ĐỊNH LÝ
lượt xem 8
download
+HS biết cấu trúc của một định lý gồm 2 phần là giả thiết và kết luận. -Biết tìm đúng giả thiết, kết luận trong một định lý trong một bài toán. +Biết vẽ hình minh họa định lý và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. -Biết cách chứng minh một định lý. -Làm quen với mệnh đề logic: p q +Có thái độ học tập nghiệm túc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỊNH LÝ
- ĐỊNH LÝ I.MỤC TIÊU. +HS biết cấu trúc của một định lý gồm 2 phần là giả thiết và kết luận. -Biết tìm đúng giả thiết, kết luận trong một định lý trong một bài toán. +Biết vẽ hình minh họa định lý và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. -Biết cách chứng minh một định lý. -Làm quen với mệnh đề logic: p q +Có thái độ học tập nghiệm túc. II.CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên. -Bảng phụ ghi câu hỏi, thước thẳng, êke, phấn màu, bút dạ. 2.Học sinh. -Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke.
- III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 7A: /38. Vắng: .................................................................................................................................... .... /37. Vắng: 7B: .................................................................................................................................... .... 2.Kiểm tra. HS1.Phát biểu tính chất về hai góc đối HS1. Phát biểu … đỉnh. -Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song, vẽ hình minh hoạ. Nhận xét, cho điểm HS. +GV giới thiệu : Tiên đề Ơ-clit và Tính
- chất 2 đường thẳng // đều là các khẳng Lắng nghe … định đúng. Nhưng Tiên đề Ơ-clit được thừa nhận qua vẽ hình, qua kinh nghiệm thực tế. Còn tính chầt đường thẳng // được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng, đó chính là định lý. 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1. Định lý. 1.Định lý. GV cho HS đọc phần định lý, trang 99 HS đọc ở SGK. SGK. -Định lý là một khẳng định được suy ra từ
- -Thế nào là một định lý ? những khẳng định được coi là đúng, không phải bằng đo trực tiếp hoặc vẽ hình, gấp hình hoặc nhận xét trực giác. HS phát biểu lại 3 định lý đã học. Cho HS làm ?1 HS vẽ hình Nhắc lại định lý: Hai góc đối đỉnh thì 2 1 3 O4 bằng nhau. Yêu cầu HS vẽ hình và ký hiệu trên hình vẽ. -Theo em, trong định lý điều đã cho là gì? (Giả thiết). Điều phải suy ra là gì? (Kết luận). Cho biết : O1 và O3 là 2 góc đđ. Phải suy ra : O1 = O3. Vậy mỗi định lý gồm mấy phần ? -Mỗi định lý gồm 2 phần: a) Giả thiết (GT): Là những điều cho biết trước.
- -Mỗi định lý đều có thể phát biểu dưới b) Kết luận (KL): Là những điều cần suy dạng : “Nếu ... thì”: ra. +GT: Là phần nằm giữa từ “Nếu” và -Nếu hai góc đối đỉnh thì chúng bằng từ “Thì”. nhau. +KL: Là phần nằm sau từ “Thì”. HS viết lại định lý bằng ký hiệu. O1 và O3 đối đỉnh. GT KL O1 = O3. HS viết: HS làm ?2 a) GT : Hai đường thẳng phân biệt cùng // với đường thẳng thứ 3. KL : Chúng // với nhau. b) Vẽ hình minh hoạ. GT a // c ; b // c KL a //b
- a b c Hoạt động 2. Chứng minh định lí. 2.Chứng minh định lí. GV trở lại hình vẽ: Hai góc đối đỉnh thì -Ta có: bằng nhau. O1 + O2 = 1800 (vì kề bù) O3 + O2 = 1800 (vì kề bù) -Để có KL O1 = O3 ở định lý này, ta đã O1 + O2 = O3 + O2 = 1800. suy luận như thế nào ? O1 = O3 -Quá trình suy luận đi từ GT đến KL gọi là chứng minh định lý.
- +Ví dụ: Chứng minh định lý: Góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù là một góc vuông. HS chứng minh định lý theo sự hướng dẫn của GV 2 1 3 O4 -Khi tia Om là phân giác của xOz, ta có: 1 xOm = mOz = 2 xOz Khi On là phân giác của zOy, ta có: 1 zOn = nOy = 2 zOy Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Om, On nên: 1 mOz + zOn = mOn = 2 (xOz + zOy 1 = 2 . 1800 = 900 ) (vì xOz và zOy là 2 góc kề bù)
- 4.Củng cố. -Chứng minh định lý là gì ? -Là dùng lập luận để từ GT suy ra KL. -Để chứng minh định lý ta cần làm gì? -Ta cần: a) Vẽ hình minh hoạ định lý. b) Dưa theo hình vẽ để viết GT, KL bằng ký hiệu. c) Từ GT đưa ra các khẳng định và nêu kèm theo căn cứ của nó cho đến KL. Cho HS làm bài tập 49.Tr.101.SGK. HS trả lời … Nhận xét, chữa bài. 5.Hướng dẫn.
- -Học thuộc định lý là gì, phân biệt GT và KL của định lý, biết viết GT và KL bằng bằng ký hiệu. -Làm Bài tập 50, 51, 52. Tr.101, 102 SGK.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHƯƠNG 2: Định luật và định lý mạch điện
20 p | 2297 | 416
-
Bài 4: Định nghĩa và một số định lý về giới hạn của hàm số
9 p | 1251 | 231
-
Ứng dụng các định lý tam thức bậc hai giai hpt
5 p | 550 | 123
-
Khám phá định lý PTOLEME
10 p | 493 | 94
-
Tổng hợp 12 định lý công phá cực trị điện xoay chiều
4 p | 1036 | 72
-
Định lý Pytago
4 p | 515 | 48
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 7: Định lý Pitago
13 p | 945 | 35
-
Chương 9: Định lý ánh xạ co
7 p | 546 | 34
-
Bài 27 ĐỘNG NĂNG – ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG
9 p | 305 | 24
-
Chương II: Định lý Pitago
7 p | 381 | 18
-
Bài giảng Định lý Con nhím và ứng dụng trong giải toán hình học phẳng
12 p | 455 | 14
-
Giáo án Toán lớp 8 - Hoạt động thực hành và trải nghiệm, Hoạt động 6: Ứng dụng định lý Thalès để ước lượng tỉ lệ giữa chiều ngang và chiều dọc của một vật (Sách Chân trời sáng tạo)
11 p | 27 | 10
-
LUYỆN TẬP ĐỊNH LÝ
7 p | 160 | 9
-
Giải bài tập Định lý Pytago SGK Hình học 7 tập 1
9 p | 135 | 6
-
Chủ đề 4: Thế năng, định lý biến thiên thế năng
7 p | 535 | 5
-
Bài giảng Toán 7: Định lý Pytago
17 p | 79 | 5
-
Sử dụng định lý Ceva và Menelaus trong bài toán chứng minh đồng quy, thẳng hàng
18 p | 28 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn