intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án Tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề nước mắm Gành Đỏ tỉnh Phú Yên và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm

Chia sẻ: Diệp Nhất Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:124

83
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của đồ án nhằm khảo sát hiện trạng và đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường (nước thải, khí thải và rác thải) tại làng nghề chế biến nước mắm Gành Đỏ, tỉnh Phú Yên. Qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ và cải thiện môi trường của làng nghề hướng tới sự phát triển bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án Tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề nước mắm Gành Đỏ tỉnh Phú Yên và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ NƯỚC MẮM GÀNH ĐỎ TỈNH PHÚ YÊN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM Ngành: MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : ThS.Võ Hồng Thi Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Kim Yến MSSV: 1151080249 Lớp: 11DMT02 TP. Hồ Chí Minh, 2015
  2. BM05/QT04/ĐT Khoa: Công nghệ Sinh học – Thực phẩm – Môi trường PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1. Họ và tên sinh viên: Đỗ Thị Kim Yến MSSV: 1151080249 Lớp: 11DMT02 Ngành : Môi trường Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường 2. Tên đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề nước mắm Gành Đỏ tỉnh Phú Yên và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm. 3. Các dữ liệu ban đầu : Các tài liệu tổng quan về điều kiện tự nhiên – xã hội của thị xã Sông Cầu tỉnh Phú Yên. Các thông tin về làng nghề chế biến nước mắm Gành Đỏ tỉnh Phú Yên và kết quả quan trắc môi trường tại làng nghề. 4. Các yêu cầu chủ yếu : Khảo sát và đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường (nước thải, khí thải và rác thải) tại làng nghề chế biến nước mắm Gành Đỏ tỉnh Phú Yên. Đề xuất biện pháp giảm thiểu và hạn chế ô nhiễm tại khu vực khảo sát. 5. Kết quả tối thiểu phải có: 1) Tổng quan về làng nghề chế biến nước nắm Gành Đỏ tỉnh Phú Yên. 2) Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề chế biến nước mắm Gành Đỏ. 3) Đề xuất các biện pháp kỹ thuật và quản lí cho làng nghề chế biến nước mắm Gành Đỏ. Ngày giao đề tài: 25/5/2015 Ngày nộp báo cáo: 22/8/2015 TP. HCM, ngày … tháng … năm … Chủ nhiệm ngành Giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
  3. Đồ án tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung của đồ án tốt nghiệp do chính em thực hiện, dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn của ThS Võ Hồng Thi. Những số liệu trong bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được thu thập từ khu vực khảo sát và từ Sở Tài nguyên và Môi trường của tỉnh Phú Yên. Nội dung đồ án có tham khảo các tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm và các trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của đồ án. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 8 Năm 2015 Sinh viên thực hiện Đỗ Thị Kim Yến
  4. Đồ án tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các thầy cô trong khoa Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm – Môi Trường đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn cho em học tập trong suốt 4 năm học vừa qua. Những kiến thức mà các thầy cô đã tuyền dạy cho em sẽ là hành trang bổ ích theo em trong những năm tháng tiếp theo của cuộc đời. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc tới cô Th.S Võ Hồng Thi đã dành nhiều thời gian quý báu hướng dẫn tận tình tận tâm trong suốt quá trình em thực hiện đồ án. Em xin tỏ lòng biết ơn đến các chủ cơ sở sản xuất nước mắm Gành Đỏ tỉnh Phú Yên đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin cần thiết để e có thể hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp. Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn bên cạnh quan tâm, động viên và là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho em suốt thời gian qua. Trong đồ án chắc không thể không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong quý thầy cô thông cảm và đóng góp ý kiến để em rút kinh nghiệm và chỉnh sửa. Em xin chân thành cảm ơn ! Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 8 năm 2015 Sinh viên thực hiện Đỗ Thị Kim Yến
  5. Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........................................................................ v DANH MỤC BẢNG ..................................................................................... vi DANH MỤC HÌNH .................................................................................... viii MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Đặt vấn đề ....................................................................................................... 1 2. Mục tiêu của đề tài ......................................................................................... 2 3. Nội dung của đề tài ........................................................................................ 2 4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 2 4.1. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin ........................................... 2 4.2. Phương pháp khảo sát thực tế ............................................................... 3 4.3. Tham khảo ý kiến chuyên gia ................................................................ 3 5. Giới hạn của đề tài ......................................................................................... 3 6.1. Ý nghĩa khoa học.................................................................................... 3 6.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................... 3 7. Kết cấu của đề tài ........................................................................................... 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ Ở VIỆT NAM VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ............................................................................. 5 1.1. Khái niệm và tiêu chí làng nghề .................................................................. 5 1.1.1. Tiêu chí công nhận nghề truyền thống ................................................. 5 1.1.2. Tiêu chí công nhận làng nghề ............................................................... 6 1.1.3. Tiêu chí công nhận làng nghề truyền thống ......................................... 6 1.2. Đặc điểm chung của làng nghề ................................................................... 8 1.3. Một số làng nghề chính ở Việt Nam và vai trò đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ............................................................................................................... 10 1.3.1. Các làng nghề chính ở Việt Nam ......................................................... 10 1.3.2. Vai trò làng nghề đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ...................... 11 1.3.3. . Xu thế phát triển của làng nghề ........................................................... 12 i
  6. Đồ án tốt nghiệp 1.4. Những vấn đề môi trường trong các làng nghề ở Việt Nam.................. 14 1.4.1. Tổng quan ô nhiễm môi trường làng nghề .......................................... 14 1.4.2. Hiện trạng ô nhiễm môi trường tại một số các làng nghề điển hình ở Việt Nam ............................................................................................................... 16 1.4.2.1. Ô nhiễm không khí tại các làng nghề ............................................... 16 1.4.2.2. Ô nhiễm nước tại các làng nghề đặc trưng ...................................... 17 1.4.2.3. Ô nhiễm chất thải rắn tại các làng nghề .......................................... 18 1.4.3. Tác động của hoạt động sản xuất đến sức khỏe cộng đồng ............... 19 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN NƯỚC MẮM GÀNH ĐỎ, TỈNH PHÚ YÊN..................................................................... 20 2.1. Giới thiệu về địa điểm Gành Đỏ, tỉnh Phú Yên ...................................... 20 2.1.1. . Đặc điểm tự nhiên ................................................................................. 20 2.1.1.1. ... Vị trí địa lý ........................................................................................ 20 2.1.1.2. ... Địa hình ............................................................................................ 21 2.1.1.3. Đặc điểm khí hậu ............................................................................ 21 2.1.1.4. Điều kiện thủy văn – sông ngoài ..................................................... 24 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ...................................................................... 25 2.1.2.1. Đặc điểm dân số và lao động .......................................................... 25 2.1.2.2. Hoạt động sản xuất – thương mại – dịch vụ .................................... 25 2.2. Tình hình chế biến nước mắm tại Gành Đỏ, tỉnh Phú Yên hiện nay ... 27 2.2.1. Giới thiệu ............................................................................................... 27 2.2.2. Quy mô chế biến ................................................................................... 28 2.2.3. Quy trình công nghệ chế biến nước mắm tại làng nghề Gành Đỏ .... 30 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN NƯỚC MẮM GÀNH ĐỎ TỈNH PHÚ YÊN ........... 36 3.1. Các vấn đề ô nhiễm từ nước thải tại các cơ sở chế biến nước mắm thuộc khu vực khảo sát ................................................................................................... 36 3.1.1. Nguồn phát sinh .................................................................................... 36 3.1.2. Tác động đến môi trường...................................................................... 37 ii
  7. Đồ án tốt nghiệp 3.1.2.1. Các chất hữu cơ ............................................................................... 37 3.1.2.2. Chất rắn lơ lửng .............................................................................. 37 3.1.2.3. Nito – photpho ................................................................................. 38 3.1.2.4. Vi trùng gây bệnh ............................................................................ 38 3.1.3. Ước tính lượng nước thải phát sinh ..................................................... 38 3.1.4. Mức độ ô nhiễm trong nước thải chế biến nước mắm ........................ 42 3.1.5. Công trình xử lý nước thải đang được áp dụng tại làng nghề Gành Đỏ …………………………………………………………………………………….50 3.2. Các vấn đề ô nhiễm từ nước thải tại các cơ sở chế biến nước mắm thuộc khu vực khảo sát ................................................................................................... 54 3.2.1. Nguồn phát sinh .................................................................................... 54 3.2.2. Tác động đến môi trường...................................................................... 55 3.2.2.1. Lưu huỳnh đioxit (SO2 ), Nitơ oxit (NOx ) ......................................... 55 3.2.2.2. Cacbon dioxxit (CO2) ....................................................................... 55 3.2.2.3. Amoniac NH3 .................................................................................... 55 3.2.2.4. Hydro Sunfua H2S ............................................................................ 56 3.2.3. Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí tại làng nghề Gành Đỏ ....... 57 3.2.4. Một số biện pháp xử lý khí thải đang được sử dụng ........................... 65 3.3. Các vấn đề ô nhiễm từ chất thải rắn tại các cơ sở chế biến nước mắm thuộc khu vực khảo sát ........................................................................................ 65 3.3.1. Nguồn gốc phát sinh ............................................................................. 65 3.3.2. Khối lượng phát sinh ............................................................................ 65 3.3.3. Tác động đến môi trường...................................................................... 67 3.3.4. Biện pháp thu gom và xử lý chất thải rắn đang được áp dụng .......... 67 3.3.4.1. Chất thải rắn sản xuất ..................................................................... 67 3.2.4.2. Đối với rác thải sinh hoạt ................................................................ 70 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ MÔI TRƯỜNG CHO LÀNG NGHỀ NƯỚC MẮM GÀNH ĐỎ TỈNH PHÚ YÊN .............................................................................................................. 71 iii
  8. Đồ án tốt nghiệp 4.1. Biện pháp kỹ thuật .................................................................................... 71 4.1.1. Xử lý nước thải sản xuất ...................................................................... 71 4.1.1.1. Đối với hộ sản xuất riêng lẻ ............................................................. 71 4.1.1.2. Đối với nhóm khu vực sản xuất ........................................................ 72 4.1.2. Xử lý khí thải sản xuất .......................................................................... 73 4.1.3. Xử lý chất thải rắn ................................................................................ 74 4.1.3.1. Chất thải rắn sản xuất ...................................................................... 74 4.1.3.2. Chất thải rắn sinh hoạt ..................................................................... 75 4.2. Biện pháp quản lí ...................................................................................... 75 4.2.1. Xây dựng hệ thống quản lí môi trường tại các làng nghề .................. 75 4.2.2. Công cụ kinh tế ..................................................................................... 77 4.2.3. Quản lý môi trường thông qua hương ước làng xã ............................ 78 4.3. Biện pháp sản xuất sạch hơn .................................................................... 79 4.4. Biện pháp tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng về môi trường..... 80 4.4.1. Nâng cao nhận thức của người dân .................................................... 81 4.4.2. Lên kế hoạch và lồng ghép thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường cho cộng đồng làng nghề ...................................................................................... 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 85 PHỤ LỤC A ......................................................................................................... 1 PHỤ LỤC B ................................................................................................ 15 PHỤ LỤC C ................................................................................................ 24 iv
  9. Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATNĐ Áp thấp nhiệt đới BNN Bộ nông nghiệp BOD Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh học) BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường COD Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hóa học) CP Chính Phủ NĐ Nghị định QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia SS Chất rắn lơ lửng SXSH Sản xuất sạch hơn TT Thông tư TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam v
  10. Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân bố các loại hình làng nghề ở các vùng nông thôn Việt Nam ......... 7 Bảng 1.2: Trình độ kỹ thuật ở các làng nghề ........................................................... 9 Bảng 1.3: Các xu thế phát triển chính của làng nghề Việt Nam đến năm 2015.... 13 Bảng 1.4: Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất của một số loại hình làng nghề ............ 14 Bảng 2.1: Tình hình các cơ sở chế biến nước mắm Gành Đỏ tỉnh Phú Yên ......... 29 Bảng 3.1: Nhu cầu dùng nước cho chế biến nước mắm đã trừ đi lượng nước sinh hoạt tính theo TCXDVN 33:2006 .......................................................................... 39 Bảng 3.2: Lưu lượng nước thải của các cơ sở chế biến nước mắm thuộc phường Xuân Đài, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên ............................................................. 40 Bảng 3.3: Thành phần nước thải chưa qua xử lý của một số cơ sở chế biến nước mắm Gành Đỏ tại phường Xuân Đài ..................................................................... 42 Bảng 3.4: Kết quả phân tích chất lượng khí thải tại khu vực quầy bán nước mắm của cơ sở Bà Mười ................................................................................................. 57 Bảng 3.5: Kết quả phân tích chất lượng khí thải tại khu vực chế biến nước mắm của cơ sở Bà Mười ........................................................................................................ 59 Bảng 3.6: Kết quả phân tích chất lượng khí thải tại khu vực quầy bán nước mắm của cơ sở Thanh Hương ......................................................................................... 61 Bảng 3.7: Kết quả phân tích chất lượng khí thải tại khu vực chế biến nước mắm của cơ sở Thanh Hương ................................................................................................ 63 Bảng 3.8: Khối lượng chất thải rắn phát sinh tại các cơ sở chế biến nước mắm thuộc phường Xuân Đài, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên ...................................... 66 Bảng 4.1: Phân tích lợi ích của các giải pháp SXSH ............................................ 80 vi
  11. Đồ án tốt nghiệp Biểu 2.1: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm (oC) ....................................... 22 Biểu 2.2: Số giờ nắng các tháng trong năm (h) ..................................................... 22 Biểu 2.3: Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm (%) .......................... 23 Biểu 2.4: Lượng mưa, ngày mưa trung bình các tháng trong năm ( ngày, mm) ... 23 Biểu 2.5: Lượng bốc hơi trung bình năm (%) ........................................................ 23 vii
  12. Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ 3.1: So sánh độ pH trong mẫu nước thải nước mắm tại các cơ sở thuộc phường Xuân Đài với QCVN 40:2011/BTNMT ................................................... 44 Biểu đồ 3.2: So sánh hàm lượng COD trong mẫu nước thải nước mắm tại các cơ sở thuộc phường Xuân Đài với QCVN 40:2011/BTNMT ......................................... 45 Biểu đồ 3.3: So sánh hàm lượng BOD trong mẫu nước thải nước mắm tại các cơ sở thuộc phường Xuân Đài với QCVN 40:2011/BTNMT ......................................... 46 Biểu đồ 3.4: So sánh hàm lượng SS trong mẫu nước thải nước mắm tại các cơ sở thuộc phường Xuân Đài với QCVN 40:2011/BTNMT ......................................... 47 Biểu đồ 3.5: So sánh nồng độ độ mặn trong mẫu nước thải nước mắm tại các cơ sở thuộc phường Xuân Đài với QCVN 40:2011/BTNMT ......................................... 48 Biểu đồ 3.6: So sánh hàm lượng Coliform trong mẫu nước thải nước mắm tại các cơ sở thuộc phường Xuân Đài với QCVN 40:2011/BTNMT ................................ 49 Biểu đồ 3.7: So sánh các chỉ tiêu trong không khí tại khu vực quầy bán nước mắm của cơ sở Bà Mười so với QCVN 19:2009/BTNMT ............................................. 58 Biểu đồ 3.8: So sánh các chỉ tiêu trong không khí tại khu vực chế biến nước mắm của cơ sở Bà Mười so với QCVN 19:2009/BTNMT ............................................. 60 Biểu đồ 3.9: So sánh các chỉ tiêu trong không khí tại khu vực quầy bán nước mắm của cơ sở Thanh Hương so với QCVN 19:2009/BTNMT ..................................... 62 Biểu đồ 3.10: So sánh các chỉ tiêu trong không khí tại khu vực chế biến nước mắm của cơ sở Thanh Hương so với QCVN 19:2009/BTNMT ..................................... 64 Sơ đồ 2.1: Công nghệ chế biến nước mắm cá cơm ............................................... 30 Sơ đồ 3.1: Công nghệ xử lý nước thải nước mắm đang được áp dụng ................. 51 viii
  13. Đồ án tốt nghiệp Sơ đồ 4.1: Công nghệ xử lý nước thải nước mắm lắp đặt theo kiểu Modul ......... 71 Sơ đồ 4.2: Hệ thống xử lý nước thải nước mắm tập trung .................................... 72 Hình 1.1: Bản đồ phân bố các làng nghề ở Việt Nam............................................. 8 Hình 2.1: Vị trí phường Xuân Đài, thị xã Sông Cầu ............................................. 20 Hình 2.2: Lù dùng rút nước bổi và nước mắm ..................................................... 32 Hình 3.1: Rửa cá cơm là một giai đoạn phát sinh nước thải ................................. 36 Hình 3.2: Nước bổi được đem phơi nắng tại cơ sở Thành Đô .............................. 54 Hình 3.3: Xe lấy rác không hợp vệ sinh ................................................................ 68 Hình 3.4: Xác cá cơm sau khi đã chế biến thành nước mắm ................................ 69 Hình 3.5: Bao tải đựng xác cá cơm ....................................................................... 69 ix
  14. Đồ án tốt nghiệp MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Hiện nay, nước ta đang trong giai đoạn phát triển. Do đó, ở nhiều vùng nông thôn các làng nghề đã phát triển khá mạnh và đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương. Song bên cạnh đó, vấn đề ô nhiễm, suy thoái môi trường đang ngày càng gia tăng đòi hỏi sự quan tâm kịp thời của các ngành, các cấp, đặc biệt là chính quyền các địa phương nơi có làng nghề toạ lạc. Việc phát triển làng nghề là một phần của công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn trong những năm đầu của thế kỷ XXI. Phát triển mạnh những ngành nghề truyền thống, đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm có giá trị kinh tế cao, sử dụng được nhiều lao động địa phương là lợi thế của kinh tế làng nghề. Đời sống nông dân ở nhiều vùng nông thôn trong cả nước đã khá lên từ sản xuất nông nghiệp đồng thời với việc khôi phục và phát triển các làng nghề. Nhiều làng nghề đã nêu được bài học về làm giàu ở nông thôn. Tuy nhiên chính những nơi này đã và đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường mỗi ngày thêm trầm trọng. Làng nghề sản xuất có một số đặc điểm đặc thù như: quy mô nhỏ, công nghệ thủ công lạc hậu, phát triển không đồng bộ, chủ yếu chịu sự chi phối của các thị trường kém ổn định. Và một thực tế nữa là hiểu biết của chính những người dân ở các làng nghề về tác động của hoạt động sản xuất đến sức khoẻ bản thân và những người xung quanh còn hạn chế. Trong đó, nước mắm là một mặt hàng khá tiêu biểu của Việt Nam, sản phẩm nước mắm Việt Nam đã được xuất khẩu và tiêu thụ tại rất nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên hầu hết nước mắm của Việt Nam được sản xuất và chế biến thủ công tại các làng nghề của vùng nông thôn đã tạo nên một số đặc trưng ô nhiễm về không khí, nước, chất thải rắn. Các chỉ tiêu môi trường trong nước thải (BOD5, COD, Nito, photpho…) tại các làng nghề cao gần gấp 10 lần, đặc biệt chỉ số coliform cao gấp 100 lần so với mức cho phép, còn không khí ở các làng nghề đều có mùi khó chịu, các chỉ tiêu SO2, NOx, CO2, NH3, H2S đo được trong 1
  15. Đồ án tốt nghiệp không khí đều cao. Do đó, đề tài “Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề nước mắm Gành Đỏ tỉnh Phú Yên và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm” được hình thành để giúp những người quan tâm đến vấn đề môi trường của làng nghề có cái nhìn toàn diện hơn về thực trạng môi trường của ngành chế biến nước mắm, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý môi trường tại đây hoàn thiện hơn. 2. Mục tiêu của đề tài Khảo sát hiện trạng và đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường (nước thải, khí thải và rác thải) tại làng nghề chế biến nước mắm Gành Đỏ, tỉnh Phú Yên. Qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ và cải thiện môi trường của làng nghề hướng tới sự phát triển bền vững. 3. Nội dung của đề tài Để đạt được mục tiêu đó, đề tài tiến hành thực hiện các nội dung sau: - Tổng quan về làng nghề ở Việt Nam và các vấn đề môi trường - Giới thiệu về làng nghề chế biến nước mắm Gành Đỏ tỉnh Phú Yên - Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chế biến nước mắm Gành Đỏ tỉnh Phú Yên - Đề xuất biện pháp giảm thiểu và hạn chế ô nhiễm môi trường tại khu vực khảo sát. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin Các thông tin thu được về hiện trạng môi trường làng nghề tại tỉnh Phú Yên được thu thập từ nguồn: - Báo cáo hiện trạng môi trường làng nghề, các cơ quan môi trường, trung tâm quan trắc… - Tài liệu hướng dẫn chế biến nước mắm và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chế biến. 2
  16. Đồ án tốt nghiệp - Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, luận văn về hiện trạng môi trường một số làng nghề tại Việt Nam. 4.2. Phương pháp khảo sát thực tế Tiến hành khảo sát thực tế tại các cơ sở chế biến nước mắm để thu thập thông tin phục vụ cho nội dung đề tài. 4.3. Tham khảo ý kiến chuyên gia - Tham vấn ý kiến của giáo viên hướng dẫn về nội dung của đề tài. - Tham khảo ý kiến của cán bộ môi trường tỉnh Phú Yên trong quá trình tiếp xúc thực tế, lấy thông tin, số liệu cho đề tài. - Các tài liệu, báo cáo chuyên đề của các chuyên gia trong ngành. 5. Giới hạn của đề tài  Giới hạn không gian Đề tài chỉ giới hạn trong làng nghề nước mắm Gành Đỏ, phường Xuân Đài, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên.  Giới hạn thời gian Thời gian thực hiện đề tài từ 25/05/15 - 22/08/15. 6. Ý nghĩa của đề tài 6.1. Ý nghĩa khoa học Đề tài được tổng hợp từ những kiến thức đã học, dựa trên các cơ sở thực nghiệm và ý kiến đóng góp của các chuyên viên quản lý. Chính vì vậy, đề tài có những thuận lợi nhất định trong việc áp dụng vào các làng nghề hiện hữu. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần đem lại cái nhìn tổng quan hơn về tình hình chế biến của các làng nghề nói chung tại Việt Nam, nước mắm nói riêng tại tỉnh Phú Yên và những yếu tố ảnh hưởng đến môi trường làng nghề . 3
  17. Đồ án tốt nghiệp Đề tài được áp dụng thành công sẽ góp phần vào việc giải quyết các vấn đề môi trường bức xúc còn tồn tại đối với các làng nghề hiện nay, nâng cao hiệu quả công tác quản lí môi trường, tiết kiệm ngân sách nhà nước, hướng tới sự phát triển bền vững. 7. Kết cấu của đề tài Đồ án tốt nghiệp gồm 3 phần như sau: mở đầu, nội dung chính, kết luận – kiến nghị Mở đầu: Đặt vấn đề, mục tiêu của đề tài, nội dung và phương pháp nghiên cứu, giới hạn và ý nghĩa của đề tài. Nội dung chính: Chương 1: Tổng quan về làng nghề ở Việt Nam và các vấn đề môi trường Chương 2: Giới thiệu về làng nghề chế biến nước mắm Gành Đỏ tỉnh Phú Yên Chương 3: Hiện trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chế biến nước mắm Gành Đỏ tỉnh Phú Yên Chương 4: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường cho làng nghề nước mắm Gành Đỏ tỉnh Phú Yên Kết luận và kiến nghị 4
  18. Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ Ở VIỆT NAM VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 1.1. Khái niệm và tiêu chí làng nghề Làng nghề là một thể chế kinh tế - xã hội ở nông thôn, được cấu thành bởi hai yếu tố làng và nghề tồn tại trong một không gian địa lý nhất định, trong đó bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống bằng nghề thủ công là chính, giữa họ có mối liên kết về kinh tế và xã hội. Làng nghề là một cụm dân cư sinh sống trong một thôn (làng) có một hay một số nghề tách ra nông nghiệp để sản xuất kinh doanh độc lập, chiếm ưu thế về số hộ, số lao động và tỷ trọng so với nghề nông. Làng nghề ở nước ta thường là làng nghề thủ công đã có từ lâu. Làng nghề có tuyệt đại bộ phận dân số làm nghề sản xuất và dịch vụ phi nông nghiệp hoặc một vài dòng họ chuyên làm một nghề, kiểu cha truyền con nối. Chính sách đổi mới kinh tế đã đem lại luồng sinh khí mới cho các ngành nghề thủ công truyền thống Việt Nam. Sau thời gian ngừng trệ, ì ạch, bế tắc, trong vòng 10 năm trở lại đây, từ các nguồn ngân sách hỗ trợ của Nhà nước, kết hợp với cơ chế thoáng mở cửa và sự năng động cũng như tâm huyết với nghề của những người dân, các làng nghề thủ công không ngừng thay da đổi thịt và đã tạo nên một diện mạo mới cho nông thôn Việt Nam. Như vậy, tiêu chí nhận biết làng nghề rõ nhất là thông qua tỉ số phần trăm (%) lao động làm nghề và tỷ trọng thu nhập từ ngành nghề thủ công trong cơ cấu kinh tế chung, song định mức cụ thể các tiêu chí này vẫn chưa thống nhất. 1.1.1. Tiêu chí công nhận nghề truyền thống Theo Thông tư 116/2006/TT – BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 về hướng dẫn thực hiện một số nội dung tại Nghị định số 66/2006/NĐ – CP ngày 07 tháng 7 năm 5
  19. Đồ án tốt nghiệp 2006 của Chính Phủ về phát triển ngành nghề nông thôn, nghề được công nhận là nghề truyền thống phải đạt 3 tiêu chí sau:  Nghề đã xuất hiện tại địa phương trên 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận.  Nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hoá dân tộc.  Nghề gắn với tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi làng nghề. 1.1.2. Tiêu chí công nhận làng nghề Làng nghề công nhận phải đạt 3 tiêu chí sau:  Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông thôn;  Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận;  Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của nhà nước. 1.1.3. Tiêu chí công nhận làng nghề truyền thống  Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề và có ít nhất một nghề truyền thống theo quy định.  Đối với những làng nghề chưa đạt chuẩn làng nghề truyền thống, làng nghề nhưng có ít nhất một nghề truyền thống được công nhận thì cũng được công nhận là làng nghề truyền thống. Theo số liệu gần đây nhất, hiện cả nước có 1450 làng nghề phân bố ở 58 tỉnh và thành phố trong cả nước, riêng địa bàn Đồng Bằng sông Hồng có khoảng 800 làng. Các tỉnh có số lượng làng nghề đông đảo bao gồm: Hà Tây (280 làng), Thái Bình (187 làng), Bắc Ninh (59 làng), Hải Dương (65 làng), Nam Định (90 làng), Thanh Hóa (127 làng). Theo ước tính trong vòng 10 năm qua, làng nghề nông thôn Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh, trung bình khoảng 8%/năm, tính theo giá trị đầu ra. Các ngành nghề chủ yếu được phát triển ở làng nghề được thể hiện trên bảng 1.1 sau: 6
  20. Đồ án tốt nghiệp Bảng 1.1: Phân bố các loại hình làng nghề ở các vùng nông thôn Việt Nam Ươm tơ, Chế Tái chế Thủ Vật Nghề Tổng dệt biến phế công liệu xây khác cộng nhuộm, nông liệu mỹ dựng, đồ da sản, nghệ gốm sứ thực phẩm Miền 138 134 61 404 17 222 776 Bắc Miền 24 42 24 121 9 77 297 Trung Miền 11 21 5 93 5 42 177 Nam Tổng 173 197 90 618 31 341 1250 cộng (Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008) 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2