ĐỘNG HỌC Chuyển Động Thẳng Đều
lượt xem 2
download
Học sinh phải nắm được thế nào là chất điểm, hệ qui chiếu, thế nào là chuyển động tịnh tiến. B. LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Bài mới: 1. Đối tượng của cơ học: Cơ học là một ngành của Vật lý học nghiên cứu chuyển động của các vật thể dưới tác dụng tương hỗ giữa chúng. Nhiệm vụ của cơ học là tìm các phương pháp xác định vị trí của một vật ở một thời điểm bất kỳ
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỘNG HỌC Chuyển Động Thẳng Đều
- PHẦN I: ĐỘNG HỌC Chuyển Động Thẳng Đều Chương 1: Mở đầu Bài 1: A. YÊU CẦU: - Học sinh phải nắm được thế nào là chất điểm, hệ qui chiếu , thế nào là chuyển động tịnh tiến. B. LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Bài mới: 1. Đối tượng của cơ học: Cơ học là một ngành của Vật lý học nghiên cứu chuyển động của các vật thể d ưới tác dụng tương hỗ giữa chúng. Nhiệm vụ của cơ học là tìm các p hương p háp xác đ ịnh vị trí của một vật ở một thời điểm bất kỳ Để nghiên cứu chuyển đ ộng cũng như xác d ựa trên việc nghiên cứu tác dụng tương hỗ của định vị trí củ a vật là việc vô cùng khó khăn vật ấy với các vật khác. và phức tạp . Vì vậy để đơn giản người ta đưa ra mô hình chất điểm. 2. Chất đ iểm: Vật có kích thước nhỏ như một điểm gọi là Ví dụ : đoàn tàu hỏa chạy từ HCM ra Hà nội, chất điểm đoàn tàu được xem là chất đ iểm. Một vật đ ược gọi là chất điểm khi kích thước Khi nào thì xe đạp đ ược xem là chất điểm, của vật rất nhỏ so với chiều dài q u ỹ đ ạo vật khi nào không được xem là chất đ iểm? chuyển động. Với vật chuyển động tịnh tiến chỉ cần khảo 3. Chuyển động tịnh tiến: sát chuyển đ ộng của 1 đ iểm là đủ. Chuyển đ ộng tịnh t iến là chuyển động trong đó một đoạn thẳng nối hai đ iểm bất kỳ của vật Để xác định vị trí của một vật trong không chuyển đ ộng luôn luôn song song với chính nó. gian ta phải đối chiếu vị trí của nó với vị trí Trong chuyển động tịnh tiến, qu ỹ đ ạo của tất cả của một vật chọn trước làm mốc gọi là hệ các đ iểm trên vật đều giống nhau. qui chiếu (hệ tọa độ ) 4. Hệ tọa độ Vật làm mốc: là vật được chọn trước để xác đ ịnh vị trí của một chất đ iểm trong không gian. Hệ tọa độ : là 1 hệ gắn với vật làm mốc, gồm 1 điểm gốc tọa độ và các trục tọa độ . - Nếu vật chuyển động trên đ ường t hẳng thì hệ q ui chiếu là trục x’Ox: O: gốc tọa độ X’Ox: trục tọa độ X= OA: tọa độ điểm A - Nếu vật chuyển động trong mặt p hẳng thì hệ tọa độ được chọn là trục Oxy: O: gốc tọa độ Ox, Oy: trục tọa độ Ox vuông góc Oy Tọa độ đ iểm A: x=OP y=OQ 1
- y M Q O x P 5. Tính tương đối của chuyển động Tính chất chuyển động của vật ( nhanh, chậm, đ ứng yên, cong, thẳng) sẽ khác nhau khi đặt vật ấy trong các hệ tọa độ khác nhau, đó là tính tương đối của chuyển động. Ví dụ: ngồi trên chiếc xe đ ang chuyển động thì ta chuyển động so với mặt đất nhưng đứng yên so với người tài xế. 6. Mốc thời gian Là thời đ iểm đ ược chọn là gốc đ ể xác định các thời điểm khác ứng với mỗi vị trí của vật. 3. Củng cố: 4. Dặn dò: Câu hỏi SGK, trang 6 , 7, 10 2
- Chuyển động thẳng đều – Vận tốc Bài 2: A. YÊU CẦU: - Định nghĩa chuyển động thẳng đ ều , nắm được các đặc trưng của vectơ vận tốc. - Phải lập được phương trình chuyển độ ng và vẽ đ ược đồ thị. B. LÊN LỚP: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: Một ôtô trong 10 s đ ầu tiên đi đ ược 200 m, 1. Định nghĩa 10 s tiếp theo đi đ ược 200m nữa, và 20 s Chuyển động thẳng đ ều là chuyển động sau cùng đi được 400m. Chuyển động của của vật trên đường thẳng, trong đó vật đ i ôtô là chuyển động thẳng biến đổi đều. được những q uãng đường bằng nhau trong những kho ảng thời gian b ằng nhau b ất kỳ. 2. Vận tốc Vận tốc của chuyển động thẳng đều là đại lượng vật lý đ ặc trưng cho sự nhanh hay Một ô tô trong 10 s đ i đ ược quãng đường chậm của chuyển đ ộng, được đo bằng thương 200m và một xe đạp trong một phút đ i số giữa quãng đường đ i được và kho ảng thời được quãng đường là 300m. Xe nào gian để đ i hết quãng đường đ ó. chuyển động nhanh hơn? Làm thế nào để s v xác đ ịnh được điều đó? Đại lượng vật lý t nào đ ặc trưng cho sự nhanh hay chậm của s: quãng đ ường vật đi được (m) xe? t : khoảng thời gian (s) v: vận tốc (m/s) Trong chuyển đ ộng thẳng đều, độ lớn của vận tốc v không thay đổi 3. Vectơ vận tốc: v Gốc: vị trí của vật Các chuyển đ ộng có thể khác nhau về sự Hướng (phương, chiều ): trùng với hướng của nhanh hay chậm và cũng có thể khác nhau chuyển đ ộng về hướng. Vì vật vận tốc là đ ại lượng s Độ lớn: mô tả tỉ số theo tỉ lệ xích vectơ. t Vectơ vận tốc đặc trưng cho chuyển động về sự nhanh chậm và về hướng của chuyển động. * Quy ước: v > 0 nếu vectơ vận tốc cùng chiều chuyển dương của hệ quy chiếu. v < 0 nếu vectơ vận tốc ngược chiều chuyển dương của hệ quy chiếu. 4. Ví dụ về vận tốc SGK 4. Củng cố: 5. Dặn dò: 3
- Phương trình và đồ thị của chuyển động thẳng Bài 3: đều A. YÊU CẦU: - Nắm đ ược công thức đ ường đi. - Hiểu đ ược các phương pháp xác định vị trí của vật. - Phải lập được phương trình chuyển độ ng và vẽ đ ược đồ thị. B. LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Gọi HS hỏi công thức vận tốc? 1. Đường đ i của vật trong chuyển đ ộng thẳng đ ều s=v.t v: vận tốc (m/s) t: thời gian đ ể đi quãng đường (s) Để khảo sát chuyển động của vật ta phải xác đ ịnh tọa độ của vật theo một hệ tọa 2. Phương trình chuyển đ ộng thẳng đ ều độ chọn trước x = xo + v(t – to) Giả sử vật 1 xuất p hát tại M, chuyển Trong đ ó: động t hẳng đều với vận tốc v. Chọn hệ x0=OM: tọa độ ban đầu lúc t0 của vật quy chiếu như hình vẽ: x = ON: tọa độ ở thời điểm t của vật v: vận tốc của vật Phương trình trên cho phép xác định tọa độ , s x0 do đó xác định đ ược vị trí của vật ở mọi thời O M x điểm. vd: Nếu vật có vận tốc là 4m/s, chuyển động sau khoảng thời gian t vật đ ến N. To ạ độ cùng chiều d ương, toạ độ b an đầu là 2 m, t0 =0 của vật là đoạn thì p hương trình to ạ độ : x = 2 + 4t (m;s) x = ON = OM + MN = x0 + s 3. Đồ thị của chuyển động thẳng đều x = x0 + v(t - t0) Phương trình to ạ độ x = xo + v.t cho thấy x b iến thiên theo hàm b ậc 1 với thời gian t x Vẽ đ ồ thị của phương trình toạ độ = f(t) nên đ ồ thị là một đ ường thẳng. x = 2 + 4t - đồ thị hướng lên: chuyển đ ộng cùng v(m/s) chiều d ương. ) - đồ thị hướng xu ống: chuyển đ ộng ngược 6 chiều d ương. - đồ thị đ i q ua gốc toạ độ: vị trí khởi hành của vật trùng với gốc toạ độ. - đồ thị song song với trục Ot: vật đ ứng 2 yên. O 1 t (s) - Hai đ ồ thị song song: 2 vật chuyển động với cùng vận tốc. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: BT trang 1 4 – SGK; 1.1 – 1.9 - SBT 4
- Công thức cộng vận tốc Bài 4: A. YÊU CẦU: - Hiểu đ ược tính tương đối của chuyển độ ng, vận dụng đ ược công thức cộ ng vận tố c. - Giải đ ược các bài tập trong SGK. - Rèn k ỹ năng giải toán. B. LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giả sử hai vật 1, 2 cùng nằm trên đường 1. Tính tương đối của tọa độ thẳng. Nếu chọn gốc toạ độ tại vật 1 thì toạ Vậy tọa độ của vật phụ thuộc hệ tọa độ độ của vật 1 là x1 = 0, toạ độ của vật 2 là x2 đã chọn, ta nói rằng tọa độ có tính tương đối. = x1x2. Nếu chọn gốc toạ độ tại điểm O cách vật 1 một đoạn là Ox1 thì toạ độ của vật 1 là Ox1, toạ độ của vật 2 là x2 = Ox1 + x1x2. Vậy to ạ độ của vật đối với từng hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Đây chính là tính tương đối của to ạ độ. Ta cũng có thể nói vận tốc có tính tương đ ối vì vận tốc phụ 2. Tính tương đối của vận tốc thu ộc vào quãng đ ường vật đ i đ ược. Vận tốc của cùng một vật đối với những hệ tọa độ khác nhau thì khác nhau, nghĩa là vận tốc có tính tương đối. 3. Công thức cộng vận tốc B C Bài toán ví dụ : Một chiếc thuyền đ ứng tại A trên b ờ này của sông, nhắm hướng AB vuông góc v12 v13 với b ờ sông để chèo đến B. Nhưng d o dòng nước chảy nên thực tế thuyền chuyển đ ộng theo hướng AC và đ ến bờ b ên kia tại C. A v23 Hướng d ẫn: Vận tốc của thuyền có 2 thành phần: bơi ngang và trôi theo dòng nước. v12 : vận tốc của thuyền đối với dòng nước v23 : vận tốc của dòng nước đ ối với b ờ sông v13 : vận tốc của thuyền đối với bờ sông Vậy: v13 v12 v23 Các trường hợp: a. Hai chuyển động theo p hương vuông góc nhau: 2 2 2 v13 v12 v23 b. Hai chuyển đ ộng cùng phương cùng chiều: v13 = v12 + v23 c. Hai chuyển động cùng p hương ngược chiều: (trong đ ó v23 > v12 ) v13 = v23 – v12 5
- 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Bài tập 2 – 5 SGK 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập chuyển động thẳng đều - Vật lý lớp 10
14 p | 1744 | 199
-
Công thức tính nhanh Vật lý 10 học kỳ 1 (Nâng cao)
19 p | 856 | 81
-
Bài tập chuyển động thẳng đều – chuyển động thẳng biến đổi đều
12 p | 939 | 67
-
Bài tập vật lý chuyển động thẳng đều biến đổi
7 p | 1095 | 65
-
Tổng hợp lý thuyết và các dạng bài tập Vật Lý lớp 10
168 p | 199 | 36
-
Giáo án Vật lý 10-Bài 2: Chuyển động thẳng đều
106 p | 1127 | 33
-
Slide bài Chuyển động thẳng đều - Vật lý 10 - L.N.Ngọc
26 p | 158 | 21
-
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
6 p | 408 | 18
-
TÀI LIỆU: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
9 p | 142 | 11
-
Bài 3: Phương trình và đồ thị của chuyển động thẳng đều
3 p | 683 | 11
-
Bài 2-3 :VẬN TỐC –ĐƯỜNG ĐI TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU ( Tiết 1)
6 p | 120 | 8
-
Giải bài tập Chuyển động thẳng đều SGK Lý 10
7 p | 286 | 6
-
Bài tập ôn tập chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều
2 p | 86 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát huy tính chủ động, tích cực và sáng tạo của học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động tự làm một số thí nghiệm đơn giản sau khi học bài Chuyển động thẳng đều (SGK Vật lí 10 THPT)
24 p | 30 | 5
-
Chương I: Động học chất điểm
19 p | 55 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Gia Tự
6 p | 8 | 3
-
Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Vật lí 10
272 p | 28 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn