DỰ BÁO NGẬP LỤT THEO CÁC KỊCH BẢN<br />
NƯỚC BIỂN DÂNG (NBD) TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
HỒ CHÍ THÔNG,*, ĐẬU VĂN NGỌ*,<br />
NGUYỄN KIM PHƯỢNG*, TRẦN THỊ PHI OANH**<br />
<br />
<br />
Forecasting flood scenario due to the sea level rise in Ho Chi Minh city<br />
Abstract: Ho Chi Minh City is located on the downstream of the Sai Gon-<br />
Dong Nai river basin. If we consider the land area lower than the altitude<br />
of 2.0m can be affected by the tide, up to 75,6% of the City area may be<br />
affected by the tides in drainage and will be severely affected under the<br />
impact of Sea level rise. The paper will do the forecast for the flooded land<br />
area of the entire downstream of the Saigon-Dong Nai River. The authors<br />
used caculation model F28 software developed by Asc. Pro. Dr. Le Song<br />
Giang to study for the Sea level rise scenarios of 15cm, 30cm, 50cm, 75cm<br />
and 100cm, to contribute more basic to plan strategies and adaptation<br />
measures for damage mitigation and serving the sustainable development.<br />
The results of the study indicate that: With the Sea level rise scenario of<br />
1m and there is no sea dyke, the City's flooded area can be up to 17,84%<br />
of the city area. In order to come up the impact of Climate change and<br />
Sea level rise, it is necessary to study flood drainage plan for the<br />
downstream area of the Saigon River.<br />
Keywords: flooding, tidal components, Sea level rise, Caculation model.<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU* Nhà Bè), độ dốc địa hình thấp dần từ bắc đông<br />
Vùng hạ lưu sông SG-ĐN thuộc địa bàn các bắc đến tây tây nam, có diện tích rất lớn thuộc<br />
tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Tp.HCM, Tây cao độ thấp hơn 1m. Khi NBD, những vùng<br />
Ninh, Long An, Đồng Tháp, có tổng diện tích đất trũng thấp ven biển, ven bờ nếu không có<br />
1.040.107 ha. Trong vùng có nhiều phạm vi đê ngăn nước sẽ bị ngập nước biển, gây tổn<br />
rộng lớn đất trũng thấp, cao độ địa hình thấp thất to lớn.<br />
hơn 2m chiếm gần 50% diện tích toàn vùng, Để đánh giá cụ thể nguy cơ ngập đất do<br />
trong đó diện tích có cao độ từ 0÷0,5m thường NBD, bài báo tiến hành dự báo diện tích đất bị<br />
xuyên bị ngập chiếm khoảng 15% (512.273,8 ngập cho toàn vùng hạ lưu sông SG-ĐN, trong<br />
ha). Khu vực Tp.HCM, nằm trên vùng hạ lưu đó có Tp.HCM, theo các kịch bản NBD 15cm,<br />
của lưu vực sông Đồng Nai, là vùng chuyển tiếp 30cm, 50cm, 75cm và 100cm, nhằm góp thêm<br />
từ vùng gò đồi Đông Nam Bộ với cao độ địa cơ sở để hoạch định chiến lược và biện pháp<br />
hình biến thiên từ +30m (vùng phía bắc quận ứng phó, giảm thiểu thiệt hại, phục vụ phát triển<br />
Thủ Đức) đến +0,5m (phía nam quận 7, huyện bền vững.<br />
2. MÔ HÌNH TÍNH<br />
*<br />
Khoa Kỹ thuật Địa chất và Dầu khí - Trường Đại học 2.1. Phương pháp<br />
Bách Khoa - Đại học Quốc gia Tp.HCM 2.1.1.Lựa chọn mô hình ứng dụng<br />
Email: hochithong@gmail.com<br />
** Để phục vụ nghiên cứu chế độ mực nước,<br />
Khoa Môi trường và Tài nguyên - Trường Đại học Bách<br />
Khoa - Đại học Quốc gia Tp.HCM dòng chảy, trường động lực vận chuyển và bồi<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1+2 - 2019 3<br />
tụ bùn cát vùng cửa sông ven biển hiện có nhiều mực nước; Q, A và K – lưu lượng, diện tích mặt<br />
hệ thống phần mềm mạnh đã được thương mại cắt ướt và module lưu lượng của dòng 1D; ql và ul<br />
hóa và sử dụng rộng rãi trên thế giới, ngoài bộ – lưu lượng nhập lưu 1D và thành phần vận tốc<br />
mô hình rất nổi tiếng MIKE của Đan Mạch còn dọc trục sông của lưu lượng nhập lưu; q và U –<br />
có các phần mềm khác như TELEMAC, lưu lượng đơn vị và vận tốc trung bình chiều sâu<br />
của dòng 2D ( và<br />
SOBEK, UNIBEST, DELFT, FLOW, FINEL,<br />
); D – độ sâu; – toán tử vi phân;<br />
HYDROF của các nước Hà Lan, Pháp, Mỹ...vv.<br />
– vector thông lượng của lưu lượng đơn vị;<br />
Ở Việt Nam hiện có phần mềm F28 của Lê<br />
qv – lưu lượng nhập lưu; – vector ngoại lực.<br />
Song Giang [1],[2]. Đây là sản phẩm của đề tài Vector thông lượng F(q) và vector nguồn b(q)<br />
nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc Gia có dạng sau:<br />
Tp.HCM, phần mềm này tương đối mạnh, gần f q qx U AH D U x <br />
như hoàn chỉnh về mô phỏng tính toán thủy F <br />
động lực học và được tích hợp nhiều tính năng g q qy U AH D U y , (5)<br />
đã được sử dụng, hiệu chỉnh theo các điều kiện gD x bx wx fqy <br />
bq <br />
thực tế và kiểm chứng qua rất nhiều qua rất gD y by wy fqx , (6)<br />
nhiều công trình nghiên cứu, dự án ở Việt Nam<br />
trong đó: AH - hệ số nhớt rối; f – hệ số<br />
và Tp.HCM. F28 có độ ổn định cao trong tính Coriolis; wx và wy – hai thành phần ứng suất<br />
toán với hệ thống mã báo lỗi chi tiết thuận tiện tiếp trên mặt do gió; bx và by – hai thành phần<br />
cho người sử dụng. ứng suất ma sát đáy.<br />
Với những điểm kề trên, trong bài báo này, Ứng suất ma sát đáy được tính toán bằng công<br />
nhóm nghiên cứu sử dụng phần mềm F28 trong thức Manning:<br />
tính toán thủy lực, vận chuyển chất và vận bx by gn 2<br />
chuyển bùn cát , 1 / 3 u 2x u 2y u x , u y <br />
2.1.2 Cơ sở toán của mô hình F28 D (7)<br />
Để đánh giá nguy cơ ngập lụt vùng hạ lưu sông trong đó hệ số nhớt rối AH được tính bằng<br />
Sài Gòn – Đồng Nai phương pháp mô hình toán công thức Elder (Hervouet, 2003):<br />
sẽ được sử dụng. Mô hình được xây dựng bằng AH 6u* D , (8)<br />
phần mềm F28 và là mô hình tích hợp 1D-2D. trong đó n – hệ số nhám Manning; u*<br />
- vận<br />
Dòng chảy trong các sông nhỏ, rạch được xem là tốc ứng suất đáy.<br />
dòng một chiều (1D) và được giải từ phương trình DC <br />
q x C q y C <br />
Saint- Venant (1) (2) (Vreugdenhil,1989): t x y<br />
C C <br />
(1) H D H D DS C qv C qv<br />
x x y y <br />
(9) ,<br />
(2) trong đó C - nồng độ trung bình chiều sâu của<br />
chất hòa tan hoặc lơ lửng;<br />
<br />
q q x , q y T DU –<br />
Dòng chảy trên vùng trũng ngập và ngoài biển<br />
được xem là dòng hai chiều (2D) và được giải từ vector lưu lượng đơn vị trong mô hình 2D;<br />
phương trình nước nông (3), (4): <br />
U ux,uy<br />
T<br />
– vector vận tốc trung bình chiều<br />
q x q y sâu; D – độ sâu; qv – lưu lượng bổ sung trên 1<br />
qv (3)<br />
t x y ; đơn vị diện tích bề mặt; H - hệ số khuếch tán<br />
q f q g q rối; Cqv - nồng độ chất tải trong lưu lượng nhập<br />
bq (4) lưu; SC - số hạng nguồn, diễn tả tốc độ sản sinh<br />
t x y . hoặc tiêu hủy chất hoà tan (hoặc lơ lửng);<br />
trong các phương trình (1), (2), (3), (4): – Vector hệ số khuếch tán rối có dạng:<br />
<br />
<br />
4 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1+2 - 2019<br />
(10) 2.2.2. Thông số đầu vào<br />
trong đó - số prandtl; AH – hệ số nhớt rối. Mặt cắt các sông, kênh được xây dựng từ<br />
Các phương trình cơ bản được giải bằng phương các tài liệu tham khảo [3], [4], [5], [6].<br />
pháp thể tích hữu hạn trong đó lưới tính của mô hình Cao độ đáy miền 2D được xác định theo<br />
2D là phi cấu trúc với các phần tử hình tứ giác. các bản đồ địa hình 1/2.000 Tp.HCM.<br />
2.2 Xây dựng mô hình Bản đồ địa hình 1/10.000 Đồng Nai, Bình<br />
2.2.1. Mạng lưới tính toán sông kênh<br />
Dương và Tây Ninh; bản đồ địa hình 1/25.000<br />
Các sông nhỏ và kênh rạch trong hệ thống<br />
dùng cho phần còn lại. Các bản đồ này được thiết<br />
sông Sài Gòn - Đồng Nai được mô hình hóa<br />
lập bởi Bộ Tài nguyên và Môi trường.<br />
thành mạng lưới tính toán 1D với 424 nhánh và<br />
các nhánh lại được chia thành 5.706 đoạn tính Cao độ đáy biển Cần Giờ được xây dựng<br />
với chiều dài mỗi đoạn khoảng 300 – 400m. Mô từ Hải Đồ 1/100.000 do Hải quân Nhân dân Việt<br />
hình cũng gồm 91.423 phần tử tứ giác 2D phủ Nam xuất bản năm 1980.<br />
lên toàn bộ hạ lưu sông Sài Gòn – Đồng Nai sau 2.2.3. Mô hình toán cho thuỷ triều biển Đông<br />
các hồ chứa và vùng biển Cần Giờ. Kích thước Phân tích chuỗi số liệu thủy triều đo đạc<br />
các cạnh của phần tử tứ giác 2D tương đương với nhiều năm tại Vũng Tàu nhận thấy có sự gia<br />
chiều dài các đoạn sông, kênh 1D, khoảng 300 - tăng biên độ thủy triều. Sự thay đổi này là do<br />
400m. Hai mô hình 1D và 2D kết nối với nhau biến đổi đặc tính động học của khối nước đại<br />
tại các nút chung, cùng sử dụng chung một mực dương (do gia tăng khối lượng) và tốc độ lan<br />
nước và được giải từ phương trình (11). truyền sóng triều cũng như biến dạng triều ở<br />
WJ vùng nước nông [2],[7].<br />
Qi ql idl , (11)<br />
t i i L i<br />
Từ các phân tích trên, Lê Song Giang đã rút<br />
trong đó: WJ - thể tích nút sông thứ J; Qi – lưu ra công thức ứng dụng tính toán thủy triều tại<br />
lượng chảy theo chiều ra khỏi nút ngang qua các trạm trong điều kiện nước biển dâng như<br />
phần mặt cắt kiểm soát của nút vào nhánh sông sau [8]:<br />
thứ i; Li - chiều dài đoạn sông của nhánh sông t t t0 1 ’ (12)<br />
thứ i được tính vào thể tích nút.<br />
trong đó: – đại lượng gia tăng mực nước<br />
1300000<br />
biển; – mực nước triều khi mực nước biển gia<br />
tăng một đại lượng ; – mực nước triều chưa<br />
1280000<br />
xét tới gia tăng mực nước biển; – gia tăng biên<br />
1260000<br />
Phuoc Hoa<br />
độ triều (xác định từ đồ thị Hình 2); t0 – thời gian<br />
Dau Tieng<br />
<br />
Vam Co Dong<br />
sớm pha (xác định từ đồ thị Hình 3).<br />
1240000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tri An 6.00%<br />
VamKenh An Thuan<br />
1220000<br />
BenTrai DaNang<br />
5.00%<br />
Quy Nhon TruongSa<br />
Gi a tăn g biên độ triều (%)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
VungTau PhanThiet<br />
Vam Co Tay 4.00%<br />
1200000<br />
<br />
<br />
<br />
3.00%<br />
<br />
<br />
1180000 2.00%<br />
<br />
<br />
1.00%<br />
<br />
1160000<br />
0.00%<br />
<br />
<br />
-1.00%<br />
1140000 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100<br />
Vung Tau<br />
Go Cong Nước biển dâng (cm)<br />
560000 580000 600000 6 20000 640000 660000 6 80000 700000 720000 7 40000 760000 780000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Lưới tính 1D và 2D của mô hình hạ lưu Hình 2: Ảnh hưởng NBD tới<br />
sông Sài Gòn - Đồng Nai cho tính ngập. biên độ triều [8]<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1+2 - 2019 5<br />
30<br />
VamK enh<br />
BenT rai<br />
An Thuan<br />
DaNang<br />
Công và Gò Công. Vũng Tàu có trạm quan trắc hải<br />
25<br />
QuyN ho n Truon gSa<br />
văn trong khi 2 điểm kia ở gần đó nhưng không có<br />
Thời gian sớm pha (phút)<br />
<br />
VungTau Phan Thiết<br />
20<br />
<br />
15<br />
trạm quan trắc nên mực nước tại 2 điểm này được<br />
10 tính từ tương quan với mực nước tại Vũng Tàu.<br />
5 2.2.5. Thông số mô hình<br />
0<br />
Hệ số nhám Manning cho mặt cắt sông và<br />
-5<br />
0 20 40 60 80 100 miền tính 2D được xác định trong quá trình hiệu<br />
Nước biển dâng (cm)<br />
chỉnh mô hình.<br />
Hình 3: Thay đổi pha triều tại các Bước thời gian tính cho mô hình được lấy<br />
trạm quan trắc [8] bằng 1,0 giây để đảm bảo mô hình chạy ổn định.<br />
2.3 Hiệu chỉnh mô hình<br />
2.2.4. Điều kiện biên 2.3.1 Hiệu chỉnh mực nước<br />
Các điều kiện biên của mô hình như sau: Hệ số nhám Manning (n) trong công thức (7)<br />
+ Mô hình có 6 nút biên thượng lưu áp đặt là thông số cần được hiệu chỉnh. Để hiệu chỉnh<br />
lưu lượng là Trị An, Phước Hoà, Dầu Tiếng, mực nước tại các trạm, thực hiện thử dần hệ số<br />
Kênh Đông, Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây. nhám Manning cho đến khi mực nước phù hợp<br />
Trong các biên này lưu lượng ở Trị An, Phước với số liệu thực đo. Mực nước tính toán dùng để<br />
Hoà, Dầu Tiếng, Kênh Đông là lưu lượng từ các hiệu chỉnh là từ 0 giờ ngày 1/3/2012 đến 0 giờ<br />
hồ, còn lưu lượng đầu nguồn sông Vàm Cỏ Đông ngày 15/3/2012. Sau khi hiệu chỉnh mô hình, kết<br />
và Vàm Cỏ Tây được xác định theo tương quan quả hiệu chỉnh hệ số nhám Manning cho ở Bảng<br />
với lưu lượng về Dầu Tiếng. 1. Với hệ số nhám hiệu chỉnh, mực nước tại vị trí<br />
+ Mực nước tại các nút 2D trên biên biển từ các trạm: Biên Hòa, Bến Lức, Tân An, Phú An,<br />
Vũng Tàu qua Gò Công được nội suy từ mực nước Nhà Bè cho ở các hình từ hình 5 đến hình 9.<br />
triều tại 3 điểm Vũng Tàu, điểm ngoài khơi Gò<br />
Bảng 1: Bảng hiệu chỉnh hệ số nhám Manning<br />
<br />
Trạm Nút ID mặt cắt HSN ban đầu HSN hiệu chỉnh<br />
<br />
Biên Hoà 186 164 - 186 0.035 0.045<br />
<br />
Bến Lức 470 470 - 494 0.034 0.02<br />
<br />
Tân An 495 495 - 528 0.034 0.02<br />
<br />
Phú An 30084 11 0.025 0.035<br />
<br />
Nhà Bè 29490 10 0.020 0.033<br />
<br />
<br />
Mô hình hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai chỉnh vào tháng 3/2012. Kết quả tính mực nước<br />
được hiệu chỉnh và kiểm định theo số liệu đo tại các trạm thủy văn quốc gia Nhà Bè, Phú An,<br />
mực nước tại các trạm thủy văn quốc gia là Nhà Thủ Dầu Một, Biên Hòa và lưu lượng tại 4 mặt<br />
Bè, Phú An, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Bến Lức cắt Nhà Bè, Lòng Tàu, Soài Rạp và Vàm Cỏ<br />
và số liệu đo mực nước và lưu lượng tham khảo khá phù hợp với số liệu đo đạc. Điều đó cho<br />
từ các tài liệu [4], [6], [8]. Hình 4 đến Hình 11 thấy mô hình toán sử dụng trong nghiên cứu là<br />
giới thiệu một trong số các kết quả tính hiệu tin cậy.<br />
<br />
6 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1+2 - 2019<br />
1.5 1.5<br />
H_NhaBe H_NhaBe_tính H_PhuAn H_PhuAn_tính<br />
1.0 1.0<br />
<br />
0.5 0.5<br />
<br />
0.0 0.0<br />
<br />
-0.5 -0.5<br />
<br />
-1.0 -1.0<br />
<br />
-1.5 -1.5<br />
3/2 3/0 8 0:00 3/2 4/0 8 0:00 3/2 5/0 8 0:00 3/26/0 8 0:00 3/27/0 8 0:00 3/2 3/0 8 0:00 3/2 4/0 8 0:00 3/2 5/0 8 0:00 3/26/0 8 0:00 3/27/0 8 0:00<br />
<br />
<br />
Hình 4: Kết quả hiệu chỉnh mực nước Hình 5: Kết quả hiệu chỉnh mực nước<br />
tại trạm Nhà Bè tại trạm Phú An<br />
2.0 1.5<br />
H_Bie nHoa H_BienHoa_tính<br />
1.5 1.0<br />
1.0<br />
0.5<br />
0.5<br />
0.0<br />
0.0<br />
-0.5<br />
-0.5 H_ThuDau1<br />
-1.0<br />
-1.0 H_ThuDau1_tín h<br />
-1.5 -1.5<br />
3/2 3/0 8 0:00 3/2 4/0 8 0:00 3/2 5/0 8 0:00 3/26/0 8 0:00 3/27/0 8 0:00 3/23/0 8 0:0 0 3/2 4/0 8 1:49 3/25/08 3:3 8 3/2 6/0 8 5:2 8<br />
<br />
<br />
Hình 6: Kết quả hiệu chỉnh mực nước Hình 7: Kết quả hiệu chỉnh mực nước<br />
tại trạm Biên Hoà tại trạm Thủ Dầu Một<br />
20000<br />
Q_NhaBe_tinh 12000<br />
15000 Q-LongTautinh<br />
Q_NhaBe<br />
10000 8000 Q_LongTa u<br />
5000 4000<br />
0 0<br />
-5000<br />
-4000<br />
-10000<br />
-8000<br />
-15000<br />
-20000 -12000<br />
3/23/2008 0:0 0 3/24/2008 0:00 3/25/2008 0:0 0 3/26/2008 0:00 3/23/08 0:0 0 3/24/08 0:0 0 3/25/08 0:00 3/26/08 0:00<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 8: Kết quả hiệu chỉnh lưu lượng Hình 9: Kết quả hiệu chỉnh lưu lượng<br />
tại trạm Nhà Bè tại trạm Lòng Tàu<br />
12000 12000<br />
Q_SoaiRaptinh Q_VamCotinh<br />
8000 Q_SoaiRap 8000 Q_VamCo<br />
<br />
4000 4000<br />
<br />
0 0<br />
<br />
-4000 -4000<br />
<br />
-8000 -8000<br />
<br />
-12000 -12000<br />
3/23/08 0:00 3/24/08 0:00 3/25/08 0:00 3/26/08 0:0 0 3/23/08 0:00 3/24/08 0:00 3/25/08 0:0 0 3/26/08 0:00<br />
<br />
<br />
Hình 10: Kết quả hiệu chỉnh lưu lượng Hình 11: Kết quả hiệu chỉnh lưu lượng<br />
tại trạm Soài Rạp tại trạm Vàm Cỏ<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1+2 - 2019 7<br />
2.3.2 Xác định các thông số thủy triều tại 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Vũng Tàu Ngày 20/10/2013, mực nước đỉnh triều trên<br />
Theo kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ Tài sông Sài Gòn - Đồng Nai đạt mức kỷ lục, gây<br />
nguyên & Môi trường, tới năm 2100, mực nước ngập trên diện rộng. Mực nước này là kết quả<br />
biển tại Vũng Tàu có thể dâng thêm 100cm so với của tổ hợp mực nước triều cao tại Vũng Tàu<br />
thời kỳ 1990 - 2000 [9],[10]. Kèm theo nước biển và gió chướng mạnh ngoài cửa sông. Mô hình<br />
dâng, sự gia tăng biên độ triều tại Vũng Tàu phụ<br />
giả thiết rằng tổ hợp này lặp lại vào các năm<br />
thuộc vào mức độ gia tăng mực nước biển trung<br />
2030, 2050, 2070 và 2100 và chồng thêm<br />
bình [11]. Những sự thay đổi đó sẽ có ảnh hưởng<br />
nước biển dâng theo kịch bản trung bình cao<br />
nhất định tới chế độ thủy lực và xâm nhập mặn trên<br />
hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai. Để làm rõ quá [11]. Gia tăng mực nước biển trung bình Δ và<br />
trình truyền triều và truyền mặn trên hệ thống sông các thông số biến đổi thủy triều tại Vũng Tàu<br />
ở 6 kịch bản, hai hệ số (gia tăng biên độ triều) và được lấy theo bảng 3. Ngoài ra, mô hình giả<br />
t0 (thời gian sớm pha) trong công thức (12) cần xác thiết rằng trong suốt thời gian này hiện tượng<br />
định đưa vào mô hình được tính tóan làm cơ sở cho lún mặt đất là không đáng kể và không có san<br />
các phân tích. Trong các kịch bản này, kịch bản lấp các ô trũng.<br />
=0 là kịch bản cơ sở (hiện trạng), được đại diện<br />
Bảng 3. Lượng gia tăng mực nước biển<br />
bằng năm 2005 là năm mặn xâm nhập tương đối<br />
trung bình Δ và các thông số biến đổi<br />
sâu [12],[13]. Các kịch bản còn lại được xây dựng<br />
theo kịch bản cơ sở. Kết quả xác định hai thông số thủy triều Vũng Tàu<br />
trên cho theo các kịch bản ở bảng 2. , cm 15 30 50 75<br />
Bảng 2. Các kịch bản tính toán , % 0,17 0,43 0,73 1,29<br />
Kịch bản Lượng gia tăng t0, phút 0,30 0,75 1,29 2,28<br />
Lượng gia tăng<br />
dâng cao mực nước biển<br />
biên độ triều tại<br />
mực nước trung bình tại Nguồn: TLTK [8]<br />
Vũng Tàu (%)<br />
biển (cm) Vũng Tàu (cm)<br />
=0 0 0 Kết quả dự báo được thể hiện chi tiết ở diện<br />
=15 15 0.4 tích bị ngập nước với các độ sâu khác nhau<br />
=30 30 0.7 (bảng 4) và các sơ đồ phân bố ngập (các hình 12<br />
=50 50 1.16 ÷ 17) trên vùng hạ lưu sông SG-ĐN theo các<br />
=75 75 1.8 kịch bản NBD.<br />
=100 100 2.5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 12: Sơ đồ phân bố ngập trên vùng hạ lưu Hình 13: Sơ đồ phân bố ngập trên vùng hạ lưu<br />
sông Sài Gòn - Đồng Nai khi =0cm. sông Sài Gòn - Đồng Nai khi =15cm.<br />
<br />
<br />
8 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1+2 - 2019<br />
Hình 14: Sơ đồ phân bố ngập trên vùng hạ lưu Hình 15: Sơ đồ phân bố ngập trên vùng hạ lưu<br />
sông Sài Gòn - Đồng Nai khi =30cm. sông Sài Gòn - Đồng Nai khi =50cm.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 16: Sơ đồ phân bố ngập trên vùng hạ lưu Hình 17: Sơ đồ phân bố ngập trên vùng hạ lưu<br />
sông Sài Gòn - Đồng Nai khi =75cm. sông Sài Gòn - Đồng Nai khi =100cm<br />
<br />
Từ các hình trên, mô hình tính được diện tích ngập trên toàn khu vực, kết quả được trình bày ở<br />
Bảng 4.<br />
Bảng 4: Diện tích ngập trên vùng hạ lưu sông SG-ĐN theo các kịch bản NBD (km2)<br />
Kịch bản nước biển dâng (cm)<br />
Độ sâu ngập<br />
=0 =15 =30 =50 =75 =100<br />
0,1- 0,2m 3.836,46 4.150,98 4.334,00 4.637,30 5.183,63 5.976,82<br />
0,2–0,3m 2.687,46 2.993,98 3.249,14 3.504,30 4.088,63 5.020,62<br />
0,3–0,4m 1.835,66 2.136,28 2.376,49 2.616,70 3.191,73 4.202,32<br />
0,4–0,6m 1.254,36 1.512,68 1.725,59 1.938,50 2.468,63 3.484,02<br />
0,6–0,8m 520,56 711,48 861,54 1.011,60 1.417,63 2.224,02<br />
0,8–1m 193,56 292,58 389,99 487,40 766,03 1.363,42<br />
1–1,5m 84,76 114,48 155,84 197,20 338,23 738,02<br />
1,5–2m 25,54 27,06 28,53 30,00 37,93 66,12<br />
2,0-3m 12,36 12,77 13,26 13,75 15,02 19,01<br />
3,0m 0,35 0,35 0,61 1,10 1,10 1,10<br />
Tổng cộng 10.451,07 11.987,29 13.136,27 14.437,36 17.508,56 23.095,47<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1+2 - 2019 9<br />
Từ kết quả nêu trên dễ dàng nhận thấy khu Quận 2, Quận 9, Thủ Đức và Quận Bình Thạnh<br />
vực Tp, HCM có nguy cơ bị ngập cao nhất thì nguy cơ ngập lụt cao hơn nhiều, trong đó<br />
trong vùng hạ lưu sông SG-ĐN khi NBD, Theo quận Bình Thạnh có nguy cơ ngập cao nhất là<br />
kịch bản NBD 100 cm, khoảng 17,84% diện 80,78%, đây là quận trung tâm nên ảnh hưởng<br />
tích Tp,HCM có nguy cơ bị ngập [14]. Bảng 5 sẽ không nhỏ. Việc phần lớn các vùng trung<br />
cho thấy nhóm các quận/huyện vùng trũng thấp tâm của Thành phố có mật độ xây dựng cao<br />
như Bình Chánh, Nhà Bè, Quận 7 có nguy cơ được dự báo bị ngập do BĐKH-NBD sẽ gây<br />
ngập cao, trong đó Bình Chánh có nguy cơ cao tổn thất to lớn về đất canh tác, quỹ đất xây<br />
nhất, ngập tới 36,43% diện tích. Đối với nhóm dựng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động<br />
các quận/huyện có sông Sài Gòn và Đồng Nai sản xuất, đời sống của một bộ phận lớn dân cư<br />
chảy qua như Củ Chi, Hóc Môn, Quận 12, của Thành phố.<br />
Bảng 5: Tỷ lệ ngập (%) theo diện tích các quận/huyện của Tp,HCM khi NBD 100cm<br />
STT Quận Tỷ lệ ngập (%) STT Quận/huyện Tỷ lệ ngập (%)<br />
1 Quận 1