Quản tài nguyên & Môi trường
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHM NGHIP TP 14, S 1 (2025) 115
Giá trdịch vụ hệ sinh ti cây xanh đường phố
tại khu đô thị Ecopark, tỉnh Hưng Yên
Dương Thị Bích Ngọc*, Nguyễn Trọng Minh, Phạm Hoàng Phi, Hoàng Văn Sâm, Trịnh Thế Hiền
Trường Đại học Lâm nghiệp
Environmental services value of urban street trees
at Ecopark, Hung Yen province
Duong Thi Bich Ngoc*, Nguyen Trong Minh, Pham Hoang Phi, Hoang Van Sam, Trinh The Hien
Vietnam National University of Forestry
*Corresponding author: ngocdtb@vnuf.edu.vn
https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.14.1.2025.115-125
Thông tin chung:
Ngày nhni: 03/12/2024
Ngày phn bin: 06/01/2025
Ngày quyết đnh đăng: 04/02/2025
T khóa:
Carbonm nghiệp đô thị,
cây xanh đường phố, g trị
dịch vụ h sinh thái, i-Tree.
Keywords:
Carbon market, economic
benefit, i-Tree, street tree,
urban ecosystem services.
TÓM TT
Hệ thống cây xanh đô thị đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp dịch vụ
hệ sinh thái do đó đem lại gtrị kinh tế không nhỏ. Nghiên cứu này được
thực hiện thông qua việc thu thập toàn din các chỉ tiêu sinh trưởng, ứng dụng
phần mềm i-Tree ước tính lợi ích môi trường và kinh tế về lưu trữ, hấp thụ
Carbon, hấp thụ bụi mịn ngăn nước mưa chảy tràn của 9.494 cây xanh thuộc
hệ thống cây xanh đường ph tại khu đô thị Ecopark Văn Giang, Hưng Yên. Các
đặc trưng về kích cỡ cây, số lượng cây, diện tích lá và chỉ số diện tích lá có mối
quan hệ mật thiết với các giá trị môi trường kinh tế của mỗi loài cây. Kết quả
nghiên cứu này cũng cơ sở khoa học quan trọng cho việc phát triển tín chỉ
carbonm nghiệp đô thị như nghiên cứu ướcnh tiềm năng giá trị tăng thêm
từ hấp thu lưu trữ carbon của cây đô thị để tham gia vào thị trường tín chỉ
carbon của Việt Nam trong thời gian tới.
ABSTRACT
The urban green system plays a vital role in delivering ecosystem services and
contributing significant economic value. This study involved the comprehensive
collection of growth indicators, the application of i-Tree software, and the
estimation of environmental and economic benefits, including carbon storage,
carbon sequestration, PM2.5 removal, and runoff prevention from 9,494 street
trees in Ecopark Van Giang, Hung Yen province. Tree size, number of trees, leaf
area, and leaf area index were found to be closely linked to their environmental
and economic value. The findings of this study provide a crucial scientific
foundation for advancing urban forestry carbon credits, such as estimations on
the potential of additionality of carbon sequestration and storage, a promising
market for Vietnam in the near future.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây xanh đô thị là một hợp phần quan trọng
trong kiến trúc đô thị, góp phần làm đẹp đô thị,
tạo bóng mát, cải thiện sức khoẻ thể chất
tinh thần cho người dân. sở hạ tầng xanh
tạo ra nhiều giá trị môi trường và kinh tế to lớn
như hấp thụ lưu tr carbon, loại bỏ chất ô
nhiễm kng khí, giảm lượng nước chảy tràn
giúp tiết kiệm năng lượng [1]. Gtr hệ sinh
thái của cây xanh đô thị được nghiên cứu k
nhiều trên thế giới, tuy nhiên giá trị kinh tế ước
tính đem lại từ các dịch vụ này lại chưa được
quan tâm nhiều [2].
Tại Việt Nam cây xanh đô thị được chia m
ba loại gm y xanh sử dụng công cộng, cây
xanh sử dụng hạn chế cây xanh chuyên dụng
Quản tài nguyên & Môi trường
116 TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGH M NGHIP TP 14, S 1 (2025)
trong đô thị [3]. Nghiên cứu về cây đô thị tại
Việt Nam chyếu tập trung vđánh ghiện
trạng, quy hoạch hay phân loại thành phần loài
[4-5]. ợng hlợi ích i trường kinh tế
của cây xanh đường phố thành phố Thanh K,
Đà Nẵng một trong s ít các nghiên cứu gần
đây [6]. Nhm cung cấp c tng tin mang tính
định lượng, góp phần bsung cơ sở dữ liệu cho
việc y dựng các chính sách quản nâng
cao nhận thức vvai trò của y xanh đô thị nói
chung, nghiên cứu này thực hiện lượng hoá giá
trị dịch vụ hệ sinh thái môi trường kinh tế
cây xanh đường phố khu đô thị (KĐT) Ecopark,
tỉnh Hưng Yên thông qua việc ứng dụng
hình i-Tree Eco, một bộ công cụ được phát triển
bởi Cục Lâm nghiệp Hoa Kỳ [7].
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng chính của nghiên cứu này tập
trung vào nhóm cây xanh đường phthuộc các
trục đường chính trong KĐT Ecopark, tổng
chiều dài khảo sát khoảng 48 km (Hình 1).
Hình 1. Pn bố tuyến điều tra trong khu vực nghiên cứu.
Điều tra toàn diện hệ thống cây xanh đường
phố tại KĐT Ecopark. G trị ước nh vợng
carbon hấp th lưu trữ, hấp th bụi mịn
PM2,5, ngăn nước a chảy tràn, nhóm
nghiên cứu tiến hành đo đếm ngoài thực địa
các chỉ tiêu gồm: n loài, đường kính ngang
ngực (D1,3,cm), chiều cao vút ngọn (Hvn,m),
chiều cao tán sống (Hli, m), chiều caoớin
(Hdt,m), đường kính tán theo 4 hướng Đông-
Tây (Dt-DT, m) Nam-Bắc (Dt-NB, m), sớng
tiếp xúc ánh sáng, ước tính tỷ lệ tán thiếu (%)
tán chết (%) cho từng cây riêng lẻ. Toàn b
số liệu đo đếm được ghi lại theo mẫu biểu điều
tra y đường phố (Bảng 1). Phương pháp xác
định đo đếm theo hướng dẫn của i-Tree Eco
v6.0 Field Manual [8]. Dliệu thu thập được
được nhp o phần mềm MS Excel cho việc
lưu tr. Số liệu môi trường sử dụng dữ liệu đã
được cập nhật kiểm định tại trạm đo khí
tượng gần nhất (trm Đông, tọa đ
20°58'01.2"N 105°46'01.2"E, 488250-
99999 của Trung m thông tin môi trường
quốc gia Hoa Kỳ).
Bảng 1. Mẫu biểu đo đếm cây đưng phố
TT
Loài cây
D1.3
(cm)
Hvn
(m)
Hli
(m)
Dt-NB
(m)
Tỷ lệ
tán thiếu
(%)
Tỷ lệ
tán chết
(%)
Số hưng
tiếp xúc
ánh sáng
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(7)
(8)
(9)
(10)
Quản tài nguyên & Môi trường
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHM NGHIP TP 14, S 1 (2025) 117
Mô hình i-Tree Eco: dữ liệu sau khi thu thập
được đưa vào mô hình i-Tree Eco và thực hiện
quá trình chuẩn hóa cho phợp với yêu cầu
của phần mềm i-Tree Eco v6.0 User Manual [9].
sở khoa học cho ước tính lượng carbon
hấp th lưu trữ, hấp thụ bụi mịn PM2,5,
ngăn nước mưa chảy tràn theo hướng dẫn của
Nowak [7]. Ước nh giá trị kinh tế cho chức
năng hấp thụ carbon
1
, nm tác giả lựa chọn
giá trị tham khảo từ thỏa thuận mua bán giảm
phát thải vùng y Nguyên Nam Trung Bộ với
LEAF/Emergent là 10 USD/tấn; cho hấp thụ bụi
mịn PM2.5 là 234 USD/tấn theo Nowak [10], cho
giảm nước mưa chảy tràn 60 USD/m3 theo
Mcpherson [11].
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Hin trạng cây đường ph khu vc
nghiên cu
Kết qu điều tra ghi nhận 9.494 cây thuộc 77
loài, 31 họ 55 chi thực vật. Hcó số chi ln
nhất họ Đậu (Fabaceae) gồm 11 chi, họ Cau
dừa (Arecaceae) gồm 7 chi, c họ còn lại dao
động từ 1 đến 2 chi. H Đậu với các loài cây n
Muồng hoàng yến (Cassia fistula), Muồng đen
(Senna siamea), Lim xẹt (Peltophorum
tonkinensis), Ban y bắc (Bauhinia variegata)
được lựa chọn để trồng khu vực đường ph
thuộc KĐT Ecopark. H Cau dừa (Arecaceae)
thường trồng tại các giải phân cách trong KĐT
Ecopark. Trong 7 họ thực vật tỷ lệ cao
(chiếm tới 80,9% tổng scây trên c tuyến phố
KĐT EcoPark), họ Cau dừa (Arecaceae) h
Xoan (Meliaceae) được lựa chọn trồng nhiều
nhất (Hình 2). Trong đó, c (Khaya
senegalensis) được trồng nhiều nhất với 2.172
cây (chiếm 22,90%) trong tổng số 9.494 cây
đường phố KĐT Ecopark (Bảng 3).
Hình 2. Tỷ lệ phần trăm vsy theo họ thực vật
3.2. Tổng g tr môi trường và kinh tế cây
đường phố KĐT Ecopark
Kết qunghiên cứu cho thấy cây đường phố
KĐT Ecopark lưu trữ 5.907 tấn carbon; hp thụ
312 tấn carbon, 243 kg bụi mịn PM2,5 giảm
1
Chưa tính dựa vào giá trị tăng thêm theo bất kỳ tiêu
chuẩn carbon nào.
481 m3 nước mưa chảy tràn hàng m. Trong
đó, Cừ đóng p nhiều nhất chiếm 44%
29% về tổng lượng carbon hấp th lưu tr,
45% hấp thụ bụi mịn, 36% giảm nước chảy
tràn tại khu vực nghiên cứu (Hình 3).
25 23
10.1 9.2 7.7 5.9 5.7 3.7
0
5
10
15
20
25
30
Tỷ lệ phần trăm về số cây (%)
Họ thực vật
Quản tài nguyên & Môi trường
118 TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGH M NGHIP TP 14, S 1 (2025)
Hình 3. Tổng giá tr môi trưng cây đường phố KĐT Ecopark
Các loài khác n Giáng hương (38,4
tấn/năm), Xoài (36,4 tấn/năm) Bồ đề (13,6
tấn/năm) ng là các loài có tổng lượng hấp th
carbon cao trong khu vực nghiên cứu. Đa scác
loài còn lại (56/77 loài) hấp thcarbon dưới 1
tấn/năm. Sanh Xoài chiếm 12,0% 10,4%
tổng lượng Carbon dự tr. Các loài Xoài, Giáng
hương, Cọ dầu là c loài có tổng lượng hấp th
PM2,5 giảm nước mưa chảy tràn cao so với
các loài còn lại trong cây đường phố KĐT
Ecopark. Đây cũng là những loài được trồng
nhiều nhất (trSanh, Xoài) có diện ch lớn
nhất tại khu vực nghiên cứu với tổng diện tích
lá đạt 64,63% (Bảng 3).
Các chức năng môi trường trên ước tính
đem lại tổng lợi ích kinh tế ng năm hơn 797
triệu đồng cho KĐT, trong đó chủ yếu giá trđến
từ giảm nước chảy tràn (718 triệu VNĐ), tiếp
sau dịch v hấp thụ carbon (hơn 77 triệu
VNĐ), ít nhất lợi ích từ hấp th bụi ( 1,4 triệu
VNĐ) (Hình 4).
Hình 4. Tổng lợi ích kinh tế cây đường phố KĐT Ecopark
Trong bối cảnh biến đổi khậu ngày ng
gia tăng, giải pháp giảm thiểu biến đổi khí hậu
nhờ o khả ng hấp thụ carbon từ thực vật
được quan tâm đặc biệt vì đây là một giải pháp
dựa vào thiên nhiên và mang lại nhiều đồng lợi
ích khác. Cây xanh đô thị được chú ý nhiều n
trong thời gian gần đây, ví dụ tại Hoa Kỳ, cây đô
thị toàn quốc ước nh u tr 708 triu tấn
carbon hấp thụ được khong 28,2 triệu tấn
carbon (tương đương với 12,6% 0,05%
lượng phát thải CO2 toàn quốc ng m tại
quốc gia này). Do đó tiềm năng phát triển thị
trường tín chỉ carbon lâm nghiệp đô thị
không nhỏ.
3.3. Giá trmôi trường kinh tế theo trung
bình loài KĐT EcoPark
3.3.1. Hấp thụ carbon
Đa trơn Bông gòn hấp thụ carbon cao nhất
(tương ứng 133,7 112,65 kg/năm/cây), tiếp
đến là Muồng đen, Thị, Bồ đề, Lát hoa và Xà cừ
đều hấp thụ bình quân 50-90 kg/năm/cây
(Bảng 3). Xét về đường kính thân cây, bình quân
carbon hấp thụ 32,81 ± 0,29 kg/cây, cây
đường kính 80-100 cm hấp thụ carbon nhiều
nhất khoảng 73,97 ± 6,29 kg/cây, tiếp theo là các
cây có đường kính nh hơn. Carbon hấp thụ
xu hướng tăng dần theo cấp đường kính
sự tăng mạnh các cấp kính lớn hơn 60 cm
tăng nhẹ các cấp kính nhỏ. Sự biến đổi về
lượng Carbon dự tr tương đồng với các kết quả
nghiên cứu trước đây [7, 12]. Những cây
đường kính lớn hơn 100 cm, khi tốc đ sinh
trưởng bắt đầu giảm đi, thì hấp thụ carbon giảm
mạnh chỉ còn 24,46 ± 2,97 kg/cây (Bảng 2).
481
243
5907
312
171 (36%)
110 (45%)
1688 (29%)
137 (44%)
Ngăn nước chảy tràn (m3/năm)
Tổng PM2,5 hấp thụ (kg/năm)
Tổng carbon lưu trữ (tấn)
Tổng carbon hấp thụ (tấn/năm)
Xà c Tổng các loài
797
718
1,4
77
Tổng lợi ích kinh tế
Lợi ích kinh tế từ ngăn nước chảy tràn
Lợi ích kinh tế thấp thụ PM2,5
Lợi ích kinh tế từ hấp thụ carbon
(triệu VNĐ)
Quản tài nguyên & Môi trường
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHM NGHIP TP 14, S 1 (2025) 119
Bng 2. Carbon hp th và lưu trữ theo c kính
Cỡ
đưng kính
Số y
T lệ
Carbon
hấp thTB
Min
Max
Carbon
dự trTB
Min
Max
(cm)
(cây)
(%)
(kg/y)
(kg)
(kg)
(kg/y)
(kg)
(kg)
0-20
1685
17,75
11,24 ± 0,12
1
26,4
45,17 ± 0,63
5,2
206,1
20-40
2840
29,91
32,22 ± 0,33
1,6
89
320,62 ± 3,3
20,9
990,2
40-60
4194
44,18
38,82 ± 0,43
0,9
119,7
574,12 ± 5,73
76,9
2.405,5
60-80
427
4,5
56,77 ± 2,33
1,1
192,3
1.487,49 ± 46,62
296,8
4.976,6
80-100
111
1,17
73,97 ± 6,29
1,3
234,8
3.360,5 ± 152,47
700,5
7.500
>100
237
2,5
24,46 ± 2,97
0,7
199,2
6.347,05 ± 97,56
1.180,8
7.500
9494
32,81 ± 0,29
622,17 ± 11,36
3.3.2. Trữ lượng Carbon
Các loài Bộp (7,2 tấn/cây), Sung bầu (7,1
tấn/cây), Đa búp đỏ (hơn 5,2 tấn/cây) lưu trữ
carbon lớn nhất, những cây này giá trlớn về
đường kính ngang ngực (hơn 122 cm) (Bảng 3)
chiều cao làm cho lượng sinh khối ch lũy của
các loài này đạt giá trị rất cao trong khu vực.
Theo kích c đường nh Carbon d trữ
trung bình đạt 622,17 ± 11,36 kg/cây. Cấp
đườngnh lớn n 100 cm có gtrlớn nhất
đạt 6.347,05 ± 97,56 kg/cây, gtrị nhỏ nhất
cấp nh 0-20 cm đạt 45,17 ± 0,63 kg/cây. Tuy
nhiên tổng lượng carbon tích luỹ nhiều nhất
cấp kính 40-60 cm do số lượng cây cấp đường
kính này chiếm tỷ lnhiều nhất hơn 45% tổng
số cây trong khu đô thị (Bảng 2).
3.3.3. Kh năng hp th bi mn PM2,5
Cây xanh có khả năng hp thụ bụi mịn PM2,5
khả năng này liên quan đến đặc điểm hình
thái của lá n bmặt [13], hình dạng lá, s
lượng rãnh lông trên [14]. Ngoài ra, khả
năng hấp thụ PM2,5 ng phụ thuộc vào điều
kiện khí hậu ô nhiễm. Do đó, khi lựa chọn y
xanh cho mục đích giảm ô nhiễm không khí, cần
xem xét đầy đ các yếu tố. Trong nghiên cứu
này, Bộp, Đa búp đỏ Si ba loài tổng
lượng hấp thụ bụi mịn bình quân cao nhất lần
lượt 305,7; 243,94; 141,7 g/năm/cây
(Bảng 3). Đặc điểm chung của những cây này là
tổng diện ch lá bình quân ln đây chính là
một trong những nhân tố quyết định tới khả
năng hấp thụ PM2,5.
Lượng bụi mịn được hp th có sự biến
động trongm đạt giá tr lớn nhất tng
4. Kết quả này có thể xuất phát do thời điểm
tháng 4 là giai đoạn sinh trưng mạnh củac
loàiy dẫn đến n pt triển mạnh do
đó làm ng khả ng hấp th bụi mịn (Hình
4). Hầu hết c loài có din tích lá lớn, chỉ số
diện tích (LAI) ln đu là các loài có khả ng
hấp th ợng bụi mịn ln tại khu vực nghiên
cứu (Bảng 3).
Hình 4. ng PM2,5 đưc loi b theo tháng trong năm
12,185
7,294
19,068
22,422
13,785
16,339
15,183
15,485
18,156
16,314
14,908
16,144
12345678910 11 12
PM2,5 hấp thụ (kg)
Tháng