B TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRUNG TÂM TRUYỀN THÔNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯNG
------------------***----------------
D THO
TÀI LIU
Tuyên truyn, ph biến nâng cao nhn thc cng đng v bo tn
và s dng bn vng, mô hình sinh kế bn vng v môi trường
ti các vùng đt ngập nước ca Vit Nam
Năm 2023
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC .............................. 1
1. Thế nào là đất ngập nước, sử dụng khôn khéo đất ngập nước? ............ 1
2. Phân loại đất ngập nước ............................................................................. 2
2.1. Hệ thống phân loại đất ngập nước theo Công ước Ramsar .................... 2
2.2. Hệ thống phân loại đất ngập nước của Việt Nam .................................... 5
3. Chức năng của đất ngập nước ................................................................... 5
3.1. Chức năng sinh thái của ĐNN .................................................................. 6
3.2. Chức năng kinh tế của ĐNN ..................................................................... 6
3.3. Chức năng văn hóa, xã hội của ĐNN ....................................................... 7
4. Hiện trạng đất ngập nước Việt Nam ......................................................... 8
4.1. Hiện trạng phân bố và các hệ sinh thái .................................................... 8
4.2. Hiện trạng các mối đe dọa đất ngập nước Việt Nam ............................... 9
5. Danh sách các vùng đất ngập nước tại Việt Nam (Ramsar Việt Nam) 11
6. Tại sao phải bảo tồn, sử dụng khôn khéo, PTBV các vùng ĐNN Việt Nam?
......................................................................................................................... 26
7. Công tác quản lý nhà nước về ĐNN tại Việt Nam ................................. 28
7.1. Thể chế, chính sách, quy định pháp luật quản lý ĐNN .........................28
7.2. Công tác QLNN về ĐNN ở cấp Trung ương ..........................................29
7.3. Công tác QLNN về ĐNN ở cấp địa phương ...........................................30
8. Nguyên tắc, giải pháp bảo tồn, PTBV các vùng đất ngập nước Việt Nam
......................................................................................................................... 30
PHẦN II. SINH KẾ, MỘT SỐ MÔ HÌNH SINH KẾ BỀN VỮNG VỀ ...... 32
MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC CỦA VIỆT NAM 32
1. Thế nào là sinh kế, sinh kế bền vững? .................................................... 32
2. Đồng quản lý rừng ngập mặn và tài nguyên thiên nhiên ...................... 33
3. Mô hình quản lý bền vững RNM dựa vào cộng đồng ở tỉnh Kiên Giang34
4. hình đồng quản RNM dựa vào cộng đồng tại huyện Giao Thủy, Nam
Định ................................................................................................................ 37
5. hình cộng đồng dân tham gia quản lý, bảo vệ rừng, sử dụng khôn
khéo đt ngập nước tại Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long, tỉnh Ninh Bình
......................................................................................................................... 39
6. Mô hình tạo sinh kế bền vững cho người dân vùng ĐNN ven biển tỉnh Trà
Vinh ................................................................................................................ 41
7. hình đồng quản KBT biển Lao Chàm dựa vào cộng đồng (Quảng
Nam) ............................................................................................................... 42
8. hình giao quyền quản cho cộng đồng để thực hiện đồng quản
nguồn lợi sò lông tại xã Thuận Quý (Bình Thuận) .................................... 43
9. Kinh nghiệm từ các bài học về khu bảo tồn ĐNN khu ĐNN tự do sử
dụng ................................................................................................................ 43
9.1. Các mục tiêu quản lý khu bảo tồn ĐNN .................................................43
9.2. Các chủ thể ...............................................................................................44
9.3. Những vấn đề kinh tế ...............................................................................45
9.4. Quản lý thích ứng tại các vùng ĐNN tại Việt Nam ...............................46
9.5. Những thay đổi và thách thức chính: .....................................................46
10. Tóm tắt kết quả thực hiện mt số hình đồng quản lý, bảo tồn, sử dụng
bền vững vùng ĐNN ...................................................................................... 47
PHẦN III. MỘT SỐ KỸ NĂNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VỀ BẢO
TỒN VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC .................... 49
1. Nhng vic cn làm trước khi tiến hành các hoạt động tuyên truyn . 49
2. Hướng dẫn xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tuyên truyền ......... 49
2.1. Vì sao cần viết đề xuất kế hoạch tổ chức hoạt động tuyên truyền ........50
2.2. Xây dựng kinh phí và lịch thực hiện kế hoạch ......................................51
2.3. Tìm kiếm các nguồn tài chính cho hoạt động truyền thông bảo tồn và sử
dụng bền vững vùng ĐNN ..............................................................................51
3. Các phương pháp truyền thông bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất
ngập nước tại cộng đồng ............................................................................... 52
4. Hướng dn thc hin mt bài ging ngn/thuyết trình ........................ 54
5. Mt s k năng cn thiết ca báo cáo viên, tuyên truyn viên ............. 55
6. Nội dung, phương pháp giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động tuyên
truyền nâng cao nhận thức cộng đồng vbảo tồn sử dụng bền vững các
vùng đất ngập nước....................................................................................... 64
PH LC ........................................................................................................... 67
1. Công ước vcác vùng đất ngập nước (Ramsar) sự tham gia của Việt
Nam................................................................................................................. 67
2. Một số quy đnh của pháp luật về quản lý, bảo tồn, sử dụng bền vững vùng
ĐNN ................................................................................................................ 71
3. Kế hoạch hành động quốc gia về bảo tồn sử dụng bền vững các vùng
ĐNN giai đoạn 2021 - 2030 (Quyết định số 1975/QĐ-TTg ngày 24/11/2021)
đặt mục tiêu đến năm 2025: ......................................................................... 76
4. Lịch sử các chủ đề “Ngày đất ngập nước thế giới”................................ 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 80
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVR
Bo v rng
NTTS
Nuôi trng thy sn
BQL
Ban qun lý
NN&PTNT
Nông nghip và Phát trin
nông thôn
BVMT
Bo v môi trường
PTBV
Phát trin bn vng
BĐKH
Biến đổi khí hu
TNTN
Ti nguyên thiên nhiên
ĐDSH
Đa dng sinh hc
TN&MT
Tài nguyên và Môi trưng
ĐNN
Đất ngập nước
RNM
Rng ngp mn
HST
H sinh thi
QLNN
Quản lý nh nước
KBT
Khu bo tn
TT
Thông tư
KTXH
Kinh tế, x hi
VQG
n quc gia
NTTS
Nuôi trng thy sn
TCMT
Tng cục Môi trường
Ngh định
ONMT
Ô nhiễm môi trường
Quyết đnh
DANH MC HÌNH
DANH MC BNG
LỜI NÓI ĐẦU
Vùng ĐNN được coi l "những mch mu của trái đất", HST đóng mt vai trất
quan trng trong việc to nên sự ĐDSH trên tri đất, đối với cuc sống con người v thiên
nhiên bởi thể lc cc chất đc hi giúp giảm thiểu cc tc đng tiêu cực trong điều
kiện thời tiết cực đoan. ĐNN rất quý, nó l những nguồn ti nguyên có gi trị kinh tế cao,
l bồn lưu chứa cacbon, nơi bảo tồn gen v chuyển hóa cc vật liệu hóa hc, sinh hc, ổn
định khí nh kính v giúp chống li cc tc đng của BĐKH. ĐNN đảm bảo nguồn cấp
nước an ton mt cch tự nhiên cho thế giới thông qua qu trình thu giữ v lưu trữ nước
mưa lưu vực đầu nguồn, bổ sung vo cc tầng chứa nước ngầm, điều tiết nước chảy trn
khi mưa bo giúp giảm lũ lụt v hỗ trợ cấp nước khi hn hn; đảm bảo ĐDSH, môi trường
sống của hơn 100.000 loi sinh vật chiếm trên 40% số loi trên thế giới. Đồng thời, ĐNN
còn l nơi cư trú của nhiều đng, thực vật hoang d quý hiếm. ĐNN n vai trò rất quan
trng trong việc đảm bảo nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho 3,5 tỷ người trên thế
giớ. Kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy, gi trị kinh tế của ĐNN lên tới 14,9 nghìn tỷ
USD, chiếm 45% tổng gi trị của tất cả HST tự nhiên trên ton cầu.
L quốc gia Đông Nam Á đầu tiên trở thnh thnh viên của Công ước Ramsar từ
năm 1989 v l thnh viên tích cực của Sng kiến khu vực Ramsar Indo-Burma của Đông
Nam Á (bao gồm 5 nước: Việt Nam, Lo, Campuchia, Thi Lan, Myanmar). Việt Nam có
47 vùng ĐNN được quy hoch; tổng diện tích ước tính khoảng 12 triệu hecta chiếm khong
37% tng diện tích đất t nhiên v phân bố ở mi vùng sinh thi của đất nước. Trong thời
gian qua, Việt Nam đ ban hnh nhiều chính sch, văn bản php luật to sở php quan
trng trong việc quản v pht triển bền vững ĐNN ở Việt Nam như: số 66/2019/NĐ-
CP ngy 29/7/2019 của Chính phủ về bảo tồn v sử dụng bền vững cc vùng ĐNN, TT số
07/2020/TTBTNMT ngy 31/8/2020 của B TN&MT quy định chi tiết cc ni dung ti
điểm c khoản 1 Điều 31 số 66/2019/NĐ-CP; số 1975/QĐ-TTg ngày 24/11/2021
của Thủ tướng Chính phủ về Kế hoch hnh đng về bảo tồn v sử dụng bền vững cc
vùng ĐNN giai đon 2021-2030 nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả bảo tồn v PTBV, sử
dụng khôn khéo ĐNN, đặc biệt l pht huy cc gi trị dịch vụ, bảo vệ đặc tính sinh thi của
cc hệ sinh thi ĐNN có gi trị cao về ĐDSH, môi trường v KT-XH. Tuy nhiên, đến nay,
các vùng ĐNN vẫn đang bị tc đng mnh mẽ do cc hot đng pht triển kinh tế của con
người v ảnh hưởng của BĐKH ton cầu. Nhiều vùng ĐNN đ bị biến mất v diện ch cc
vùng ĐNN bị thu hẹp do gia tăng sức ép khai thc, chuyển đổi mục đích sử dụng vxây
dựng cơ sở h tầng khai thc qu mức cc nguồn TNTN trên các vùng ĐNN giảm chất
lượng đất v nước, thay đổi cấu trúc v chức năng dịch vụ HST nhiều vùng ĐNN trên
ton quốc. Trong bối cảnh đó, việc nâng cao nhận thức cng đồng về cc vùng đất ngập
nước nhằm nỗ lực phục hồi v bảo tồn cc HST cc vùng ĐNN quan trng l mt trong
những nhiệm vụ cấp bch hiện nay.