Phương án quản lý rừng bền vững giai đoạn 2021-2026
lượt xem 7
download
Tài liệu "Phương án quản lý rừng bền vững giai đoạn 2021-2026" bao gồm các nội dung chính sau: Quy mô hộ gia đình tham gia TTH-FOSDA và hiện trạng tài nguyên rừng; Mục tiêu và kế hoạch quản lý tài nguyên rừng; Tổ chức và giải pháp bảo vệ rừng... Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương án quản lý rừng bền vững giai đoạn 2021-2026
- HỘI CHỦ RỪNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (TTH-FOSDA) PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2021 - 2026 Thua Thien Hue, July 2021
- MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG 1 I. CĂN CỨ PHÁP LÝ 1 1. Các văn bản Trung ương 1 2. Các văn bản địa phương 2 3. Các quy ước, cam kết quốc tế 3 II. TÀI LIỆU SỬ DỤNG 3 PHẦN THỨ HAI: QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH THAM GIA 3 TTH-FOSDA VÀ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG 3 I. QUY MÔ HIỆN TRẠNG HỘ GIA ĐÌNH THAM GIA TTH-FOSDA 3 1. Quá trình hình thành TTH-FOSDA 3 2. Mục đích, ý nghĩa hình thành TTH-FOSDA để quản lý rừng bền vững và hướng đến cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững 5 3. Cơ cấu tổ chức hình thành TTH-FOSDA 5 4. Quy mô, diện tích Hội viên tham gia TTH-FOSDA phân theo xã/phường. 6 II. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG 8 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất 10 2. Tài nguyên thực vật rừng, động vật rừng phân bố trong khu vực 11 PHẦN THỨ BA: MỤC TIÊU VÀ KẾ HOẠCH QLRBV 12 I. MỤC TIÊU QLRBV 12 1. Mục tiêu chung 12 2. Mục tiêu cụ thể 12
- 3. Thời gian thực hiện PA QLRBV 13 II. KẾ HOẠCH QLRBV 13 1. Điều tra rừng và phân loại chức năng rừng 13 2. Kế hoạch bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng 24 3. Kế hoạch trồng rừng nguyên liệu 25 4. Kế hoạch chăm sóc rừng trồng 27 5. Các hoạt động lâm sinh 28 6. Kế hoạch khai thác gỗ rừng trồng 29 7. Phân tích chi phí và lợi nhuận thuần 41 8. Kế hoạch theo dõi đánh giá, giám sát 42 9. Kế hoạch giống cây trồng 45 10. Chuỗi hành trình sản phẩm (FM/CoC) 47 11. Đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực cho Hội viên, cộng đồng 47 PHẦN THỨ TƯ: TỔ CHỨC VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 54 I. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 54 1. Cơ cấu tổ chức TTH-FOSDA 54 2. Chức năng và nhiệm vụ của TTH-FOSDA và Chi hội trong việc QLRBV gắn với CCR FSC 55 3. Theo dõi đánh giá thực hiện PA QLRBV 61 II. GIẢI PHÁP PHỐI HỢP THỰC HIỆN VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN 61 1. Đối với cơ sở chế biến gỗ, bao tiêu sản phẩm gỗ rừng trồng có chứng chỉ 61 2. Đối với Hội viên 61
- 3. Các Chi hội 61 4. Đối với chính quyền địa phương cấp xã/phường 61 5. Các bên liên quan khác 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 63 1. Kết luận 63 2. Khuyến nghị 63 Phụ lục 1: Mẫu thống kê các lô rừng trồng tham gia Chứng chỉ quản lý rừng bền vững FSC 63 Phụ lục 2: Trích Thông tư 29/2018/TT-BNNPTNT-Quy định về các biện pháp lâm sinh 64 Phụ lục 2b: Trích Thông tư 28/2018/TT-BNNPTNT quy định về Quản lý rừng bền vững 67 Phụ lục 3: Tài liệu tập huấn QLRBV 118 Phụ lục 4: Tài liệu tập huấn quản lý hành chính nhóm 123 Phụ lục 5: Tài liệu tập huấn Kỹ thuật lâm sinh 128 Phụ lục 6: Tài liệu tập huấn khai thác tác động thấp 134 Phụ lục 7: Tài liệu tập huấn An toàn lao động 138 Phụ lục 8: Tài liệu tập huấn Sơ cấp cứu 142
- CÁC TỪ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành CCR Chứng chỉ rừng CoC Chuỗi hành trình sản phẩm FSC Hội đồng quản trị rừng UBND Ủy ban nhân dân TTH-FOSDA Hội Chủ rừng Phát triển bền vững tỉnh Thừa Thiên Huế PA QLRBV Phương án Quản lý rừng bền vững PTBV Phát triển bền vững PTNT Phát Triển Nông Thôn HTXLNBV Hợp tác xã Lâm nghiệp bền vững PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng TNHH Trách nhiệm hữu hạn QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững WHO Tổ chức Y tế Thế giới
- LSNG Lâm sản ngoài gỗ DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ, BIỂU, SƠ ĐỒ: 1) Bảng thống kê-tổng hợp Bảng 01: Tổng hợp diện tích, số hộ, số lô rừng tham gia hoạt động QLRBV có Chứng chỉ rừng thuộc TTH-FOSDA Bảng 02: Sản lượng gỗ và LSNG qua hằng năm của tỉnh Thừa Thiên Huế. Bảng 03: Danh mục các loài thực vật rừng Bảng 04: Danh mục các loài động vật rừng Bảng 05: Kế hoạch trồng rừng dự kiến từ 2022-2026 (ha) Bảng 06: Kế hoạch chăm sóc rừng dự kiến từ 2022-2026 (ha) Bảng 07a,b,c: Kế hoạch tỉa thưa rừng lần lần 1,2, tỉa cành/đa thân dự kiến từ 2022- 2026 (ha) Bảng 08: Tổng hợp diện tích rừng trồng tham gia FSC theo năm trồng (ha) phân bổ theo Chi hội Bảng 9: Kế hoạch khai thác dự kiến từ 2022 – 2026 (ha) Bảng 10a: Dự đoán tỷ lệ gỗ phân theo cấp kính qua các năm tuổi (Loài Keo lai) Bảng 10b: Dự đoán tỷ lệ gỗ phân theo cấp kính qua các năm tuổi (Loài Keo tai tượng) Bảng 11: Dự kiến sản lượng khai thác rừng trồng FSC theo năm, chu kỳ 2022 – 2026 (Loài Keo lai) Đơn vị tính: Tấn Bảng 12: Phân tích chi phí sản xuất và doanh thu tính cho diện tích 1ha (rừng 5 tuổi) trên địa bàn Thừa Thiên Huế Bảng 13: Phân tích chi phí sản xuất và doanh thu tính cho diện tích 1ha (rừng 10 tuổi) trên địa bàn Thừa Thiên Huế Bảng 14: Kế hoạch giám sát các hoạt động QLBVR
- Bảng 15: Diện tích ngoài FSC của các Hội viên TTH-FOSDA Bảng 16: Diện tích đai xanh vùng đệm cần bảo vệ Bảng 17: Thống kê các lớp tập huấn đào tạo của Hội từ tháng 5 đến tháng 8/2021 Bảng 18: Kế hoạch Đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực cho Hội viên TTH-FOSDA 2021-2026 Bảng 19: Những rủi ro, tranh chấp tiềm tàng có thể xảy ra 2) Biểu đồ Biểu đồ 01. Biến động điện tích tham gia FSC của TTH-FOSDA từ 2016-2021 Biều đồ 02: Biến động điện tích tham gia FSC của TTH-FOSDA từ 2016-2021 Biểu đồ 03: Cơ cấu đất lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế 2019 Biều đồ 04: Hiện trạng rừng phân theo chức năng của các huyện/thị thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2020 Biểu đồ 05: Diện tích rừng Keo FSC qua các năm trồng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Biểu đồ 06: Diện tích dự kiến khai thác từ 2022-2026 của TTH-FOSDA 3) Sơ đồ Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức TTH-FOSDA Sơ đồ 02: Sơ đồ chuỗi giá trị rừng trồng gỗ lớn và gỗ dăm có chứng chỉ FSC 4) Hình ảnh Hình 01: Logo TTH-FOSDA Hình 02: Sinh cảnh hồ nước tại khu vực điều tra Hinh 03: Một số hoạt động sản xuất của người dân dưới tán rừng
- PHẦN THỨ NHẤT: CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG I. CĂN CỨ PHÁP LÝ 1. Các văn bản Trung ương Luật Phòng cháy và chữa cháy ngày 29 tháng 6 năm 2001; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy ngày 22 tháng 11 năm 2013; Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành; Luật Lâm nghiệp ngày 15 tháng 11 năm 2017; Chỉ thị số 38/CT-TTg ngày 05 tháng 12 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ Về việc rà soát, quy hoạch lại 3 loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất); Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy; Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp; Nghị định số 93/2019/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp; Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; Nghị định số 27/2021/NĐ-CP ngày 25 tháng 3 năm 2021 của Chính phủ về quản lý giống cây trồng lâm nghiệp; Quyết định số 1288/QĐ-TTg ngày 01 tháng 10 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án QLRBV và CCR; Quyết định số 4691/QĐ-BNN-TCLN ngày 27 tháng 11 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Kế hoạch thực hiện Đề án QLRBV và CCR; 1
- Quyết định số 2962/QĐ-BNN-TCLN ngày 30 tháng 7 năm 2019 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Ban hành Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng thâm canh gỗ lớn và chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang rừng trồng gỗ lớn đối với loài cây Keo lai và Keo tai tượng; Quyết định số 524/QĐ-TTg ngày 01 tháng 4 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án “Trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025”; Thông tư số 27/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản; Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về quản lý rừng bền vững; Thông tư số 29/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về các biện pháp lâm sinh; Thông tư số 30/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định danh mục loài cây trồng lâm nghiệp chính; công nhận giống và nguồn giống; quản lý vật liệu giống cây trồng lâm nghiệp chính; Thông tư số 31/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về phân định ranh giới rừng; Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định Về điều tra, kiểm kê và theo dõi diễn biến rừng; Thông tư số 34/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định Về điều tra, kiểm kê, theo dõi diễn biến rừng; Thông tư số 27/2018/TT-BTNMT ngày 14 tháng 12 năm 2018 của Bộ Tài nguyên-Môi trường Quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất; Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng FSC Việt Nam theo phiên bản FSC-STD-VN-01- 2018. 2. Các văn bản địa phương Quyết định số 609/QĐ-UBND ngày 20 tháng 3 năm 2021 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc phê duyệt Đề án phát triển Hợp tác xã Lâm nghiệp bền vững tỉnh 2
- Thừa Thiên Huế giai đoạn 2021-2030; Kế hoạch số 213/KH-UBND của UBND tỉnh TT-Huế ban hành ngày 25/09/2020 Về Kế hoạch phát triển rừng trồng gỗ lớn các loài Keo giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế; Chỉ thị số 65/2015- UBND ngày 04 tháng 12 năm 2015 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh. 3. Các quy ước, cam kết quốc tế Công ước quốc tế về buôn bán các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) ký tại Washington D.C ngày 01 tháng 3 năm 1973; Công ước về đa dạng sinh học năm 1992, được Việt Nam tham gia ký kết ngày 16 tháng 11 năm 1994; Tuyên bố năm 1998 và 8 Công ước cơ bản của tổ chức lao động quốc tế về các nguyên tắc và quyền cơ bản trong lao động; Hiệp định thương mại tự do Liên minh Châu Âu (VPFTA); Danh mục sách đỏ thế giới (IUCN Red list, 2008). II. TÀI LIỆU SỬ DỤNG 1. Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2019 2. Kết quả rà soát điều chỉnh Quy hoạch ba loại rừng giai đoạn 2016-2020 tỉnh Thừa Thiên Huế đã được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt; 3. Kết quả kiểm kê rừng của tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2020; 4. Bản đồ địa chính, lâm nghiệp tỷ lệ 1/10.000 của các xã/phường và các huyện/thị trên địa bản tỉnh Thừa Thiên Huế. 3
- PHẦN THỨ HAI: QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH THAM GIA TTH-FOSDA VÀ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG I. QUY MÔ HIỆN TRẠNG HỘ GIA ĐÌNH THAM GIA TTH-FOSDA 1. Quá trình hình thành TTH-FOSDA Để góp phần thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững theo Quyết định số 795/QĐ-UBND ngày 21/4/2016 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, trên lĩnh vực Lâm nghiệp, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh tập trung chiến lược xây dựng kế hoạch phát triển rừng trồng kinh doanh gỗ gắn với chứng chỉ rừng FSC cho các Hội Viên quy mô nhỏ trên địa bàn. Từ đầu năm 2015, với sự hỗ trợ của Dự án Mây Tre Keo Bền Vững (SBARP)/WWF Việt Nam, tỉnh Thừa Thiên Huế bắt đầu triển khai xây dựng chương trình quản lý rừng bền vững gắn với chứng chỉ rừng FSC cho các hộ trồng rừng quy mô nhỏ. Sáu (06) huyện/thị xã tham gia gồm: thị xã Hương Trà, huyện Phong Điền, thị xã Hương Thủy, huyện Phú Lộc, huyện Nam Đông và huyện A Lưới. Và ngày 01 tháng 7 năm 2021 được bổ sung thành phố Huế (theo Nghị quyết của UBTV Quốc hội – Bổ sung 7 phường xã; trong đó có 2 phường/xã là phường Hương Hồ và xã Hương Thọ có Chi hội thuộc TTH-FOSDA đang hoạt động). Để có Pháp nhân đại diện cho các Hội Viên hộ gia đình có nhu cầu tham gia chứng chỉ rừng FSC, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Quyết định số 2329/QĐ-UBND ngày 30/9/2016 cho phép thành lập Hội Chủ rừng Phát triển bền vững tỉnh Thừa Thiên Huế (TTH-FOSDA) và SBARP/WWF-Việt Nam. Năm đầu tiên (2016), với quy mô 241 hộ thành viên trên 950,96 ha được đánh giá cấp chứng chỉ rừng FSC công nhận. Đến tháng 7/2020, Hội Chủ rừng Phát triển bền vững tỉnh Thừa Thiên Huế đã có 1028 hộ thành viên với 5.172,41 ha rừng trồng Keo tham gia chứng chỉ rừng FSC. Năm 2021, TTH-FOSDA đã vận động thêm 103 Chủ rừng tham gia Hội với diện tích đăng ký tham gia CCR FSC năm 2021 là 870,36 ha, với 226 lô. Như vậy, đến tháng 7/2021, TTH-FOSDA có 1.131 Hội viên, và 6.042,77 ha rừng trồng Keo với 2.182 lô rừng đăng ký đánh giá cấp CCR FSC. Trong nhiệm kỳ II (2021-2025), TTH-FOSDA phấn đấu đạt mục tiêu 12.000 ha rừng trồng Keo có chứng chỉ rừng FSC với khoảng 2.500 Hội viên thuộc 34 xã/phường trên địa 4
- bàn tỉnh Thừa Thiên Huế cùng tham gia góp phần đảm bảo an sinh xã hội và giảm bớt áp lực sinh kế cho rừng tự nhiên của tỉnh nhà. Sơ đồ 01. Biến động diện tích tham gia FSC của TTH-FOSDA từ 2016-2021 (số liệu cập nhật đến 7/2021) Sơ đồ 02: Số hộ tham gia FSC của TTH-FOSDA từ năm 2016-2021 (số liệu cập nhật đến 7/2021) Việc thành lập TTH-FOSDA đã góp phần tích cực trong việc tổ chức thực hiện Kế hoạch số 204/KH-UBND ngày 28/12/2016 Về Phát triển rừng trồng gỗ lớn giai 5
- đoạn 2017-2020 và Kế hoạch số 213/KH-UBND ngày 25/09/2020 phát triển rừng trồng gỗ lớn các loài Keo giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế. 2. Mục đích, ý nghĩa hình thành TTH-FOSDA để quản lý rừng bền vững và hướng đến cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững Trích Điều lệ TTH-FOSDA: Điều 2. Tôn chỉ, mục đích Hội Chủ rừng Phát triển bền vững tỉnh Thừa Thiên Huế là tổ chức xã hội - nghề nghiệp của những người trồng rừng và những người hoạt động trong lĩnh vực Lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Thành viên Hội không phân biệt tuổi tác, dân tộc, tôn giáo, nam, nữ, tự nguyện tham gia vì mục đích trồng rừng có chứng chỉ theo tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững bảo đảm các nguyên tắc và tiêu chí trong nước và của quốc tế. 3. Cơ cấu tổ chức hình thành TTH-FOSDA a) Các thông tin cơ bản của TTH-FOSDA - Hội Chủ rừng Phát triển bền vững tỉnh Thừa Thiên Huế được thành lập ngày 30/9/2016 theo Quyết định số 2329/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế; - Tên đầy đủ tiếng Việt: Hội Chủ rừng Phát triển bền vững tỉnh Thừa Thiên Huế; - Tên tiếng Anh: Thua Thien Hue Forest Owners Sustainable Development Association; - Tên viết tắt: TTH-FOSDA; - Logo: 6
- Hình 01: Logo TTH-FOSDA - Địa chỉ văn phòng Hội: 91A Trương Gia Mô, phường Vỹ Dạ, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam; - Website: https://fosda.thuathienhue.gov.vn; - Email: fosda.tth@gmail.com; - Điện thoại: 0234.3824934 b) Cơ cấu tổ chức Đại hội nhiệm kỳ thứ II, TTH-FOSDA tổ chức ngày 02/4/2021, Đại hội đã bầu ra các vị trí sau: - Ban Chấp hành Hội: 54 người; - Ban Thường vụ Hội: 16 người; - Ban Kiểm tra Hội: 11 người; - Chủ tịch Hội: 1 người; - Phó chủ tịch Hội: 3 người (bao gồm 1 Phó chủ tịch Chuyên trách và 2 Phó chủ tịch bán chuyên trách); - Tổng Thư ký: 1 người; - Phó tổng Thư ký: 2 người. 4. Quy mô, diện tích Hội viên tham gia TTH-FOSDA phân theo xã/phường. Bảng 01: Tổng hợp diện tích, số hộ, số lô tham gia hoạt động QLRBV có Chứng chỉ rừng thuộc TTH-FOSDA 7
- TT Xã/phường Chi Hội Diện tích (ha) Hội viên i. A Lưới 6 372.84 90 1 Đông Sơn Đông Sơn 112.72 28 2 A Roàng A Roàng 27.96 7 3 Hồng Hạ Hồng Hạ 60.06 19 4 Hương Lâm Hương Lâm 61.19 10 5 Hương Phong Hương Phong 64.20 15 6 Hồng Thượng Hồng Thượng 46.71 11 ii. Hương Trà 7 1,301.13 260 1 Kim Ngọc 47.63 14 Hương Thọ* 2 Liên Bằng 108.06 34 4 Hương Hồ* Chầm 208.84 54 5 Bình Tiến Đông Hòa 276.60 47 6 Bình Tiến Hồng Tiến 149.96 42 7 Hương Vân Sông Bồ 236.31 27 8 Bình Thành Hiệp Cát 273.73 42 8
- iii. Phong Điền 6 1,192.74 308 1 Phong Sơn Cổ Bi Ba Phe Tư 419.63 62 2 Phong Mỹ Lưu Hiền Hòa 44.62 22 3 Phong An Phong An 66.78 15 4 Phong Thu Phong Thu 175.88 25 5 Phong Xuân Phong Xuân 194.33 90 6 Phong Mỹ Tân Mỹ 291.50 94 iv. Hương Thủy 7 1,623.51 178 1 Dương Hòa Thanh Lương Hộ 267.84 23 Dương Hòa Hạ Buồng Tằm 114.24 21 2 Phú Sơn Phú Sơn 501.02 74 Phú Sơn LN Phú Sơn 353.29 15 3 Thủy Châu Thủy Châu 63.46 7 4 Thủy Phù Thủy Phù 208.19 27 5 Thủy Phương Thủy Phương 115.47 11 v. Nam Đông 3 206.26 101 9
- 1 Hương Phú Hương Phú 107.87 34 2 Thượng Nhật Cha Măng Ka Đẩu 58.24 37 3 Thượng Lộ Thượng Lộ 40.15 30 vi. Phú Lộc 7 1,346.29 223 1 Lộc Bổn Hòa Lộc 658.51 59 2 Lộc Hòa Lộc Hòa 164.09 40 3 Lộc Tiến Lộc Tiến 120.33 22 4 Lộc Trì Lộc Trì 170.50 17 5 Lộc Sơn Nam Sơn 61.35 32 6 Lộc Thủy Suối Tiên 73.09 19 7 Xuân Lộc Xuân Lộc 98.42 34 TỔNG 34 36 6,042.77 1.131 (* Tháng 7 năm 2021, phường Hương Hồ và xã Hương Thọ trực thuộc thành phố Huế theo Nghị quyết số 1264/NQ-UBTVQH14 ngày 27 tháng 4 năm 2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính cấp huyện và sắp xếp, thành lập các phường thuộc TP.Huế) (Số liệu cập nhật đến tháng 07/2021) II. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm ở duyên hải miền trung Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 502.629,7 ha (theo niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2019) 10
- và phần lãnh hải thuộc thềm lục địa biển Đông. Phía Bắc, từ Đông sang Tây, Thừa Thiên Huế giáp với tỉnh Quảng Trị bởi huyện Phong Điền. Từ mặt Nam, tỉnh có biên giới chung với huyện Hiên, tỉnh Quảng Nam giáp tỉnh Quảng Nam và Đà Nẵng bởi huyện Phú Lộc và huyện A Lưới. Thực hiện Nghị quyết của Ủy Ban Thường vụ Quốc hội về sáp nhập địa giới hành chính các phường xã trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, thành phố Huế đã tăng lên 26.599 ha diện tích tự nhiên; trong đó, có diện tích tự nhiên của phường Hương Hồ và xã Hương Thọ - thị xã Hương Trà, là 2 phường/xã có rừng tham gia quản lý bền vững và có chứng chỉ FSC. Trong số diện tích rừng trồng của tỉnh, chủ yếu tập trung tại 6 huyện, thị xã và thành phố Huế, đang dần dần được quản lý bền vững và là điều kiện để người dân phát triển kinh tế, ổn định sản xuất và sinh kế. Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cho nên thời tiết diễn ra theo chu kỳ 4 mùa rõ rệt. Nhiệt độ trung bình cả năm 25°C. Số giờ nắng cả năm là 2.000 giờ. Địa hình Thừa Thiên Huế có cấu tạo dạng bậc khá rõ rệt. Địa hình núi chiếm khoảng ¼ diện tích, từ biên giới Việt – Lào và kéo dài đến thành phố Đà Nẵng. Địa hình trung du chiếm khoảng ½ diện tích, độ cao phần lớn dưới 500 m, có đặc điểm chủ yếu là đỉnh rộng, sườn thoải và phần lớn là đồi bát úp, với chiều rộng vài trăm mét. Đồng bằng Thừa Thiên Huế điển hình cho kiểu đồng bằng mài mòn, tích tụ, có cồn cát, đầm phá. Diện tích vùng đồng bằng chiếm khoảng 1.400 km2. 1. Hiện trạng tài nguyên rừng và quản lý, sử dụng đất Theo số liệu thống kê, tính đến năm 2019, tỉnh Thừa Thiên Huế có tổng diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh là 334.532,43 ha, trong đó có 143.688,48 ha đất rừng sản xuất, 99.848,52 ha đất rừng phòng hộ, và 90.995,43 ha đất rừng đặc dụng (nguồn: niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế 2019) Biểu đồ 03: Cơ cấu đất lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế 2019 (Đơn vị: ha) 11
- 160000 140000 120000 100000 80000 60000 40000 20000 0 1 Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Qua biểu đồ 01, cho thấy đất rừng sản xuất là loại đất chiếm tỷ lệ lớn nhất trong 3 loại đất thuộc nhóm đất lâm nghiệp, chiếm đến 42.9% tổng diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Rừng đặc dụng diện tích nhỏ nhất và gần bằng với diện tích rừng phòng hộ. Biểu đồ 04: Hiện trạng rừng phân theo chức năng của các huyện/thị thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2020 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN
58 p | 157 | 28
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển bền vững và hiệu quả kinh tế cho rừng trồng các loài Keo cung cấp gỗ xẻ - Các thí nghiệm tỉa thưa và tỉa cành Keo "
9 p | 100 | 13
-
Phương án quản lý rừng bền vững và Thông tư hướng dẫn
76 p | 103 | 12
-
Báo cáo Phương án quản lý rừng bền vững năm 2015
55 p | 89 | 11
-
Hướng dẫn trồng rừng gỗ lớn có chứng chỉ quản lý rừng bền vững phục vụ vùng nguyên liệu
132 p | 22 | 9
-
Phân tích diễn biến tài nguyên rừng giai đoạn 2010-2016 làm cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao diện tích và chất lượng rừng tỉnh Quảng Bình
0 p | 132 | 8
-
Tài liệu khung về đo lường, báo cáo và thẩm định (MRV)
38 p | 86 | 5
-
Đặc điểm cấu trúc không gian và phi không gian rừng tự nhiên ở Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai
12 p | 13 | 5
-
Sổ tay hỏi đáp Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng và phòng hộ
35 p | 14 | 5
-
Sổ tay Hướng dẫn thực hiện quy chế quản lý rừng cộng đồng
63 p | 9 | 5
-
Ebook Điều chế rừng - ĐH Lâm Nghiệp
205 p | 43 | 4
-
Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp: Phần 2 - ĐH Lâm Nghiệp
63 p | 42 | 4
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của cộng đồng địa phương tại xã Phú An thuộc vùng đệm Ban Quản lý rừng phòng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai
10 p | 14 | 3
-
Đặc điểm lâm học của cây dầu đọt tím (Dipterocarpus grandiflorus Blanco) tại xã Đại Thạnh, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
6 p | 9 | 2
-
Ảnh hưởng của cấu trúc không gian đến đa dạng loài cây gỗ trong rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới tại khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai
11 p | 36 | 2
-
Đánh giá các tác động môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh rừng tại Công ty Lâm nghiệp Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn
12 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn