intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải toán trên máy tính cầm tay môn hóa học - Quảng Ngãi

Chia sẻ: Dương Văn Quân Quan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

778
lượt xem
154
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo cho các bạn học sinh phổ thông có tư liệu ôn thi tốt đạt kết quả cao trong các kì thi giải toán trên máy tính

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải toán trên máy tính cầm tay môn hóa học - Quảng Ngãi

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI   KỲ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CẤP TỈNH – NĂM HỌC 2008­2009 MÔN THI:  HOÁ HỌC THPT Bài 1. Ở 200C hoà tan vào dung dịch NaOH nồng độ 0,016 g/lít một  NaI + NaIO +→lươựng iot đủ  để phản ứng sau xảy ra hoàn toàn:  2NaOH + I2  H2O.    Tính pH của dung dịch thu được. Biết hằng số axit của HIO = 11.−10× 2 Bài 2. Cho rằng hạt nhân nguyên tử và chính nguyên tử   có dạng hình 15m, bán kính  nguyên−cầu. Hạt nhân nguyên tử hiđro có bán kính gần đúng bằng 10 10m. Hãy xác định khối  lượng riêng của hạt nhân và nguyên−10× tử hiđro bằng 0,53 27kg ; khối lượng−10×  1,672≈ tử  .  (cho khối lượng proton = khối lượng nơtron  31kg)−10× electron = 9,109 Bài 3.  X và Y là hai chất khí phổ biến có dạng AOm và BOn. Khối lượng mol phân tử của hai khí  chênh lệch nhau 20 gam. Nếu lấy 2,816 gam mỗi khí cho vào bình với dung tích 2,24 lít ở 00 thì  áp suất trong hai bình sẽ chênh lệch nhau 0,2 atm. Xác định CTPT của X và Y. Bài 4.  Hỗn hợp gồm một số hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có khối lượng mol  trung bình là 64. Ở 1000C hỗn hợp này ở thể khí còn khi làm lạnh đến nhiệt độ phòng thì một số  chất trong đó bị ngưng tụ. Các chất ở trạng thái khí có khối lượng mol trung bình bằng 54 còn các  chất ở trạng thái lỏng có khối lượng mol trung bình là 74. Tổng khối lượng mol các chất trong hỗn  hợp bằng 252. Khối lượng mol của chất nặng nhất gấp đôi khối lượng mol của chất nhẹ nhất. Hãy  xác định:  a.   CTPT các chất trong hỗn hợp đầu. b.   Tỉ lệ mol của các chất trong hỗn hợp trên. Bài 5.  Cacbon 14 phân rã phóng xạ theo phản ứng sau :  . Thời gian bán rã là 5730 năm. Hãy  tính tuổi của một mẫu gỗ khảo cổ có độ phóng xạ bằng 72% độ phóng xạ của mẫu gỗ hiện tại ? Bài 6.  Nhúng một sợi Ag vào dung dịch 2M. Xác định nồng độ của Fe3+, Fe2+, Ag+ khi cân  bằng ở 250C.−10× Fe2(SO4)3 2,5 Tính thế của các cặp oxi hoá ­ khử khi cân bằng. Bài 7.  Một nguyên tử X có bán kính là 1,44Å ; khối lượng riêng thực của tinh thể là 19,36 g/cm3.  Nguyên tử này chỉ chiếm 74% thể tích trong mạng tinh thể, phần còn lại là rỗng 1. Hãy xác định khối lượng riêng trung bình của nguyên tử rồi suy ra khối lượng mol nguyên tử? Bài 8.  Cho 24,696 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 210ml dung dịch HNO3 3,4M  khuấy đều thấy thoát ra một khí duy nhất không màu, hoá nâu trong không khí, trong dung  dịch còng dư một kim loại chưa tan hết. Đổ tiếp từ từ dung dịch H2SO4 2,5M vào, chất khí  trên lại thoát ra  cho đến khi kim loại vừa tan hết thì mất đúng 92,4ml dung dịch axit, thu được  dung dịch A. Lấy ½ dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng vừa đủ, lọc kết tủa,  rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B nặng 16,38 gam. Tính  % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Xem Cu(OH)2 không tan trong dung dịch NaOH  loãng. Bài 9.   Có một hỗn hợp gồm hai khí A và B.  ­   Nếu trộn cùng số mol A và B thì được hỗn hợp khí có tỉ khối so với He bằng 7,5. ­   Nếu trộn cùng khối lượng  A và B thì được hỗn hợp khí có tỉ khối so với O2 bằng 11/15.  Tìm khối lượng mol của A và B. 
  2. Bài 10.   Tinh thể magiê kim loại có cấu trúc mạng lục phương.  a.   Hãy vẽ cấu trúc mạng tế bào cơ sở và cho biết số nguyên tử Mg chứa trong tế bào cơ sở  này. b.   Tính khối lượng riêng của tinh thể kim loại Mg theo g/cm3. Cho bán kính nguyên tử Mg bằng 1,6Å. Nguyên tử 24 gam.−10× khối của Mg bằng 24,31 ;  1u=1,6605 ĐỀ THI HSG TỈNH AN GIANG  MÔN HÓA HỌC NGÀY THI: 13/11/2005 BÀI 2 Câu 1: (5đ) 1. Viết các phương trình phản ứng kèm theo điều kiện thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau, chất  hữu cơ viết dưới dạng công thức cất tạo thu gọn. ­ C2H2 ­> A ­> C2H50H ­> C2H40 ­> C2H302NH4 ­ C2H2 ­> B ­> C2H402 ­> C2H500CCH3 ­> C ­> CH4 ­ C2H2 ­> C2H3Cl ­> B ­> D ­> CH2=CH0C2H5 ­ C2H2 ­> C2H4Cl ­> B ­> C2H402 ­> CH2=CH00CCH3 ­> PVA 2. Các chất A, B, C có cùng CTPT C4H902N. Biết A tác dụng với cả HCl và Na20. B tác dụng  với hidro mới sinh tạo ra B' ; B' tác dụng với HCl tạo ra B'' ; B'' tác dụg NaOH tạo lại B ; C tác  dung với NaOH tạo ra muối và NH3. Cho biết A, B, C ứng vói đồng phân chức nào ? Viết các  phương trình phản ứng đã dùng . Câu 2: (5đ) 1. Có 3 hợp chất hữu cơ A, B , C lần lượt có CTPT là CH40 , CH20, CH202. a. Viết CTCT và gọi tên chúng theo danh pháp IUPAC và thông thường. b. Viết các PTPƯ thục hiện chuyển hóa sau:  (1) A ­> B (2) B ­> A (3) B ­> C (4) A ­> C c. Một dung dich hòa tan 3 chất trên. Bằng những thí nghiệm nào chứng minh sự có mặt của  chúng. Viết các phương trình phản ứng. 2. So sánh và giải thích độ mạnh các axit sau : phenol, o­nitrophenol, m­nitrophenol, p­
  3. nitrophenol. 3. So sánh và giải thích độ mạnh bazơ của các dung dịch cùng nồng độ: NaOH,  CH3COONa, C2H50Na , C6H50Na Câu 3: (5đ). Đốt 11,7 gam chất hữu cơ A thì thu được 9.9 g H20, 22g C02, 1.4 g N2. Xác định CTPT A biết  MA 
  4.   Câu 1 (2,5 điểm). Phenol và anilin đều phản ứng với dung dịch nước brom, nhưng toluen thì không. 1. Từ kết quả thực nghiệm đó có thể rút ra kết luận gì? 2. Anisol (metylphenyl ete) có phản ứng với dung dịch nước brom3. Nếu cho dung dịch nước  brom lần lượt vào từng chất p–toludin (p–aminotoluen),  p–cresol (p–metylphenol) theo tỷ lệ mol 1 : 2 thì thu được sản phẩm  chính là gì?  Câu 2 (2,5 điểm). Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được rắn C màu vàng và dung dịch D.  Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X tác dụng với khí A trong nước  tạo ra Y và F, rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dung dịch  chất G là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa H màu đen. Đốt cháy H bởi oxi  ta được chất lỏng I  màu trắng bạc. Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng. Câu 3 (4,0 điểm) 1. Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X có hai biến hóa sau : C8H15O4N  (dd NaOH,t0)­­­> C5H7O4NNa2 + CH4O + C2H6O C5H7O4NNa2 dd HCl ­­­­>C5H10O4NCl + NaCl Biết: C5H7O4NNa2 có mạch cacbon không phân nhánh và có nhóm –NH2 ở vị trí α. Xác  định công thức cấu tạo có thể có của X và viết phương trình hóa học của các phản ứng theo  hai biến hóa trên dưới dạng công thức cấu tạo. 2. Hợp chất A có công thức C9H8 có khả năng kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3 và  phản ứng với brom trong CCl4 theo tỷ lệ mol 1 : 2. Đun nóng A với dung dịch KMnO4 tới khi  hết màu tím, rồi thêm lượng dư dung dịch HCl đặc vào hỗn hợp sau phản ứng thấy có kết tủa  trắng là axit benzoic đồng thời giải phóng khí CO2 và Cl2. Xác định công thức cấu tạo của A  và viết phương trình hóa học của các phản ứng xẩy ra. Câu 4 (3,0 điểm). 
  5. Cho hỗn hợp Y gồm ba kim loại K, Zn, Fe vào nước dư thu được 6,72 lít khí (đktc) và còn lại  chất rắn B không tan có khối lượng 14,45 gam. Cho B vào 100 ml CuSO4 3M, thu được chất  rắn C có khối lượng 16,00 gam. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong Y?    Câu 5 (4,0 điểm) 1. Từ khí thiên nhiên và các chất vô cơ cần thiết, thiết bị phản ứng đầy đủ.  Hãy viết phương trình điều chế các chất sau : m–H2N–C6H4–COONa và p–H2N–C6H4– COONa 2. Hai hợp chất thơm A và B là đồng phân có công thức phân tử CnH2n­8O2. Hơi B có khối  lượng riêng 5,447 gam/lít (ở đktc). A có khả năng phản ứng với Na giải phóng H2 và có phản  ứng tráng gương. B phản ứng được với NaHCO3 giải phóng khí CO2. a) Viết công thức cấu tạo của A và B. b) Trong các cấu tạo của A có chất A1 có nhiệt độ sôi nhỏ nhất. Hãy xác định công thức cấu  tạo đúng của A1. c) Viết các phương trình phản ứng chuyển hóa o–crezol thành A1. Câu 6 (4,0 điểm). 1. Cho 20,80 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu  được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với  dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 91,30 gam kết tủa. Tính V? 2. Trong một bình kín A dung tích 1 lít ở 500 0C, hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp HI  từ H2 và I2 bằng 46.  a)Tính nồng độ mol các chất ở trạng thái cân bằng? Biết ban đầu trong bình A có 1mol H2 và  1mol I2 b) Nếu ban đầu cho 2 mol HI vào bình A ở nhiệt độ 500 0C thì nồng độ các chất lúc cân bằng  là bao nhiêu? c) Nếu hệ đang ở trạng thái cân bằng ở câu a, ta thêm vào hệ 1,5 mol H2 và 2,0 mol HI thì  cân bằng dịch chuyển theo chiều nào? (Cho H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, S=32, K =39, Fe=56; Zn=65, Ba =137) ­ ­ ­ Hết ­ ­ ­
  6. KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LẦN THỨ 13 TẠI AN  GIANG ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 180 phút Câu I: (4đ) 1. Hợp chất A tạo thành từ các ion đều có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Trong một  phân tử chất A có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 164. a­ Xác định công thức cấu tạo của A. Biết rằng A tác dụng được với một đơn chất có trong  thành phần của A theo tỉ lệ 1 : 1 tạo thành chất B. Viết công thức electron của A và B. b­ Cho A và B tác dụng với một lượng vừa đủ Brôm đều thu được chất rắn X. Mặt khác cho m  gam kim loại Y chỉ có hóa trị n tác dụng hết với oxi thu được a gam oxit. Nếu cho m gam kim  loại Y tác dụng hết với X thu được b gam muối. Biết a = 0.68b. Hỏi Y là kim loại gì ? 2. Từ các đơn chất và chỉ bằng phản ứng oxi hóa khử, viết phương trình phản ứng điều chế  FeS04, NH4NO3.  Câu II:(4đ)  1. PCl5 phân ly theo phương trình : PCl5 (k)  PCl3 (k) + Cl2(kh) Cho n mol PCl5 vào một bình kín (không có không khí). Hệ lúc cân bằng có áp suất P, nhiệt  độ 500 K, độ phân li a a. Thiết lập mối liên hệ giữa hằng số cân bằng Kp với n,a,P. b. Ở 500 K , Kp = 1/3 Tính độ phân li của PCl5 ở áp suất 1 atm và 8 atm. Các kết wả đó có phù hợp với nguyên lý  chuyển dịch cân bằng không ? 2. Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ:  a. Muối A + H20 ­­> X + ... b. Muối B + Axit ­­­> Y + ... c. X + Y ­­> H20 + ... Câu III: (4đ) 1. Cho phản ứng : CH4(k)  C(r) + 2H2(k) /\ = +890 kJ/mol 
  7. ... ( Cái này khất lại, vì cái Công thức cấu tạo dạng vòng benzen mà em không có chương  trình vẽ này) Câu IV: (4đ) 1. Muối A: X2SO4. Este B: Y2S04. Hàm lượng lưu huỳnh trong chất A là 22.6% và trong chất  B là 25.39%. Cho biết các phản ứng :  B + C ­­> D + E B + C ­­> A + E E + F ­­> G + H ( F là kim loại). B + G ­­> M + A Tìm công thức A,B. Viết phương trình phản ứng. 2. Cho thêm 30 lít hidrôBrômua vào 40 lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, metylamin,  dimetylamin. Sau đó tỷ khối của hỗn hợp khí so với không khí là 1.836. Đun nóng hỗn hợp  rắn được tạo nên, thu được hỗn hợp khí có tỷ khối so với không khí là 2.028. Tính phần trăm thể tích trong hỗn hợp đầu biết các khí đo ở cùng điều kiện. Câu V: (4đ) Hỗn hợp A gồm hai muối sunfua kim loại FeS2 và RS. Cho 6.05 gam A tác dụng hoàn toàn  với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng thì thu được dung dịch A1 và 11.872 lít (đktc) hỗn  hợp khí A2 có khối lượng 24.22 gam gồm hai khí N02 và N0. Cho dung dịch BaCl2 vào dung  dịch A1 thấy có kết tủa trắng không tan trong axit. a. Gọi tên RS. Biết R có hóa trị không đổi, số mol FeS2 bằng 1/5 số mol RS. b. Cho dung dịch A1 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, viết các phương trình phản ứng xảy  ra và tín Ngày thi: 13­11­2007 Thời gian làm bài: 180 phút Câu I (2,0 điểm) 1/ Cho từ từ dung dịch chứa x mol Ba(NO3¬)2 vào dung dịch chứa y mol K2CO3 thu được  dung dịch A và kết tủa B. Trong dung dịch A chứa những ion nào, bao nhiêu mol( Tính theo x  và y)? Hãy đánh giá PH của dung dịch. 2/ Tính nồng độ cân bằng của các chất, các ion trong dung dịch Hclo nồng độ 0,001 mol/lít  và tính hằng số phân li của axit HclO. Biết = 0,707%.µrằng ở nồng độ này HclO có độ điện li  3/Có dung dịch NH3 nồng độ 1,5 mol/lít. Tính nồng độ cân bằng của ion H+trong dung dịch  trên. Cho biết hằng số phân li bazơ của NH3 là 1,7.10­14. Câu II (2,5 điểm) 1/ Hợp chất Q có công thức phân tử C7H6O3. Khi Q tác dụng với lượng dư NaOH tạo ra chất  Q1 có công thức phân tử C7H4Na2O3, còn khi Q tác dụng với NaHCO3 dư tạp ra chất Q2 có  công thức phân tử C7H5NaO3. Khi Q phản ứng với metenol (Có mặt axit sunfuric làm xúc  tác), thu được chất Q3 có công thức phân tử C8H8O3. Viết công thức cấu tạo của Q và viết  phương trình hoá học cảu các phản ứng trên. 2/ Cho sơ đồ biến hoá sau:
  8. CxHyO (Chất A) (Chất B) C6H14O (Chất D). Biết rằng trong phân tử chất A có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 6, các chất đều có cấu tạo  mạch hở, không nhánh; mỗi mũi tên ứng với một phương tình hoá học và cả hai quá trình trên  đều không sử dụng thêm các hợp chất chứa cacbon. Tìm các công thức cấu tạo của các chất  A,B,D và viết các phương trình hoá học phù hợp với quá trình biến hoá trên. 3/ Cho sơ đồ biến hoá sau: CH2=CHCH= CH2 Br2, to X 2NaOH Y H¬2, to Z KMnO4 (Loãng) H2O H2SO4 Viết công thức cấu tạo của các chất X,Y,Z và C4H6O4. Câu III (3,5 điểm) 1/ Hoà tan hòan toàn 0,31g hỗn hợp Al và Zn cần vừa đủ 0.175 lít dung dịch HNO3 có pH=  1.Sau phản ứng thu được dung dịch X chứa 3 muối và không thấy có khí thoát ra. a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi kim loại trong  hỗn hợp đầu. b) Dẫn từ từ khí NH3 vào dung dịch X. Viết phương trình các phản ứng xảy ra và thể tích NH3  (ở dktc) cần dùng để thu được lượng kết tủa lớn nhất, nhỏ nhất. Các phản ứng xảy ra hoàn  toàn. 2/ Nung hỗn hợp 2 muối của kim loại kali ở 4000C, sau phản ứng thu được 0,336 lít khí A  không màu và hỗn hợp chất X ở trạng thái rắn. Cho toàn bộ lượng chất X thu được ởtrênvào  cốc đựng một lượng dư dung dịch đậm đặc của FeSO4 trong H2SO4, rồi đun nóng nhẹ, thu  được 0,896 lít khí B không màu. Khí B kết hợp dễ dàng với khí A hoặc bị chuyển màu trong  không khí thành khí C có màu đỏ. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và xác  định thành phần phần trăm vầ khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Các thể tích  khí đo ở dktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu IV(4,25 điểm) 1/ Nung 10,13 g hỗn hợp gồm 3 chất là tinh thể axit oxatic ngậm nước, đồng (II) oxit và chì (II)  oxit. Kết thúc phản ứng, sau khi ngưng tụ hơi nước thu được 3,35g chất rắn và 2,4 lít khí(có  khối lượng riêng 1,7g/lít) đo ở nhiệt độ 200C, áp suất 1atm.Biết rằng khi nung, axit oxalic bị  phân huỷ thành CO, CO2 và H2O. a)Hãy xác định công thức phân tử của axit ngậm nước trên. b) Xác định thành phần phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp đầu. 2/ Đun hỗn hợp gồm 36g CH3COOH và 7,36g C2H5OH có mặt H2SO4, đến một nhiệt độ  nào đó thu được hỗn hợp X ở trạng tháicân bằng. Khi cho toàn bộ lượng X ở trên tác dụng với  lượng dư dung dịch BaCl2 tạo ra 4,66g kết tủa; còn khi cho toàn bộ lượng X ở trên tác dụng  với lượng dư dung dịch KHCO3 sẽ giải phóng 12,1 lít khí CO2 (ở đktc ). Tìm số mol este trong  hỗn hợp thu được khi đun nóng 150g CH3COOH với 200ml dung dịch C2H5OH 90% (khối  lượng riêng 0,82g/ml) có mặt H2SO4 ở cùng nhiệt độ như trên. Câu V: (4,0 điểm) 1/ Một hiđrocacbon X khi tác dụng với lượng dư dung dịch brom tạo thành dẫn xuất đibrom  chứa 57,56% brom về khối lượng. Khi đun sôi X với dung dịch KMnO4 đã thêm H2SO4 tạo ra  2 axit cacbonxylic đơn chức. Hai axit trên tác dụng được Cl2 trong hai điều kiện khác nhau. a) Xác định công thức phân tử của X và viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy  ra.
  9. b) Y là đồng phân của X, khi tác dụng với KMnO4 trong điều kiện như trên có tạo ra một axit  cacboxylic hai chức. Cho biết công thức cấu tạo của Y và viết phương trình hoá học của phản  ứng trên. 2/ Cho 30 lít hiđro bromua vào 35 lít hỗn hợp khí A gồm CH3NH2, (CH3¬¬)2NH, CO2. Sau  phản ứng thu được hỗi hợp khí X có tỉ khối so với không khí là 1,942 và hỗn hợp rắn Y. Đốt  cháy hoàn toàn 35 lít hỗn hợp A trên bằng một lượng oxit vừa đủ, sau khi ngưng thụ hơi  nươcs còn lại 62,5 lít hỗn hợp khí B. Các thể tích đo cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.  Tìm thể tích của các khí trong hỗn hợp A. Câu VI: (3,75 điểm) 1/ Cho một lượng dung dịch NaOH vừa đủ để tác dụng hết với dung dịch chứa 33,84 g  đồng(II) nitrat, sau đó thêm tiếp 3,92g anđehit đơn chức A, rồi đun nóng hỗn hợp. Sau phản  ứng, lọc lấy chất rắn rồi đun ở 1500C đến khi khối lượng không đổi, cân nặng 13,38g. Xác  định công thức cấu tạo của A. 2/ Có hỗn hợp gồm 2 axit hữu cơ đơn chức mạch hở, trong phân tử hơn kém nhau không quá  2 nguyên tử cacbon. Chia hỗn hợp thành 3 phần bằng nhau: ­ Cho phần 1 vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M; lượng kiềm dư được trung hoà bởi 150ml  dung dịch HCl 1M. ­ Phần 2 phản ứng vừa đủ với lượng nước brom có chứa 6,4g Br2. ­ Đốt cháy hoàn toàn phần 3 thu được 3,136 lít CO2 (ở đktc) và 1,8g H2O. a) Xác định công thức cấu tạo 2 axit trên. Biết rằng hỗn hợp axit trên không có phản ứng  tráng bạc. b) Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi axittrong hỗn hợp trên. Cho: H=1; C=12; N=14; O=16; Al=27; S=32; K=39; Cu=64; Zn= 65; Br =80; Ba=137; Pb=207./. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 3. ĐÀO TẠO                    KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI     THÁI NGUYÊN                        LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2007 – 2008                                                 Môn: HOÁ HỌC                                             Thời gian: 150 phút                                          Câu 1. (2,0 điểm)    Cho A, B, C, D, E, F là các hợp chất hữu cơ có oxi của nguyên tố X tác dụng với dung dịch  NaOH tạo ra chất Y và nước. Phân tử chất X có tổng số proton, nơtron nhỏ hơn 35 và có tổng  đại số các số oxi hoá ( số oxi hoá dương lớn nhất, hai lần số oxi hoá âm nhỏ nhất ) bằng ­1.  Hãy xác định các chất trên và viết các phương trình hoá học , biết dung dịch các chất A, B, C  làm quỳ tím hoá đỏ, dung dịch các chất E, F vừa có phản ứng axit vừa có phản ứng bazơ. Câu 2. (2,0 điểm)      1. Viết cấu trúc Lewis ( công thức electron theo quy tắc bát tử ) của NO2 và nêu dạng hình  học của nó. Dự đoán dạng hình học của ion NO2­ và ion NO2+. So sánh hình dạng của của  2 ion với NO2.            2. Năng lượng liên kết của N­N bằng 163 kJ.mol­1, của N ≡ N bằng 945 kJ.mol­1. Từ 4  nguyên tử N có thể tạo ra 1 phân tử N4 tứ diện đều hoặc 2 phân tử N2 thông thường. Trường 
  10. hợp nào thuận lợi hơn? Hãy giải thích. Câu 3. (2,0 điểm)    1. 1200 và 1080 là số đo góc liên kết quan sát được trong hai hợp chất trimetylamin  (H3C)3N và trisilylamin (H3Si)3N. Hãy gán trị số đo góc liên kết cho mỗi hợp chất và giải  thích sự khác biệt này.    2. Phản ứng của NaNO3 trong nước với hỗn hống Na/Hg cũng như phản ứng của etylnitrit  C2H5NO2 với hydroxylamine NH2OH có mặt Natrietoxit C2H5ONa cho cùng một sản phẩm.  Sản phẩm này là muối của một axit yếu (X) không bền chứa nitơ, axit X đồng phân hoá thành  một sản phẩm có ứng dụng trong thành phần nhiên liệu tên lửa. Viết phương trình hoá học,  công thức cấu trúc ( dạng hình học ) của axit X và đồng phân nói trên. Câu 4. (3,0 điểm)        Một dung dịch A gồm có các ion Ag+ (0,10M), Cu2+ (0,10M), Mg2+ (0,01M), Zn2+  (0,10M), Ba2+ (0,01M) và H+ (1,00M).    1. Hỏi anion nào trong số các ion SO42­, NO3­, Cl­, S2­, HSO32­ có thể có mặt trong dung  dịch A? Tại sao?         2. Thêm NH3 đặc vào dung dịch A sao cho nồng độ NH3 tự do [NH3]=1M ( coi thể tích  dung dịch không thay đổi khi thêm NH3).  a) Tính pH của dd thu được ( dd B)  b) Có những hiện tượng nà xảy ra và có những cation nào có mặt trong dung dịch B? Viết  các phương trình phản ứng.  c) Hãy tìm cách nhận biết các cation có mặt trong dd B. Cho pKa của NH4+=9,24; tích số tan của Mg(OH)2 : Ks= 10­11. Câu 5. (4,0 điểm)      1. Hòa tan 0,1 mol AgNO3 trong 1 lít dd NH3. Tính nồng độ tối thiểu mà dd NH3 phải có  để khi thêm 0,5 mol NaCl vào dd Ag+ trong dd NH3 ta không được kết tủa AgCl. Cho hằng số  phân li của Ag(NH3)2+: K=6.10­8; TAgCl = 1,6 . 10­10      2. Khi đổ 100g NaHSO4 vào 100g dd K2CO3 thì thu được 198,9g hỗn hợp. Nếu đổ 100g  dd K2CO3 vào 100g dd NaHSO4 thì thu được 197,8g hỗn hợp. Mặt khác nếu thêm 50g dd  NaHSO4 vào 100g dd K2CO3 thì thu được 150g dd hỗn hợp. Giải thích hiện tượng và tính C % dd ban đầu. Câu 6. (2,0 điểm)    Hoàn chỉnh các phương trình hóa học dạng ion cho những phản ứng sau: a) NO + KMnO4 ­> MnO2 + ... b) HNO2 + HI ­> I2 + ... c) HNO2 + FeSO4 + H2SO4 ­> N2 + ... d) NaNO2 + Cr2O72­ + H2SO4 ­> ... Câu 7. (3,0 điểm)        Cho 1,08 g hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dd axit HNO3 loãng, đun nóng nhẹ tạo  ra dd A và 224ml ( đo ở 354,9K và 988mmHg) hỗn hợp khí B khô gồm 2 khí không màu,  không đổi màu trong không khí. Tỷ khối của B so với oxi bằng 0,716 lần tỷ khối của CO2 so  với Nitơ. Làm khan A một cách cẩn thận thu được chất rắn D, nung D đến khối lượng không  đổi thu được 1,92g chất rắn E.   1. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra, tính % lượng mỗi kim loại trong hỗn 
  11. hợp ban đầu.   2. Tính lượng chất rắn D.  Câu 8. (2,0 điểm)   1. Đốt cháy 2,400g hợp chất hữu cơ X bằng một lượng dư oxi ( tỉ khối của oxi so với hiđro  bằng 16 ) sinh ra 4,395 g khí Cácbonic ( tỉ khối so với hidro bằng 22) và 1,995g nước ( tỉ khối  hơi so với hidro bằng 10). Hãy xác định công thức phân tử của X, biết rằng hơi của X nặng  hơn không khí là 3,31 lần.   2. X là một hợp chất không phân cực ( có momen lưỡng cực bằng 0). Khi tác dụng với clo  ( có chiếu sáng ) theo tỉ lệ mol 1:1, X chỉ cho một dẫn xuất monoclo ( xét về mặt cấu tạo hóa  học). Hãy xác định công thức cấu tạo của X. Viết phương trình hóa học cho phản ứng. ­­­­­­­ Hết ­­­­­­­­­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2