Giáo án chủ đề tự chọn nâng cao – Sinh học 12
lượt xem 19
download
Giáo án chủ đề tự chọn nâng cao – Sinh học 12 bao gồm những bài giáo án về các kiểu tác động của gen đối với sự hình thành tính trạng; các kiểu tương tác giữa các gen alen; các kiểu tương tác giữa các gen không alen và tác động đa hiệu của gen.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án chủ đề tự chọn nâng cao – Sinh học 12
- GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO – SINH HỌC 12 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo PPCT: 01 Chủ đề 1: CÁC KIỂU TÁC ĐỘNG CỦA GEN ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH TÍNH TRẠNG ------------------------------------------ Bài 1: CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN ALEN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: Sau khi học xong tiết 1, học sinh phải: Nêu được khái niệm về kiểu tương tác trội hoàn toàn. Nêu được ví dụ và phân tích được cơ chế di truyền của hiện tượng trội hoàn toàn. Giải thích được cơ chế phân tử của hiện tượng trội hoàn toàn. 2. Về phát triển kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát tranh, phân tích, liên hệ thực tế và kỹ năng hoạt động nhóm. Rèn luyện kỹ năng giải một số bài toán quy luật di truyền đơn giản. 3. Về thái độ, hành vi: Học sinh có lòng say mê nghiên cứu khoa học, đặc biệt là bộ môn khoa học thực nghiệm. II PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu Prôjecter để chiếu tranh minh hoạ. Tranh về cơ sở tế bào học và cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền trội hoàn toàn. III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Đặt vấn đề: Ở chương trình sinh học cấp THCS chúng ta đã được làm quen với tính quy luật của hiện tượng di truyền của Menđen. Vậy em nào hãy lấy ví dụ mô tả lại định luật 1 và 2 của Menđen? Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh I CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN ALEN: 1. Trội hoàn toàn: Từ các ví dụ học sinh nêu lên, giáo viên chiếu a/ Ví dụ: hình ảnh về sự di truyền hình dạng hạt đậu Hà Lan (hình ảnh về phép lai thuận và phép lai Sự di truyền dạng hạt đậu Hà Lan: nghịch, không chiếu sơ đồ lai theo kiểu gen). GV hỏi: Bằng kiến thức đã học, em nào hãy BIÊN SOẠN: PHẠM HỒNG THÁI – THPT DIỄN CHÂU 4 NGHỆ AN = 1 =
- GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO – SINH HỌC 12 nêu nội dung của định luật 1 và 2 của Men đen? HS trả lời: + Định luật 1: khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì thế hệ con lai F1 biểu hình của một bên Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh bố hoặc mẹ. GV hỏi: tính trạng được biểu hiện ở F 1 được gọi là tính trạng gì? HS trả lời: tính trạng được biểu hiện ở F1 gọi là tính trạng trội và tính trạng không được được biểu hiện ở F1 là tính trạng lặn. + Định luật 2: thế hệ con lai F2 phân ly kiểu hình theo tỷ lệ 3 trội : 1 lặn. GV hỏi: Bằng kiến thức đã học, em nào có thể viết sơ đồ lai giải thích cho hiện tượng trên? Sơ đồ lai minh hoạ: HS trả lời: lên bảng viết sơ đồ lai. Pt/c: Hạt trơn x Hạt nhăn AA aa Gp: A a F1: Aa GV hỏi: vì sao ở F1 có kiểu gen Aa lại cho hạt (100% hạt trơn) trơn? F1 x F1: Aa x Aa HS trả lời: vì alen trội A (quy định hạt trơn) hoàn toàn lấn át sự biểu hiện của alen trội a GF1: A, a A, a (xác định hạt xanh). F2: 1AA : 2Aa : 1aa GV hỏi: tỷ lệ phân ly KG và KH ở thế hệ F2 (3/4 hạt trơn : 1/4 hạt như thế nào? nhăn) HS trả lời: F2 có tỷ lệ phân ly KG là 1AA : Kết luận: 2Aa : 1aa và tỷ lệ phân ly KH là 3 trội : 1 lặn. + Ở đời con lai F1 có KG: Aa cho GV kết luận. KH hạt trơn là do alen trội A (quy định hạt trơn) hoàn toàn lấn át sự biểu hiện của alen lặn a (quy định tính trạng hạt nhăn) và có KH hoàn toàn giống bố mẹ hạt trơn có KG: AA. + Ở đời con lai F2 phân ly KG: GV hỏi: ta kết luận rằng tính trạng hạt trơn là 1AA : 2Aa : 1aa và KH là 3 hạt trội hoàn toàn so với tính trạng hạt nhăn. Vậy trơn : 1 hạt nhăn. Trong đó KH hạt di truyền tính trạng trội hoàn toàn là kiểu di trơn được xác định bởi KG: AA và truyền như thế nào? Aa. HS trả lời: là hiện tượng di truyền trong đó một alen hoàn toàn lấn át sự biểu hiện tính trạng của một alen khác. Kiểu hình trội do KG đồng BIÊN SOẠN: PHẠM HỒNG THÁI – THPT DIỄN CHÂU 4 NGHỆ AN = 2 =
- GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO – SINH HỌC 12 b/ Khái niệm trội hoàn toàn: hợp trội và dị hợp quy định. Trội hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó 1 alen hoàn toàn lấn át sự biểu hiện của một alen khác cùng lô cút. GV hỏi: bằng những kiến thức về cơ chế di Kiểu hình của thể dị hợp hoàn tàn truyền phân tử, các em hãy thảo luận nhóm để giống kiểu hình của thể đồng hợp giải thích cơ chế của hiện tượng KG dị hợp Aa trội. chỉ biểu hiện tính trạng do A quy định mà tính trạng do gen a không được biểu hiện? Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh c/ Cơ chế phân tử của hiện tượng GV chiếu tranh về cơ chế phân tử của hiện trội hoàn toàn: tượng trội hoàn toàn để học sinh quan sát thảo * Giả thuyết 1: luận. HS thảo luận nhóm đi đến giải thích. GV lưu ý với học sinh: giả thuyết 1 được nhiều nhà khoa học ủng hộ hơn. Và trong thực tế, tế bào chỉ tổng hợp lượng chất cần thiết do gen quy định và được kiểm soát bằng cơ chế điều hoà hoạt động của gen nên dù kiểu gen đồng hợp trội AA hay Aa trong TB đều tổng hợp đủ lượng prôtêin của A để biểu hiện thành * Giả thuyết 2: tính trạng trội. Trong tế bào, gen A tổng hợp sản phẩm của mình để hình thành nên tính trạng và sản phẩm của gen A ức chế sự tổng hợp sản phẩm của gen a nên trong tế bào thể dị hợp Aa không có sản phẩm của gen a. Khi ở trạng thái đồng hợp lặn aa do không bị ức chế nên gen a tổng hợp sản phẩm và hình thành tính trạng của a. GV hỏi: trong trường hợp trội hoàn toàn, kiểu hình trội có 2 loại KG là AA (thuần chủng) và d/ Phương pháp kiểm tra kiểu gen Aa, làm thế nào để kiểm tra độ thuần chủng của các cơ thể có KH trội: của tính trạng trội? với kiểu hình lặn có cần kiểm tra độ thuần chủng không? vì sao? BIÊN SOẠN: PHẠM HỒNG THÁI – THPT DIỄN CHÂU 4 NGHỆ AN = 3 =
- GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO – SINH HỌC 12 Dùng phép lai phân tích để kiểm HS trả lời: dùng phép lai phân tích để kiểm tra tra. độ thuần của các cơ thể có kiểu hình trội. Phép lai phân tích là phép lai giữa Kiểu hình lặn không cần kiểm tra độ thuần cơ thể có KH trội chưa biết KG chủng vì nó chỉ biểu hiện ở trạng thái thuần với cơ thể mang KH lặn nhằm chủng (đồng hợp aa) kiểm tra KG của cơ thể có KH GV hỏi: Hãy viết sơ đồ lai chứng minh cho kết trội. luận trên. Từ đó cho biết phép lai phân tích là + Nếu FB đồng tính trội cơ thể có phép lai như thế nào? KH trội có KG đồng hợp AA. HS trả lời: viết sơ đồ lai và kết luận. + Nếu FB phân tính 1 KH trội : 1 KH GV chiếu tranh để giải thích thêm. lặn cơ thể có KH trội có KG dị GV hỏi: nếu cho các cây có KH trội tự thụ hợp Aa. phấn thì có thể kiểm tra được kiểu gen của chúng không? Hãy viết sơ đồ lai để chứng minh. C CỦNG CỐ BÀI HỌC: Phép lai phân tích Tự thụ phấn D BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài tập 1: Khi cho lai hai dòng chuột nhắt thuần chủng, dòng chuột lông xám và dòng chuột lông trắng được thế hệ con lai F1 toàn chuột lông xám. a/ Hãy xác địng cơ chế di truyền chi phối tính trạng màu lông ở chuột. b/ Cho các chuột lông xám ở F1 giao phối với nhau, hãy xác định F2. c/ Làm thế nào để kiểm tra độ thuần chủng của chuột lông xám? viết sơ đồ lai minh hoạ. Bài tập 2: Người ta tiến hành cho các cây cà chua F 1 lai với nhau (bí mật về KH) đã thu được thế hệ con lai F2 phân ly KH theo tỷ lệ 3 quả đỏ : 1 quả vàng. a/ Hãy biện luận xác định quy luật di truyền màu quả cà chua. b/ Nếu cho thế hệ P thuần chủng thì sơ đồ lai kiểm chứng cho kết quả trên từ P đến F 2 được viết như thế nào? c/ Nếu cho các cây quả đỏ ở F2 tự thụ phấn thì kết quả phân ly kiểu hình ở thế hệ F 3 như thế nào? BIÊN SOẠN: PHẠM HỒNG THÁI – THPT DIỄN CHÂU 4 NGHỆ AN = 4 =
- GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO – SINH HỌC 12 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo PPCT: 02 Bài 1: CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN ALEN (Tiếp theo) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: Sau khi học xong tiết 2, học sinh phải: Nêu được khái niệm về kiểu tương tác trội không hoàn toàn. Nêu được ví dụ và phân tích được cơ chế di truyền của hiện tượng trội không hoàn toàn. Giải thích được cơ chế phân tử của hiện tượng trội không hoàn toàn. 2. Về phát triển kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát tranh, phân tích, liên hệ thực tế và kỹ năng hoạt động nhóm. Rèn luyện kỹ năng giải một số bài toán quy luật di truyền đơn giản. 3. Về thái độ, hành vi: Học sinh có lòng say mê nghiên cứu khoa học, đặc biệt là bộ môn khoa học thực nghiệm. II PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu Prôjecter để chiếu tranh minh hoạ. Tranh về cơ sở tế bào học và cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền trội không hoàn toàn. III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A. ỔN ĐỊNH LỚP VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Thế nào là trội hoàn toàn? Cho ví dụ và viết sơ đồ lai minh hoạ. Câu 2: Người ta tiến hành cho các cây cà chua F1 lai với nhau được F2 phân ly khiểu hình 3 quả đỏ : 1 quả vàng. Nếu cho các cây quả đỏ F2 tự thụ phấn thì thế hệ F3 cho tỷ lệ phân ly KH như thế nào? Viết sơ đồ lai minh hoạ. B. BÀI GIẢNG: Đặt vấn đề: GV ra một bài tập như sau: Cho lai giữa 2 giống ngô thuần chủng hạt màu vàng với hạt mãu trắng thu được thế hệ con lai F1 gồm 100% hạt màu tím. Tiếp tục cho các cây F1 lai với nhau thì ở thế hệ F2 phân ly kiểu hình như thế nào? GV hỏi: Em có nhận xét gì về kiểu hình F1 trong thí nghiệm của Menđen với thí nghiệm thực nghiệm nêu trên? GV hỏi: Hiện tượng trên được giải thích như thế nào? Để giải quyết thắc mắc này, hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu về các kiểu tương tác giữa các gen alen. Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh BIÊN SOẠN: PHẠM HỒNG THÁI – THPT DIỄN CHÂU 4 NGHỆ AN = 5 =
- GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO – SINH HỌC 12 I CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN ALEN: 2. Trội không hoàn toàn: Từ ví dụ trên, GV lấy thêm ví dụ về sự di a/ Ví dụ: truyền màu hoa mõm chó và chiếu hình ảnh lên để học sinh quan sát, phân tích. Sự di truyền màu hoa mõm chó: GV hỏi: hãy quan sát hình ảnh thí nghiệm sau, thảo luận về các vấn đề sau: + Kết quả F1 có gì khác so với thí nghiệm của Menđen? Vì sao F1 lại biểu hiện kiểu hình khác bố mẹ (trung gian). + Tỷ lệ phân ly KG và KH ở F 2 có gì khác so với thí nghiệm của Menđen? Vì sao lại có sự khác nhau đó? + Bằng kiến thức về cơ chế di truyền ở cấp phân tử, hãy giải thích hiện tượng trên bằng cơ chế phân tử? F1 dị hợp về KG (Aa) biểu hiện HS trả lời: tính trạng trung gian giữa bố và mẹ + F1 dị hợp về KG (Aa) biểu hiện tính trạng do gen trội A không hoàn toàn lấn trung gian giữa bố và mẹ do gen trội A không át sự biểu hiện của alen a. hoàn toàn lấn át sự biểu hiện của alen a. Ở F2 phân ly KG và KH giống nhau + F2 phân ly KG và KH giống nhau, đều phân ly theo tỷ lệ 1 : 2 : 1. Do mỗi loại KG theo tỷ lệ 1 : 2 : 1. Do trong trội không hoàn quy định 1 loại KH khác nhau. toàn mỗi loại KG quy định 1 loại KH khác nhau. Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh b/ Cơ chế phân tử của trội không + Ở đời F1 biểu hiện tính trạng trung gian là do hoàn toàn: chỉ có một alen tạo sản phẩm nên chỉ đủ hình Ở đời F1 biểu hiện tính trạng trung thành KH trung gian, còn alen tương ứng không gian là do chỉ có một alen tạo sản tạo sản phẩm. Trong trường hợp kiểu gen phẩm nên chỉ đủ hình thành KH đồng hợp của alen tạo sản phẩm sẽ tạo ra 2 trung gian, còn alen tương ứng liều sản phẩm nên KH được biểu hiện hoàn không tạo sản phẩm. toàn. Trong trường hợp kiểu gen đồng hợp của alen tạo sản phẩm sẽ tạo ra 2 liều sản phẩm nên KH được biểu hiện hoàn toàn. Trường hợp đồng hợp về alen không tạo sản phẩm thì KH không biểu hiện. GV hỏi: trội không hoàn toàn là gì? lấy ví dụ c/ Khái niệm trội không hoàn toàn: thực tiễn mà em biết? Là hiện tượng trong đó một alen HS trả lời: là hiện tượng trong đó một alen không hoàn toàn lấn át sự biểu không hoàn toàn lấn át sự biểu hiện của alen hiện của alen khác cùng lôcut. khác cùng lôcut. Trong đó kiểu hình của thể dị Trong đó kiểu hình của thể dị hợp hợp biểu hiện trung gian giữa kiểu hình của 2 biểu hiện trung gian giữa kiểu hình thể đồng hợp. Ví dụ sự di truyền màu hạt ngô: của 2 thể đồng hợp. BIÊN SOẠN: PHẠM HỒNG THÁI – THPT DIỄN CHÂU 4 NGHỆ AN = 6 =
- GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO – SINH HỌC 12 Ví dụ: sự di truyền màu lông ở gà. vàng, tím, trắng. GV chiếu tranh về sự di truyền màu lông ở gà. GV hỏi: trong trường hợp trội không hoàn toàn có cần kiểm tra độ thuần chủng của giống không? vì sao? HS trả lời: không, vì mỗi loại KG quy định một loại KH. C CỦNG CỐ BÀI HỌC: Bài tập 1: (học sinh tự giải) Khi lai 2 giống ngô thuần chủng hạt vàng với hạt trắng người ta thu được thế hệ con lai F1 đồng loạt hạt màu tím. a/ Tính trạng màu hạt ngô di truyền theo quy luật nào? b/ Nếu cho các cây ngô F1 lai với nhau thì thế hệ con lai F2 có tỷ lệ kiểu gen và kiểu hình như thế nào? Bài tập 2: (giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp tích đại số để tìm nhanh tỷ lệ KG và KH) Người ta tiến hành lai hai giống hoa thuần chủng cây cao, hoa đỏ với cây thấp, hoa trắng được F1 đồng loạt cây cao, hoa hồng. a/ Xác định quy luật di truyền tính trạng chiều cao cây và màu sắc hoa. b/ Nếu cho F1 lai với nhau thì thế hệ con lai F2 phân ly KG và KH như thế nào? Gợi ý: a/ Tính trạng chiều cao cây di truyền trội hoàn toàn, tính trạng màu hoa di truyền trội không hoàn toàn. b/ Tỷ lệ phân ly KG ở F2 = (1AA : 2Aa : 1aa)(1BB : 2Bb : 1bb) KH ở F2 = (3/4 cây cao : 1/4 cây thấp)(1/4 hoa đỏ : 2/4 hoa hồng : 1/4 hoa trắng). Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo PPCT: 03 Bài 1: CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN ALEN (Tiếp theo) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: Sau khi học xong tiết 3, học sinh phải: Nêu được khái niệm về kiểu tương tác đồng trội. Nêu được ví dụ và phân tích được cơ chế di truyền của hiện tượng đồng trội. Giải thích được cơ chế phân tử của hiện tượng đồng trội. 2. Về phát triển kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát tranh, phân tích, liên hệ thực tế và kỹ năng hoạt động nhóm. Rèn luyện kỹ năng giải một số bài toán quy luật di truyền đơn giản. BIÊN SOẠN: PHẠM HỒNG THÁI – THPT DIỄN CHÂU 4 NGHỆ AN = 7 =
- GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO – SINH HỌC 12 3. Về thái độ, hành vi: Học sinh có tinh thần cao trong công tác tuyên truyền và tình nguyện trong việc hiến máu cứu người, nhận thức rõ rằng đây là một hành động cao cả. II PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu Prôjecter để chiếu tranh minh hoạ. Tranh về cơ sở tế bào học và cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền trội không hoàn toàn. III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A. ỔN ĐỊNH LỚP VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Thế nào là trội không hoàn toàn? Cho ví dụ và viết sơ đồ lai minh hoạ. B. BÀI GIẢNG: Đặt vấn đề: Tính trạng nhóm máu di truyền theo quy luật nào? Vì sao việc truyền máu phải tuân theo những nguyên tắc nghiêm ngặt? Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh 3. Đồng trội: Từ cách nêu vất đề vào bài, giáo viên yêu cầu a/ Khái niệm: học sinh nêu khái niệm về kiểu tương tác đồng trội. HS trả lời: Đồng trội là hiện tượng trong đó 2 alen thuộc cùng lôcut HS trả lời: Đồng trội là hiện tượng trong đó 2 đều biểu hiện kiểu hình trong thể alen thuộc cùng lôcut đều biểu hiện kiểu hình dị hợp. trong thể dị hợp. b/ Ví dụ: GV hỏi: Nhóm máu A, B, AB và O được xác định bởi những kiểu gen nào? Tính trạng nhóm máu ở người HS trả lời: được quy định bởi 3 gen alen là IA, IB và IO xác định nhóm máu A, B, + Nhóm máu A: IAIA, IAIO. AB và O (Hệ nhóm máu ABO). + Nhóm máu B: IBIB, IBIO Trong đó mỗi nhóm máu được xác + Nhóm máu AB: IAIB. định bởi các KG sau: + Nhóm máu O: IOIO. + Nhóm máu A: IAIA, IAIO. + Nhóm máu B: IBIB, IBIO Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh + Nhóm máu AB: IAIB. GV hỏi: đâu là KG quy định kiểu tương tác + Nhóm máu O: IOIO. đồng trội? HS trả lời: KG quy định nhóm máu AB (IAIB). GV hỏi: Các KG còn lại di truyền theo quy luật nào? HS trả lời: trội hoàn toàn. * Ngoài ví dụ về nhóm máu hệ ABO, giáo viên lấy thêm ví dụ về nhóm máu hệ MN để minh hoạ thêm. GV hỏi: Dựa vào KG quy định các nhóm máu BIÊN SOẠN: PHẠM HỒNG THÁI – THPT DIỄN CHÂU 4 NGHỆ AN = 8 =
- GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO – SINH HỌC 12 hệ ABO nói trên và những hiểu biết từ kiến c/ Giải thích cơ chế di truyền thức lớp dưới và cơ chế di truyền phân tử hãy đồng trội: thảo luận giải thích về cơ chế phân tử của di truyền nhóm máu? Trong cơ chế di truyền nhóm máu HS thảo luận và kết luận. hệ ABO, các gen alen IA, IB đều có khả năng kiểm soát tổng hợp + Nhóm máu A (IAIA, IAIO): alen IA tổng hợp kháng nguyên A và B, alen IO không kháng nguyên A. kiểm soát tổng hợp kháng nguyên. + Nhóm máu B (IBIB, IBIO): alen IB tổng hợp kháng Nhóm máu A (IAIA, IAIO): alen IA nguyên B. tổng hợp kháng nguyên A. + Nhóm máu AB (IAIB): cả hai alen IAIB đều tổng Nhóm máu B (IBIB, IBIO): alen IB hợp kháng nguyên A và B và biểu hiện cả 2 tổng hợp kháng nguyên B. kháng nguyên A và B. Nhóm máu AB (IAIB): cả hai alen + Nhóm máu O (IOIO) không tổng hợp kháng IAIB đều tổng hợp kháng nguyên A nguyên. và B và biểu hiện cả 2 kháng nguyên A và B. Nhóm máu O (IOIO) không tổng hợp kháng nguyên. C CỦNG CỐ BÀI HỌC: Câu 1: Dựa vào cơ chế phân tử của sự di truyền nhóm máu ở người, hãy nêu quy luật truyền máu? Câu 2: Bố nhóm máu A, mẹ nhóm máu B hỏi cặp vợ chồng trên sinh các người con sẽ có nhóm máu gì? Viết sơ đồ lai kiểm chứng. Biết rằng cặp vợ chồng đều đồng hợp về KG. Câu 3: Một cặp vợ chồng có nhóm máu là: chồng nhóm máu A, vợ nhóm máu B sinh được 2 người con trong đó một có nhóm máu A và 1 có nhóm máu O. Kiểu gen quy định nhóm máu của cặp vợ chồng trên như thế nào? Gợi ý: Câu 1: Nhóm máu A chỉ nhận máu của người có nhóm máu A, O, có thể cho máu người có nhóm máu A, AB. Nhóm máu B chỉ nhận máu của người có nhóm máu B, có thể cho máu những người nhóm máu B, AB. Nhóm máu AB nhận máu của người có nhóm máu A, B, AB và O. Không chuyền được cho nhóm máu nào ngoài nhóm (nhóm chuyên nhận). Nhóm máu O chỉ nhận máu của người cùng nhóm máu O, có thể cho máu người có nhóm máu A, B, AB (nhóm chuyên cho). Câu 2: Các con có nhóm máu AB. Câu 3: Cặp vợ chồng có KG: chồng IAIO, vợ IBIO. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo PPCT: 04 Bài 1: CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN ALEN (Tiếp theo) BIÊN SOẠN: PHẠM HỒNG THÁI – THPT DIỄN CHÂU 4 NGHỆ AN = 9 =
- GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO – SINH HỌC 12 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: Sau khi học xong tiết 4, học sinh phải: Chuẩn hoá lại kiến thức về các kiểu tương tác gen alen. 2. Về phát triển kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải một số bài toán quy luật di truyền đơn giản. 3. Về thái độ, hành vi: Có ý thức cao trong việc học tập và rèn luyện phương pháp giải toán. II PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Không. III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A. ỔN ĐỊNH LỚP VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Có những kiểu tương tác gen alen nào? Đặc điểm của mỗi kiểu tương tác và cho ví dụ chứng minh. B. BÀI GIẢNG: Đặt vấn đề: Bằng những kiến thức đã học, em hãy nêu một số dạng bài tập cơ bản về tính quy luật di truyền. Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh Dạng 1: Bài toán thuận: Biết: đặc điểm di truyền của từng cặp tính trạng; đặc điểm kiểu hình của thế hệ đem lai. GV hỏi: hãy nêu một số bước giải cơ bản của Yêu cầu: xác định kết quả phép lai. bài toán dạng này. HS trả lời: thảo luận nêu các bước giải. Phương pháp giải: GV tổng kết, kết luận. + Bước 1: từ đặc điểm di truyền của mỗi cặp tính trạng quy ước gen (hoặc ngược lại nếu bài ra đã quy ước gen đặc điểm di truyền của từng tình trạng) + Bước 2: từ đặc điểm KH của thế hệ đem lai KG của thế hệ đem lai. + Bước 3: Viết sơ đồ lai hoặc sử dụng tích đại số xác định kết quả GV lấy ví dụ để HS tiến hành giải theo phép lai. phương pháp. * Ví dụ 1: Khi cho lai giữa hai giống HS giải bài tập theo các bước. gà thuần chủng chân cao, lông đen với gà chân thấp, lông trắng được F1 Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh toàn gà chân cao, lông xám xanh. a/ Xác định quy luật di truyền của tính GV hỏi: từ kết quả F1 cho chúng ta những kết BIÊN SOẠN: PHẠM HỒNG THÁI – THPT DIỄN CHÂU 4 NGHỆ AN = 10 =
- GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO – SINH HỌC 12 trạng chiều cao chân và màu lông ở luận gì? gà. HS trả lời: tính trạng chân cao trội hoàn toàn b/ Nếu cho F1 lai với nhau thì F2 phân so với tính trạng chân thấp; tính trạng lông ly KG và KH như thế nào? đen trội không hoàn toàn so với tính trạng c/ Cho F1 lai với gà chân thấp, lông lông trắng. xám xanh thì tỷ lệ gà chân cao, lông GV hỏi: hãy quy ước gen và xác định kết quả đen ở con lai là bao nhiêu? con lai ở câu b và c. Giải: HS giải bài tập và lên bảng ghi lại kết quả. a/ F1 đồng tính cho ta kết luận: GV định hướng lại cách làm. Tính trạng chiều cao chân di truyền theo quy luật trội hoàn toàn trong đó chân cao trội hoàn toàn so với chân thấp. Tính trạng màu lông di truyền theo quy luật trội không hoàn toàn. b/ Quy ước gen: Gen A quy định chân cao, alen a quy đinh chân thấp. Gen B quy định lông đen, alen b quy định lông trắng, KG Bb quy định lông xám xanh. Pt/c: Gà chân cao, lông đen có KG: AABB Gà chân thấp lông trắng: aabb Pt/c: AABB x aabb Gp: AB ab F1: Aa B b (chân cao, xám xanh) F1 x F1: Aa B b x Aa B b GF1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F2: KG = (1AA : 2 Aa : 1aa)(1BB : 2Bb : 1bb) KH = (3 chân cao : 1 chân thấp )(1 lông đen : 2 lông xám xanh : 1 lông trắng) c/ Kiểu gen đem lai: 1 F1: Aa B b x aa B b GV định hướng: Aa x aa A = 2 gà chân cao, lông đen ABB = 1 1 1 1 B b x B b BB = x 4 2 4 8 Dạng 2: Bài toán nghịch GV hỏi: với dạng bài toán này chúng ta làm Biết: kết quả phân ly KH ở con lai. cách nào? Yêu cầu: biện luận tìm KG của P. Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh BIÊN SOẠN: PHẠM HỒNG THÁI – THPT DIỄN CHÂU 4 NGHỆ AN = 11 =
- GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO – SINH HỌC 12 HS thảo luận trình bày cách giải. Phương pháp giải: GV định hướng cách giải nhanh. + Bước 1: xét riêng tỷ lệ phân li từng cặp tính trạng đặc điểm di truyền từng cặp tính trạng và quy ước gen. + Bước 2: xét tỷ lệ phân ly KH chung của con lai các cặp gen phân ly độc lập hay liên kết hoàn toàn. GV lấy ví dụ. + Bước 3: Xác định KG của P. HS giải bài theo các bước tuần tự và lên bảng * Ví dụ 2: Người ta tiến hành cho các ghi lại kết quả. cây F1: quả đỏ, tròn lai với các cây khác được các kết quả sau: KQ1: F2 gồm 4 loại KH với tỷ lệ: 9 cây quả đỏ, tròn; 3 cây quả đỏ, dài; 3 cây quả vàng, tròn và 1 cây quả vàng, dài. KQ2: F2 gồm 2 loại KH với tỷ lệ 75% quả đỏ, tròn; 25% quả đỏ, dài. Hãy biện luận xác định KG của các cây đem lai với F1. Giải: KQ1: + Xét riêng từng cặp tính trạng ở F2 * Tính trạng màu quả: GV hỏi: F2 gồm bao nhiêu loại tổ hợp giao tử? quả đỏ/quả vàng = (9+3)/(3+1) = 3/1 từ đó suy ra F1 và cơ thể đem lai cho bao nhiêu F2 gồm 4 tổ hợp giao tử = 2 x 2 F1 loại giao tử? tính trạng màu quả di truyền và cơ thể đem lai mỗi bên cho 2 loại theo quy luật nào? tại sao? giao tử dị hợp 1 cặp gen đem lai và HS suy nghĩ trả lời. quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng. * Tính trạng hình dạng quả: tương tự ta có quả tròn trội so với quả dài, F1 và cơ thể đem lai dị hợp 1 cặp gen đem lai. + Quy ước gen: Gen A: quả đỏ; alen a: quả vàng GV hỏi: cơ thể đem lai có KG như thế nào? Gan B: quả tròn; alen b: quả dài. HS trả lời: AaBb Cơ thể đem lai: AaBb. GV yêu cầu HS tiếp tục biện luận tìm KG ở KQ2. HS biện luận tìm kết quả. KQ2: F2 có KH = 3AB : 1Abb GV định hướng cách làm nhanh. F2: 100% A F1 Aa x AA. F2: 3B : 1bb F1 Bb x Bb Cơ thể đem lai: AABb BIÊN SOẠN: PHẠM HỒNG THÁI – THPT DIỄN CHÂU 4 NGHỆ AN = 12 =
- GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO – SINH HỌC 12 BIÊN SOẠN: PHẠM HỒNG THÁI – THPT DIỄN CHÂU 4 NGHỆ AN = 13 =
- GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO – SINH HỌC 12 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo PPCT: 05 Bài 1: CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN ALEN (Tiếp theo) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: Sau khi học xong tiết 5, học sinh phải: Hiểu rõ về cơ chế và bản chất của định luật tổ hợp (công thức tổng quát) về tương tác gen alen theo quy luật di truyền của Menđen. 2. Về phát triển kỹ năng: Phát triển kỹ năng phân tích và kỹ năng hoạt động nhóm. Rèn luyện kỹ năng giải một số bài toán quy luật di truyền đơn giản. 3. Về thái độ, hành vi: Học sinh có lòng say mê nghiên cứu khoa học, đặc biệt là bộ môn khoa học thực nghiệm. II PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Không. III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A. ỔN ĐỊNH LỚP VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Nêu đặc điểm chung của các kiểu tương tác gan alen. B. BÀI GIẢNG: Đặt vấn đề: Qua các bài đã học và các bài tập đã luyện tập, em hãy nêu cách xác định nhanh tỷ lệ phân ly kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ con lai? Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Xây dựng công thức GV hỏi: hãy tìm số loại giao tử, số loại kiểu tổng quát định luật tổ hợp của gen, tỷ lệ phân ly KG, số loại KH, tỷ lệ phân ly Menđen: KH trong các trường hợp sau: Giả sử có n cặp gen dị hợp trong đó + Aa x Aa. có y cặp gen trội hoàn toàn và z cặp + AaBb x AaBb. gen dị hợp trội không hoàn toàn, ta có: + AaBbDd x AaBbDd Số loại giao tử = 2n (n = y +z) HS trả lời: viết sơ đồ lai và xác định kết quả. Số loại KG = 3n. GV hỏi: có n cặp gen dị hợp đem lai thì kết quả Số loại KH = 2n hoặc 2yx3z. sẽ như thế nào? Tỷ lệ phân ly KG = (1 : 2 : 1)n. Tỷ lệ phân ly KH = (3 : 1)y(1: 2 : 1)z GV đặt vấn đề: Việc ứng dụng công thức tổng quát vào giải toán như thế nào? Hoạt động 2: Ứng dụng công thức BIÊN SOẠN: PHẠM HỒNG THÁI – THPT DIỄN CHÂU 4 NGHỆ AN = 14 =
- GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO – SINH HỌC 12 tổng quát vào giải quyết các bài HS thảo luận và đưa ra phương pháp. toán quy luật di truyền trong thi GV chuẩn hoá và hướng dẫn thực hiện. trắc nghiệm. Tìm số loại giao tử = 2n. Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh Tìm số loại KG = 3nx2m trong đó n là GV lấy ví dụ: AaBbDdEe x AabbDdee số cặp gen dị hợp lai với nhau, m là HS trả lời: số KG = 32 x 22 = 36. số cặp gen dị hợp lai với cặp gen GV phân tích: đồng hợp. Aa x Aa cho 3 loại KH là 1AA : 2Aa : 1aa. VD: AaBbDdEe x AabbDdee Bb x bb cho 2 loại KG là 1Bb : 1bb Số KG là: 32 x 22 = 36 loại. Dd x Dd cho 3 loại KG, Ee x ee cho 2 loại KG. Tìm số loại KH = 2y x 3z trong đó y là số cặp gen trội hoàn toàn, z là số cặp gen trội không hoàn toàn. VD: AaBb D dEe x Aabb D dee GV yêu cầu học sinh thảo luận phân tích. HS thảo luận và phân tích. Số loại KH = 23 x 31 = 24 loại. Tìm tỷ lệ của một KG bất kỳ = tích tỷ lệ của từng KG trong cặp gen GV lấy ví dụ, phân tích để học sinh hiểu. đem lai. AaBbDd x AabbDd, tìm tỷ lệ KG AaBbdd: VD: AaBbDd x AabbDd, tìm AaBbdd Aa x Aa cho Aa = 2/4 + Aa x Aa cho Aa = 2/4 Bb x bb cho Bb = 1/2 + Bb x bb cho Bb = 1/2 Dd x Dd cho dd = 1/4. + Dd x Dd cho dd = 1/4. 2 1 1 2 AaBbdd = x x . 2 1 1 2 4 2 4 32 Tỷ lệ KG AaBbdd = x x 4 2 4 32 Tìm tỷ lệ của một HK bất kỳ = GV lấy ví dụ, yêu cầu học sinh phân tích, tính tích tỷ lệ của từng KH đó trong cặp kết quả. tính trạng đem lai. HS trả lời: phân tích và xác định kết quả. VD: AaBb D dEe x Aabb D dEe, tìm tỷ lệ KH ABDDE? + Aa x Aa cho KH A = 3/4. + Bb x bb cho KH B = 1/2 + D d x D d cho KH DD = 1/4 + Ee x Ee cho KH E = 2/4 3 1 1 3 9 ABDDE = x x x 4 2 4 4 128 Hoạt động 3: CỦNG CỐ BÀI HỌC: Bài toán áp dụng: Khi cho lai hai giống hoa thuần chủng cây cao, hoa đỏ, quả tròn với cây thấp, hoa trắng, quả dài được F1 đồng loạt cây cao, hoa hồng, quả tròn. Giả thiết 3 cặp gen quy định 3 cặp tính trạng tương ứng là Aa, Bb, Dd nằm trên 3 cặp NST tương đồng khác nhau. Hãy xác định: BIÊN SOẠN: PHẠM HỒNG THÁI – THPT DIỄN CHÂU 4 NGHỆ AN = 15 =
- GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO – SINH HỌC 12 a/ Số loại giao tử của F1. b/ Số loại KG, KH ở F2 khi cho F1 lai với nhau. c/ Tỷ lệ KG AabbDd và tỷ lệ KH cây cao, hoa trắng, quả tròn ở F 2 khi cho F1 lai với nhau. d/ Sự phân ly KG, KH ở F2 khi cho F1 lai với nhau. (GV định hướng câu d: học sinh triển khai tích sau để có kết quả: KG = (1AA : 2Aa : 1aa)(1BB : 2 B b : 1bb)(1DD : 2Dd : 1dd) KH = (3 cây cao : 1 cây thấp)(1 hoa đỏ : 2 hoa hồng : 1 hoa trắng)(3quả tròn : 1quả dài). BIÊN SOẠN: PHẠM HỒNG THÁI – THPT DIỄN CHÂU 4 NGHỆ AN = 16 =
- GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO – SINH HỌC 12 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo PPCT: 06 Bài 2: CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: Sau khi học xong tiết 6, học sinh phải: Nêu được khái niệm về kiểu tương tác bổ sung. Nêu được ví dụ và phân tích được cơ chế di truyền của hiện tượng tương tác bổ sung. Giải thích được cơ chế phân tử của hiện tượng tương tác bổ sung. 2. Về phát triển kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát tranh, phân tích, liên hệ thực tế và kỹ năng hoạt động nhóm. Rèn luyện kỹ năng giải một số bài toán quy luật di truyền đơn giản. 3. Về thái độ, hành vi: Học sinh có lòng say mê nghiên cứu khoa học, đặc biệt là bộ môn khoa học thực nghiệm. II PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu Prôjecter để chiếu tranh minh hoạ. Tranh về cơ sở tế bào học và cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền tương tác bổ sung. III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A. ỔN ĐỊNH LỚP VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Nêu đặc điểm chung của các kiểu tương tác gan alen. B. BÀI GIẢNG: Đặt vấn đề: Các gen không alen (không cùng nằm trên 1 lôcut) có thể tương tác với nhau trong sự hình thành tính trạng không? Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh I CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GEN Từ cách đặt vấn đề nêu trên, giáo viên lấy ví KHÔNG ALEN: dụ yêu cầu học sinh biện luận tìm quy luật di 1. Tương tác bổ sung: truyền tính trạng màu hoa đinh lăng. HS biện luận để tìm quy luật di truyền màu hoa a/ Ví dụ: Bổ trợ 9 : 3 : 3 : 1 đinh lăng theo kỹ năng giải toán đã được luyện. Pt/c: hoa đỏ x hoa vàng GV hỏi: đây là phép lai bao nhiêu cặp tính F1: 100% hoa tím trạng? F2: 9/16 hoa tím HS trả lời: phép lai 1 cặp tính trạng. 3/16 hoa đỏ GV hỏi: Em có nhận xét gì về tỷ lệ phân ly KH 3/16 hoa vàng BIÊN SOẠN: PHẠM HỒNG THÁI – THPT DIỄN CHÂU 4 NGHỆ AN = 17 =
- GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO – SINH HỌC 12 1/16 hoa trắng ở F2? từ tỷ lệ phân ly KH F2 ta có thể suy ra Nhận xét: KH F2 = 9 : 3 : 3 : 1 = 16 điều gì về sự di truyền màu hoa? tổ hợp giao tử = 4 x 4 F1 mỗi bên HS trả lời: KH F2 = 9 : 3 : 3 : 1 = 16 tổ hợp giao cho 4 loại giao tử F1 dị hợp tử 2 tử = 4 x 4 F1 mỗi bên cho 4 loại giao tử F1 dị cặp gen phân ly độc lập tính hợp 2 cặp gen di truyền phân ly độc lập tính trạng màu hoa do 2 cặp gen không trạng màu hoa do 2 cặp gen không alen quy định. GV hỏi: giả sử 2 cặp gen quy định tính trạng màu hoa là Aa, Bb, xác định KG tổng quát ở F2? Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh alen quy định. HS trả lời: KG tổng quát của F2 là: Giả sử 2 cặp gen không alen cùng 9 AB : 3 Abb : 3 aaB : 1aabb. quy định màu hoa là Aa, Bb thì KG GV hỏi: KH tương ứng với các KG trên như tổng quát và KH tương ứng ở F2 là: thế nào? KG KH HS trả lời: 9 AB: hoa màu tím 9 AB Hoa màu tím 3 Abb: hoa màu đỏ 3 aaB: hoa màu vàng 3 Abb Hoa màu đỏ 1 aabb: hoa màu trắng 3 aaB Hoa màu vàng GV hỏi: Em có kết luận gì về quy luật di 1 aabb Hoa màu trắng truyền màu hoa? Hai gen trội không alen A và B cùng HS trả lời: màu hoa do 2 gen trội không alen tương tác bổ trợ cho nhau để hình cùng tương tác với nhau. Gen A quy định hoa thành tính trạng mới (hoa tím), khi màu đỏ, gen B quy định hoa màu vàng, khi có các gen trội không alen đứng riêng mặt cả 2 gen A và B tương tác bổ trợ cho quy định KH riêng. nhau hình thành nên tính trạng mới. Các gen lặn a và b tương tác hình thành hoa màu trắng. Sơ đồ lai kiểm chứng: (GV chiếu tranh gải thích) GV hỏi: hãy xác định KG của P và viết sơ đồ lai kiểm chứng cho kết quả biện luận. HS viết sơ đồ lai kiểm chứng. GV hỏi: tương tác bổ sung là gì? b/ Khái niệm: HS trả lời: là kiểu tương tác giữa các gen Tương tác bổ sung là hiện tượng không alen trong đó các alen trội khi đứng trong đó các alen của mỗi gen quy riêng quy định KH riêng, khi có mặt cả 2 loại định KH riêng nhưng khi có mặt cả gen trội không alen tương tác bổ sung cho hai hay nhiều gen không alen trong nhau hình thành KH mới. cùng KG cùng bổ trợ cho nhau tạo nên KH mới. GV hỏi: bằng kiến thức sinh học phân tử, hãy thảo luận giải thích cơ chế phân tử về quy luật di truyền tương tác bổ trợ? (GV chiếu c/ Cơ sở phân tử của hiện tượng tranh để học sinh quan sát, giải thích) tương tác bổ trợ: HS thảo luận và giải thích: Mỗi loại gen Khi đứng riêng, các gen không alen không alen tổng hợp sản phẩm riêng hình tổng hợp sản phẩm riêng quy định thành nên KH riêng, khi có mặt cả 2 loại gen KH riêng. Khi có mặt cả hay loại không alen trong KG sẽ tổng hợp 2 loại sản gen không alen sẽ tổng hợp cả 2 phẩm khác nhau cùng tương tác với nhau hình loại sản phẩm, các sản phẩm tương thành nên KH mới. BIÊN SOẠN: PHẠM HỒNG THÁI – THPT DIỄN CHÂU 4 NGHỆ AN = 18 =
- GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO – SINH HỌC 12 tác bổ trợ cho nhau hình thành KH mới. C CỦNG CỐ BÀI HỌC: Bài tập củng cố: Khi cho lai hai giống gà có hình dạng mào khác nhau là mào dạng hoa hồng với mào dạng hạt đậu được thế hệ con lai F1 đồng loạt màu dạng quả óc chó. Để xác định quy luật di truyền tính trạng hình dạng mào gà, người ta tiếp tục cho gà F1 lai với nhau thu được F2 gồm 56,25% gà có mào dạng quả óc chó, 18,75% gà có mào dạng hoa hồng, 18,75% gà có mào dạng hạt đậu và 6,25% gà có mào đơn (dạng răng cưa). a/ Hãy biện luận xác định quy luật di truyền tính trạng mào gà và viết sơ đồ lai kiểm chứng? b/ Nếu cho gà F1 lai với các con gà mào dạng đơn thì thế hệ con lai có những loại KH nào? Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo PPCT: 07 Bài 2: CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN (Tiếp theo) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: Sau khi học xong tiết 7, học sinh phải: Tổng hợp lại được các dạng tương tác bổ trợ: 9 : 3 : 3 : 1; 9 : 6 : 1. 2. Về phát triển kỹ năng: Phát triển kỹ năng phân tích, kỹ năng hoạt động nhóm. Rèn luyện kỹ năng giải một số bài toán quy luật di truyền đơn giản. 3. Về thái độ, hành vi: Học sinh có lòng say mê nghiên cứu khoa học, đặc biệt là bộ môn khoa học thực nghiệm. II PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu Prôjecter để chiếu tranh minh hoạ. Tranh về các dạng tương tác bổ trợ: hình dạng mào gà, hình dạng quả bí, màu lông ở gà. III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A. ỔN ĐỊNH LỚP VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Thế nào là tương tác bổ sung (bổ trợ)? Cơ sở phân tử của hiện tượng tương tác bổ trợ? cho ví dụ. B. BÀI GIẢNG: BIÊN SOẠN: PHẠM HỒNG THÁI – THPT DIỄN CHÂU 4 NGHỆ AN = 19 =
- GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO – SINH HỌC 12 Đặt vấn đề: Người ta tiến hành lai hai giống bí ngô thuần chủng quả tròn có nguồn gốc khác nhau đã thu được thế hệ F1 toàn bí quả dẹt. Nếu cho bí F1 này lai với nhau thì F2 sẽ có tỷ lệ phân ly KH như thế nào? Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh I CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GEN KHÔNG ALEN: Từ vấn đề đã nêu, GV triển khai ví dụ yêu cầu 1. Tương tác bổ sung: HS biện luận xác định đặc điểm di truyền hình dạng quả ở bí ngô. a/ Ví dụ: Bổ trợ 9 : 6 : 1 HS thảo luận, biện luận và rút ra kết luận. Pt/c: Bí tròn x Bí tròn F1: 100% Bí dẹt GV hỏi: từ tỷ lệ KH F2 = 9 : 6 : 1 cho chúng ta F2: 9/16 Bí dẹt những kết luận gì? 6/16 Bí tròn HS trả lời: F2 gồm 16 tổ hợp giao tử F1 dị hợp 1/16 Bí dài 2 cặp gen phân ly độc lập tính trạng dạng quả Nhận xét: KH F2 = 9 : 6 : 1 = 16 tổ do 2 cặp gen không alen quy định di truyền theo hợp giao tử F1 dị hợp 2 cặp gen quy luật tương tác gen không alen. phân ly độc lập tính trạng dạng GV hỏi: Hãy cho biết KG tổng quát và KH quả do 2 cặp gen không alen quy tương ứng ở F2? định di truyền theo quy luật tương HS trả lời: KG và KH ở F là: 2 tác gen không alen. Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh KG và KH tổng quát: + 9 AB : 9 quả dẹt KG KH + 6 = 3Abb + 3aaB: 6 quả tròn + 1 aabb: 1 quả dài 9 AB Quả dẹt GV hỏi: em có nhận xét gì về mối quan hệ 3 Abb giửa KG và KH trong kiểu tương tác này? Đây Quả tròn 3 aaB là kiểu tương tác gì? HS trả lời: Các gen không alen đứng riêng quy 1 aabb Quả dài định KH riêng (quả tròn), khi có mặt cả hai Tính trạng hình dạng quả bí di loại gen không alen trong KG quy định KH truyền theo quy luật tương tác bổ mới (quả dẹt và quả dài) Tương tác bổ sung. trợ. Vậy nếu cho F1 lai phân tích thì tỷ lệ phân ly KH và KG ở FB sẽ như thế nào? HS trả lời: 1 AaBb = 1 quả dẹt 1 Aabb + 1 aaBb = 2 quả tròn. 1 aabb = 1 quả dài. GV hỏi: So sánh sự giống nhau và khác nhau giửa kiểu tương tác bổ sung 9 : 3 : 3 : 1 và 9 : 6 : 1? HS trả lời: giống nhau: các gen không alen cùng tương tác hình thành nên KH mới. khác nhau: ở tương tác 9 : 3 : 3 : 1 thì các gen trội không alen đứng riêng quy BIÊN SOẠN: PHẠM HỒNG THÁI – THPT DIỄN CHÂU 4 NGHỆ AN = 20 =
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kế hoạch giảng dạy chủ đề tự chọn bám sát Môn: Toán Lớp 10 – Chương trình chuẩn
5 p | 837 | 164
-
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN MÔN: SINH HỌC 8 (CHỦ ĐỀ BÁM SÁT)
8 p | 1563 | 84
-
Giáo án Lịch sử 5 bài 14: Thu Đông 1947 & Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp
6 p | 615 | 61
-
Giáo án chương trình mới: Lớp Chồi Đề tài : Vẽ hoa tặng cô 20 /11
4 p | 914 | 59
-
Giáo án GDCD 11 bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa
11 p | 1338 | 59
-
Giáo án Tin học 7 bài 6: Định dạng trang tính
17 p | 634 | 50
-
Giáo án Tiếng việt 4 tuần 22 bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào
8 p | 413 | 45
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 9: Hình chữ nhật
13 p | 741 | 45
-
Giáo án lớp 5 môn Mỹ Thuật: BÀI 23: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Hiểu sự phong phú
5 p | 310 | 32
-
Giáo án Mỹ Thuật 1 bài 8: Vẽ hình vuông và hình chữ nhật
3 p | 211 | 22
-
Giáo án Sinh hoạt lớp 6
75 p | 178 | 17
-
Giáo án bài 23: Vẽ tranh: Đề tài tự chọn - Mỹ thuật 5 - GV.Hoàng T.My
3 p | 188 | 13
-
Giáo án môn Kỹ Thuật: Lắp ghép mô hình tự chọn
4 p | 173 | 11
-
Giáo án Toán 2 chương 4 bài 1: Ôn tập về phép cộng và phép trừ
7 p | 133 | 8
-
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 11B: Thực hành luyện tập gõ bàn phím (Sách Chân trời sáng tạo)
5 p | 17 | 6
-
Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Nguyễn Thái Học part 8
5 p | 73 | 5
-
Giáo án môn Tin học lớp 7 sách Cánh diều - Chủ đề F: Bài 3
6 p | 16 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn