intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Địa lý 9 bài 44: Thực hành phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của địa phương

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tình | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

318
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ sưu tập bao gồm các giáo án Thực hành phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của địa phương. Quý thầy cô giáo có thể sử dụng bộ sưu tập để làm tài liệu tham khảo, giúp học sinh phân tích được mối quan hệ nhân quả giữa các thành phân tự nhiên. Từ đó thấy được tính thống nhất của môi trường tự nhiên. Biết cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và phân tích biểu đồ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Địa lý 9 bài 44: Thực hành phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của địa phương

  1. Giáo án địa lý lớp 9 BÀI 44 - PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN. VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu : - HS phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các thành phân tự nhiên. Từ đó thấy được tính thống nhất của môi trường tự nhiên. - Biết cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và phân tích biểu đồ. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ tỉnh Lào cai 2. Học sinh: Com pa, bút chì, bút màu, thước kẻ. III. Phương pháp: Trực quan,vấn đáp,nhóm IV. Tổ chức giờ học: * Khởi động/mở bài(2 phút) - Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Đồ dùng dạy học: không - Cách tiến hành: GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 1: Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên(20 phút) - Mục tiêu: - HS phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các thành phân tự nhiên. Từ đó thấy được tính thống nhất của môi trường tự nhiên. Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ địa lí tự Bài tập 1: Phân tích mối quan hệ
  2. Giáo án địa lý lớp 9 nhiên Việt Nam và bản đồ địa phương để giữa các thành phần tự nhiên trình bày những đặc điểm chính của thiên * Địa hình ảnh hưởng gì tới khí nhiên ở địa phương. hậu - Chia HS thành các nhóm, phân công nhiệm - Địa hình đã chi phối nhiều đến sự vụ: hoật động của các hoàn lưu trên + Nhóm 1: Địa hình có ảnh hưởng gì tới khí đất Lào Cai, tạo cho khí hậu những hậu (nhiệt độ, mưa…), tới sông ngòi (dòng sắc thái riêng biệt: chảy, độ dốc lòng sông)? + Dãy Trường Sơn phía Tây cùng + Nhóm 2: Khí hậu có ảnh hưởng gì tới với đường bờ biển phía đông theo sông ngòi (lượng nước, chế độ nước của hướng TB-ĐN vuông góc với sông ngòi…)? hướng gió mùa Đông Bắc hoạt động vào mùa đông. + Nhóm 3: Địa hình và khí hậu có ảnh hưởng gì tới thổ nhưỡng (sự hình thành các -> có mưa vào thời kì gió mùa loại thổ nhưỡng, xói mòn đất đai..)? Đông Bắc hoạt động. + Nhóm 4: Địa hình, khí hậu và thổ nhưỡng + Cũng do dãy Trường Sơn ở phía có Tây từ tháng 4 đến tháng 8, gió thổi theo hướng Tây Nam từ vịnh ảnh hưởng gì tới phân bố thực vật, động vật? Ben Gan qua Thái Lan, Lào khi sang Việt Nam (trong đó có Lào cai) bị biến tính thành gió Tây khô nóng. - Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam nên ảnh hưởng của biển vào trong đất liền thông qua gió mùa Đông Nam khá dễ dàng. - Bờ biển, vùng ven biển thường có gió biển thổi vào đất liền đã làm dịu đi cái nóng của mùa hè. * Khí hậu có ảnh hưởng gì tới
  3. Giáo án địa lý lớp 9 sông ngòi Lào Cai có lượng mưa lớn, phân theo mùa -> sông ngòi có đặc điểm: - Hệ thống sông khá dày đặc. - Lượng nước sông thay đổi theo mùa rất rõ rệt: + mùa mưa lượng nước sông lớn nhất -> mùa lũ. + mùa khô nước sông rất cạn - > mùa cạn. * Địa hình và khí hậu có ảnh hưởng gì tới thổ nhưỡng - Có 3 loại đất chính: + Đất Fe ra lít hình thành trên miền đồi núi thấp. + Đất mùn núi cao hình thành trên vùng núi cao. + Đất bồi tụ phù sa sông và biển hình thành ở đồng bằng, ven biển. -> Phần lớn diện tích là đất Fe ra lít trên đồi núi - Rừng: trong rừng có nhiều động vật cư trú. - Khí hậu: sinh vật phát triển quanh năm.
  4. Giáo án địa lý lớp 9 * Địa hình, khí hậu và thổ nhưỡng ảnh hưởng tới phân bố thực vật, động vật + Đất Fe ra lít: trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả đồng cỏ phát triển chăn nuôi. + Đất mùn núi cao: trồng rừng và cây lâm nghiệp (thông, bạch đàn, keo lá tràm…). + Đất Fe ra lít bồi tụ phù sa sông và biển: trồng lúa nước, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế (20 phút) - Mục tiêu: - Biết cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và phân tích biểu đồ. - Đồ dùng dạy học: không - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV yêu cầu HS trình bày lại cách vẽ biểu đồ cơ Bài tập 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế cấu kinh tế. Phân tích sự biến động trong cơ cấu - HS vẽ biểu đồ. kinh tế của địa phương. - GV nhận xét và nêu những lỗi mà HS thường - Vẽ biểu đồ mắc để rút kinh nghiệm. - Phân tích -> nhận xét. - HS phân tích biểu đồ -> rút ra nhận xét về: + Sự thay đổi tỉ trọng giữa các khu vực kinh tế qua các năm. + Xu hướng phát triển của nền kinh tế
  5. Giáo án địa lý lớp 9 (thông qua sự thay đổi tỉ trọng…). => GV nhận xét, đánh giá. *Tổng kết và hướng dẫn tự học ở nhà: (5phút) - GV nhận xét thái độ học tập, sự chuẩn bị bài thực hành của HS. - GV đánh giá (cho điểm) đối với cá nhân và các nhóm làm đúng. - Hoàn thành bài thực hành
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2