Giáo án môn Địa lý lớp 9
lượt xem 23
download
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức : Cho học sinh hiểu được: - Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng. Dân tộc kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta 2. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án môn Địa lý lớp 9
- Giáo án địa lý Lớp 9 1
- Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Tit 1 : Ngµy so¹n : 06/09 - Ngµy d¹y : 07/09 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức : Cho học sinh hiểu được: - Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng. Dân tộc kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta 2. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về dân cư 3. Thái độ: Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV. Tranh ảnh về đồng bằng , ruộng bậc thang, Bộ tranh ảnh về Đại gia đ ình dân tộc Việt Nam. HS: - SGK, vở ghi, dụng cụ học tập III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Giới thiệu bài mới : 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính I. CÁC DÂN TỘC Ở NƯỚC TA HĐ 1 : Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh - Nước ta có 54 dân tộc Bảng 1.1: Dân số phân theo thành phần dân tộc - Mỗi dân tộc có những nét văn hoá (sắp xếp theo số dân) ở Việt Nam năm 1999 (đơn riêng, thể hiện ở ngôn ngữ, trang vị: nghìn người) phục, phong tục, tập quán…Làm CH: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Nêu vài nét cho nền văn hoá Việt Nam thêm khái quát về dân tộc kinh và các dân tộc ít người phong phú . CH: Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ? CH: Quan sát H1.1 biểu đồ cơ cấu dân tộc nhận xét? CH: Dân tộc nào có số dân đông nhất? chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Phân bố chủ yếu ở đâu? Làm nghề gì? - Dân tộc Việt kinh có số dân đông CH: Các dân tộc ít người phân bố ở đâu? Chiếm tỉ nhất 86% dân số cả nước. Là dân lệ bao nhiêu %? tộc có nhiều kinh nghiệm thâm CH: Kể tên một số sản phẩm tiêu biểu của dân tộc canh lúa nước, có các nghề thủ ít người mà em biết? công đạt mức tinh xảo . Quan sát hình 1.2 em có suy nghĩ gì về lớp học ở - Các dân tộc ít người có số dân và vùng cao không? trình độ kinh tế khác nhau, mỗi dân GV cũng cần chú ý phân tích và chứng minh về sự tộc có kinh nghiệm sản xuất riêng. bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc trong quá 2
- trình phát triển đất nước, - Các dân tộc đều bình đẳng, đoàn - Những Việt kiều đang sống ở nước ngoài. kết trong quá trình xây dựng và bảo - Thành phần giữa các dân tộc có sự chênh lệch vệ Tổ quốc HĐ 2: Cho HS làm việc theo nhóm II SỰ PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC Quan sát lược đồ phân bố các dân tộc Việt Nam 1. Dân tộc Việt (kinh) H1.3 cho biết dân tộc Việt (kinh) phân bố chủ yếu - Phân bố rộng khắp nước song chủ ở đâu? yếu ở đồng bằng, trung du và duyên CH: Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay hải. đổi nguyên nhân chủ yếu của sự thay đổi (chính sách phân bố lại dân cư và lao động, phát triển kinh 2. Các dân tộc ít người tế văn hoá của Đảng) - Các dân tộc ít người chiếm 13,8% CH: Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết các dân sống chủ yếu ở miền núi và trung tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền địa hình nào? du, (thượng nguồn các dòng sông có tiềm năng lớn về tài nguyên thiên nhiên có vị trí quan trọng về quốc phòng.) - Hiện nay sự phân bố các dân tộc - Trung du và miền núi phía Bắc : Trên 30 dân tộc đã có nhiều thay đổi ít người. - Khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên có trên 20 dân tộc ít người: Ê-đê Gia rai, Mnông. - Duyên hải cực nam Trung Bộ và Nam Bộ có dân tộc Chăm, Khơ me, Hoa, CH: Theo em sự phân bố các dân tộc hiện nay như thế nào?( đã có nhiều thay đổi) *Liên hệ: Cho biết em thuộc dân tộc nào, dân tộc em đứng thứ mấy về số dân trong cộng đồng các dân tộc Việt nam? Địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc em? CH: Hãy kể một số nét văn hóa tiêu biểu của dân tộc em ?. 4. Củng cố và đánh giá : - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? - Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ. 5.H¬ng dn vỊ nhµ: - Tr¶ li c©u hi 1,2,3 SGK - §c tríc bµi 2 Bài 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ Tit 2 : Ngµy so¹n : 09/09 - Ngµy d¹y : 10/09 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học HS có thể : 1.Kiến thức : - Biết số dân của nứơc ta hiện tại và dự báo trong tương lai 3
- - Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả. - Đặc điểm thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta nguyên nhân của sự thay đổi. 2. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ gia tăng dân số - Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số 3. Thái độ: Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô về gia đ ình hợp lí II. CHUẨN BỊ CỦA GV vµ HS: GV - Biểu đồ dân số Việt Nam - Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999 - Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường , chất lượng cuộc sống HS: -Đọc và chuẩn bị bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG : 1.Kiểm tra bài cũ: Nước ta có bao nhiêu dân tộc?Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ 2.Giới thiệu bài mới 3.Bài mới Hoạt động của GV vµ HS Nội dung chính I. SỐ DÂN HĐ 1 : Dựa vào vốn hiểu biết và SGK cho biết số -Năm 2003 dân số nước ta là 80,9 dân Việt Nam theo tổng điều tra 01/4/1999 là bao triệu người nhiêu? Em có suy nghĩ gì về thứ tự diện tích và dân - Việt Nam là một nước đông dân số của Việt Nam so với thế giới? đứng thứ 14 trên thế giới . - Năm 1999 dân số nước ta 76,3 triệu người. Đứng thứ 3 ở ĐNÁ. - Diện tích lãnh thổ nước ta đứng thứ 58 trên thế giới, dân số đứng thứ 14 trên thế giới HĐ2: CH: Quan sát lược đồ đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng II. GIA TĂNG DÂN SỐ tự nhiên để thấy sự thay đổi qua từng giai đoạn và xu hướng thay đổi từ năm1979 đến năm 1999, Giải thích nguyên nhân thay đổi? năm 1921 có 15,6 triệu người, 1961 tăng gấp đôi CH: Nhận xét mối quan hệ giữa gia tăng tự nhiên, gia tăng dân số và giải thích? CH: Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì?(khó khăn việc làm, chất lượng cuộc sống,ổn - Dân số nước ta tăng nhanh liên định xã hội,môi trường) tục, CH: Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng - Hiện tượng “bùng nổ” dân số dân số tự nhiên ở nước ta.(nâng cao chất lượng cuộc nước ta bắt đầu từ cuối những sống) năm 50 chấm dứt vào trong những CH: Hiện nay tỉ lệ sinh, tử của nước ta như thế nào? năm cuối thế kỉ XX. Tại sao? (tỉ lệ sinh giảm. Tuổi thọ tăng) - Nhờ thực hiện tốt kế hoạch hoá - 1999 tỉ lệ gia tăng tự nhiên nước ta là 1,43% 4
- CH: Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các vùng lãnh gia đình nên những năm gần đây tỉ thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất, thấp nhất, các lệ gia tăng dân số tự nhiên đã vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn trung giảm. bình cả nước. Giải thích.(cao nhất Tây Nguyên, Tây Bắc vì đây là - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên còn khác nhau giữa các vùng. vùng núi và cao nguyên) HĐ3: Cá nhân/cặp III. CƠ CẤU DÂN SỐ CH: Căn cứ số liệu ở bảng 2.2 Nhận xét cơ cấu - Nước ta có cơ cấu dân số trẻ. Tỉ nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979 – 1999 lệ trẻ em có xu hướng giảm, tỉ lệ đặc biệt là nhóm 0-14 tuổi. Nêu dẫn chứng và những người trong độ tuổi lao động và vấn đề đặt ra về giáo dục, y tế, việc làm đối với các ngoài tuổi lao động tăng lên công dân tương lai? - Tỉ lệ nữ còn cao hơn tỉ lệ nam. có CH: Nhận xét tỉ lệ nam nữ ở nước ta? sự khác nhau giữa các vùng CH: Căn cứ số liệu ở bảng 2.2, hãy nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 – 1999 CH: Tỉ lệ nam nữ có sự khác nhau giữa các vùng 4. Củng cố và đánh giá: 1/ Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta? 2/ Nêu những lợi ích của sự giả m tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta. 5.h¬ng dn vỊ nhµ - Tr¶ li c©u hi 1,2,3 SGK - §c tríc bµi 3 Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ Tit 3: Ngµy so¹n : 11/09 - Ngµy d¹y : 13/09 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể : - Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư ở nước ta . - Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, thành thị và đô thị hoá ở Việt Nam 2. Kỹ năng : - Biết phân tích bản đồ phân bố dân cư, đô thị Việt Nam, một số bảng số liệu về dân cư - Có kĩ năng phân tích lược đồ. Bảng số liệu 3. Thái độ: Ý thức được sự cần thiết phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường nơi đang sống. Chấp hành chính sách của nhà nước về phân bố dân cư II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: - Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam HS: Đọc và chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ a. Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta? b. Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta 2. Giới thiệu bài mới: SGK 3. Bài mới 5
- Hoat động của GV và HS Nội dung chínht I. MẬT ĐỘ DÂN SỐ VÀ SỰ PHÂN BỐ HĐ1 DÂN CƯ Cho số liệu: Năm 2003 mật độ Lào 24 người/km2mật độ Inđônêxia 115người/km2 TháiLan 123người/km2 mật độ thế giới - Mật độ dân số nước ta thuộc loại 47 người/km2 cao trên thế giới. Năm 2003 là Qua số liệu em có nhận xét về mật độ dân số nước ta ? 246 người/km2 CH: Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam hình 3.1 nhận xét:Phân bố dân cư nước ta (phân bố không đều,giữa nông thôn, thành thị, đồng bằng …) CH: Dân cư sống đông đúc ở những vùng nào? , (đồng bằng ven - Phân bố dân cư không đều, tập biển và các đô thị, do thuận lợi về điều kiện sinh sống) trung đông ở đồng bằng, ven biển CH: Dân cư thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao? và các đô thị. Thưa thớt ở miền CH: Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không đều? núi, cao nguyên. CH: Dân thành thị còn ít chứng tỏ điều gì?( nước ta là nước nông - Khoảng 74% dân số sống ở nông nghiệp ) thôn 26% ở thành thị (2003) *Khó khăn cho việc sử dụng lao động và khai thác nguồn tài nguyên ở mỗi vùng CH: Em có biết gì về chính sách của Đảng trong sự phân bố lại dân cư không? - Giảm tỉ lệ sinh,phân bố lại dân cư ,lao động giữa các vùng và các II. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ ngành kinh tế, cải tạo xây dựng nông thôn mới… HĐ2: HS Làm việc theo nhóm 1. Quần cư nông thôn GV yêu cầu HS dựa vào SGK Quan sát lược đồ các tranh ảnh về quần cư, tìm đặc điểm chung của quần cư nông thôn, sự khác nhau về quần cư nông thôn ở các vùng khác nhau và giải thích? CH: Ở nông thôn dân cư thường làm những công việc gì? vì sao? (trồng trọt, chăn nuôi) - Nông thôn dân cư thường sản xuất nông nghiệp , lâm nghiệp, - Phần lớn dân cư nước ta sống ở ngư nghiệp. nông thôn - Các làng bản thường phân bố ở những nơi có điều kiện thuận lợi về nguồn nước . CH: Hãy nêu những thay đổi của quần cư nông thôn mà em biết? CH: Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam (hình 3.1), hãy nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị của n ước ta. Giải thích vì 2. Quần cư thành thị sao? - Các đô thị lớn có mật độ dân số CH: Ở thành thị dân cư thường làm những công việc gì? vì sao? rất cao - Ở thành thị dân cư thường tham gia sản xuất công nghiệp , thương mại, dịch vụ CH: Sự khác nhau về hoạt động kinh tế cách bố trí nhà giữa nông thôn và thành thị như thế nào? CH: Địa phương em thuộc loại hình nào? CH: Quan sát hình 3.1 hay nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị của nước ta . Giải thích vì sao? HĐ3: Qua số liệu ở bảng 3.1: CH: Nêu nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của III ĐÔ THỊ HOÁ nước ta. - Các đô thị nước ta phần lớn 6
- CH: Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình thuộc loại vừa và nhỏ, phân bố đô thị hóa ở nước ta như thế nào? chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven - Tỉ lệ dân đô thị nước ta còn thấp . điều đó chứng tỏ trình độ đô biển. Quá trình đô thị hoá ở nước thị hoá thấp, nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp ta đang diễn ra với tốc độ ngày CH: Kể tên một số TP’ lớn nước ta ? (một số thành phố lớn Hà càng cao. Tuy nhiên trình độ đô Nội, TP’ HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng) thị hoá còn thấp. CH: Lấy VD minh hoạ về việc mở rộng quy mô các TP’? 4. Củng cố và đánh giá: - Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích? - Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta ? - Quan sát bảng số liệu 3.2 rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư không đều và sự thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta 5.H¬ng dn vỊ nhµ - Tr¶ li c©u hi 1,2,3 SGK- §c tríc bµi Ngµy so¹n : 19/09- Ngµy d¹y : 21/09 Tit4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM, CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG A MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể : - Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động ở nước ta . - Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta. 2. Kỹ năng : - Biết nhận xét các biểu đồ, bảng số liệu về lao động và chất lượng cuộc sống - Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động việc làm và chất lượng cuộc sống 3. Thái độ: Ý thức lao động tự giác, nâng cao clcs B.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ GV - Các biểu đồ về cơ cấu lao động - Bảng số liệu thống kê về sử dụng lao động, chất lượng cuộc sống - Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ nâng cao chất lượng cuộc sống HS: Đọc và chuẩn bị bài C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : *.Kiểm tra bài cũ: - Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích? - Nên đặc điểm , chức năng của các loại hình quần cư? - Quan sát bảng số liệu 3.2 rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư không đều và sự thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta * bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1:Hoạt động nhóm I. NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CH: Nhận xét về nguồn lao động nước ta ? Nguồn lao động bao gồm những người trong độ 1. Nguồn lao động tuổi lao động ở nước ta (nam từ 16-60 nữ 16-55) - Nguồn lao động nước ta rất dồi dào và có tốc độ tăng nhanh. Trung bình mỗi năm tăng thêm CH: Dựa vào biểu đồ hình 4.1: khoảng 1 triệu lao động - Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn. Giải thích nguyên nhân? - Năm 2003 nông thôn 75,8%, thành thị 7
- CH: Nhận xét về chất lượng của nguồn lao động 24,2% ở nước ta. (thấp) Để nâng cao chất lượng nguồn - Người lao động Việt Nam có nhiều kinh lao động, cần có những giải pháp gì? nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, - Năm 2003 nước ta có 41,3 triệu người lao động thủ công nghiệp , có khả năng tiếp thu khoa trong khu vực thành thị chiếm 24,2% học kĩ thuật. - Hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn nông thôn 75,8% CH: Nguồn lao động nước ta có những mặt mạnh và những hạn chế nào? - Nguồn lao động nước ta năng động, có nhiều kinh nghiệm sản xuất, cần cù, khéo tay CH: Quan sát biểu đồ hình 4.2, nêu nhận xét về 2. Sử dụng lao động cơ cấu lao động và sự thay đổi cơ cấu lao động - Số lao động có việc làm ngày càng tăng theo ngành ở nước ta. - Cơ cấu sử dụng lao động của nước ta có sự thay đổi theo hướng tích cực HĐ 2 CH: Tại sao nói Việc làm là vấn đề kinh tế xã hội II. VẤN ĐỀ VIỆC LÀM gay gắt ở nước ta - Lực lượng lao động dồi dào trong điều kiện -Việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước kinh tế chưa phát triển đã tạo nên sức ép rất ta đặc biệt là ở lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm. CH: Để giải quyết việc làm theo em cần phải có - Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị cả những biện pháp gì? nước khá cao khoảng 6% - Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng, vùng Tây Nguyên… HĐ3 GV cho HS đọc SGK nêu dẫn chứng nói lên chất III. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG lượng cuộc sống của nhân dân đang đ ược cải - Chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày thiện. càng được cải thiện và đang giảm dần chênh - Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3% năm1999. lệch giữa các vùng Mức thu nhập bình quân đầu người tăng ,người dân được hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn… CH: Chất lượng cuộc sống của dân cư như thế nào giữa các vùng nông thôn và thành thị, giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội ? (chênh lệch) CH: Hình 4.3 nói lên điều gì? 4. Củng cố đánh giá: 1/ Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta 2/ Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta 3/ Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân? 4/ Nhận xét về sự thay đổi trong sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế ở nước ta và ý nghĩa của sự thay đổi đó Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần đang có sự chuyển dịch - lao đông từ khu vực nhà nước sang khu vực kinh tế ngoài quốc doanh sự chuyển dịch như vậy phù hợp với quá trình nước ta chuyển sang kinh tế thị trường 5.H¬ng dn vỊ nhµ - Lµm bµi tp 3 SGK 8
- - §c tríc bµi thc hµnh Ngµy so¹n : 18/09 - Ngµy d¹y : 20/09 BÀI 5: THỰC HÀNH Tit 5 : PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999 9
- A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1-Kin thc: - Biết cách phân tích , so sánh tháp dân số . - Tìm được sự thay đổi và xu thế thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta. 2-K n¨ng - Xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giưa dân số và phát triển kinh tế xã hội của đất nước - RÌn k n¨ng ®c vµ ph©n tÝch so s¸nh th¸p tuỉi 3-Th¸i®: ý thc ®ỵc tr¸ch nhiƯm ®i víi vn ®Ị k ho¹ch ha gia ®×nh,t¹o s ỉn ®Þnh vỊ d©n s vµ nh©n lc lao ®ng. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: chuẩn bi đồ dùng dạy học - Tháp tuổi hình 5.1 - HS: chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV C-ph¬ng ph¸p: ho¹t ®ng nhm,ph©n tÝch, thuyt tr×nh.K thut ®ng n·o. D. tin trinh d¹y hc: *ỉn ®Þnh tỉ chc: *. Kiểm tra bài cũ: ?Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta ? Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta ? Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân *. Bài mới (GTBài mới :SGK) Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: HS Làm việc theo nhóm Quan sát tháp I / SO SÁNH 2 THÁP TUỔI dân số năm 1989 và năm 1999, so - Hình dạng: đều có đáy rộng, đỉnh nhọn sánh hai tháp dân số về các mặt nhưng chân của đáy ở nhóm 0-4 - Hình dạng của tháp tuổi ở năm 1999 đã thu hẹp hơn - Cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới tính năm 1989 - Tỉ lệ dân số phụ thuộc - Cơ cấu dân số : - GV y/c HS phân tích từng tháp sau đó tìm + Theo độ tuổi: Tuổi dưới và trong tuổi lao sự khác biệt về các mặt của từng động đều cao nhưng độ tuổi dưới lao động năm 1999 nhỏ hơn năm tháp GV nói về tỉ số phụ thuộc 1989. Độ tuổi lao động và ngoài Tỉ số phụ thuộc = Tổng số người dưới tuổi lao động năm 1999 cao hơn năm lao động cộng Tổng số người trên 1989. tuổi lao động chia cho số người + Giới tính: cũng thay đổi trong độ tuổi lao động - Tỉ lệ dân phụ thuộc còn cao và cũng có thay đổi giữa 2 tháp dân số HĐ2: Từ những phân tích và so sánh trên nêu nhận xét về sự thay đổi và xu hướng II. NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH thay đổi của cơ cấu dân số nước ta . - Nước ta có cơ cấu dân số trẻ, song dân số Giải thích nguyên nhân. đang có xu hướng “già đi”. - Nguyên nhân: Do thực hiện tốt kế hoạch 10
- hoá dân số và nâng cao chất lượng cuộc sống. HĐ3: Cơ cấu dân dân số trên có thuận lợi - Thuận lợi:Lực lượng lao động và dự trữ lao khó khăn gì cho sự phát triển kinh động dồi dào. tế xã hội ? Chúng ta cần phải có - Khó khăn: những biện pháp gì để từng bước + Nhóm 0-14 tuổi đông đặt ra nhiều vấn đề khắc phục những khó khăn này? cấp bách về văn hoá, giáo dục, y tế. + Tỉ lệ và dự trữ lao động cao gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm + Tỉ lệ người cao tuổi cũng là vấn đề quan tâm chăm sóc sức khoẻ. - Biện pháp khắc phục: * Cần có chính sách dân số hợp lí. * Tạo việc làm * Cần có chính sách trong việc chăm sóc sức khoẻ người già E. Củng cố , đánh giá: ? Tháp dân số cho chúng ta biết điều gì? ? Khi nào ds của một nước được coi là già? F.H¬ng dn vỊ nhµ - Hc sinh lµm tip bµi tp trong s¸ch bµi tp -§c tríc bµi 6. Gi¸o ¸n d¹y thay §Þa lÝ 9 So¹n ngµy 22/9.D¹y ngµy 24/9 /2012 BÀI 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Tit 6: A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức: Sau bài học HS có thể : - Cung cấp cho HS những hiểu biết cần thiết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỉ gần đây. - Trọng tâm là về xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế , những thành tựu , khó khăn và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế xã hội 2. Về kĩ năng: - Kĩ năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tượng địa lí ( ở đây là sự diễn biến về tỉ trọng của các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP) - Kĩ năng đọc bản đồ - Kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (biểu đồ tròn) và nhận xét biểu đồ. 3. Thái độ: Tích cực học tập xây dựng tỏ quốc 11
- B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam - Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 1991 đến năm 2000 - Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế nước ta trong quá trình đổi mới C.PH¦¥NG PHAP: th¶o lun nhm,ph©n tÝch, thuyt tr×nh D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC *. Kiểm tra bài cũ: Nªu nhn xÐt vỊ s thay ®ỉi c¬ cu theo ® tuỉi cđa níc ta? C¬ cu y c nh÷ng thun lỵi vµ kh kh¨n g×?Nªu gi¶I ph¸p kh¾c phơc. *. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt II.NỀN KINH TẾ NƯỚC TA TRONG HĐ1: Ph¬ng ph¸p th¶o lun nhm HS nghiên cứu SGK lưu ý 3 khía cạnh của THỜI KÌ ĐỔI MỚI Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.(Nét đặc 1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trưng của đổi mới nền kinh tế là. Sự chuyển - Chuyển dịch cơ cấu ngành: Giảm tỉ dịch cơ cấu kinh tế) trọng của khu vực nông lâm, ngư nghiệp, GV y/c HS đọc thuật ngữ chuyển dịch cơ tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp– cấu kinh tế xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng CH: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta cao nhưng còn biến động. thể hiện ở những mặt nào? - Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Hình HS Làm việc theo nhóm (biểu đồ hình 6.1 là thành các vùng chuyên canh trong nông trọng tâm kiến thức mục II) nghiệp các lãnh thổ tập trung công nghiệp Dựa vào biểu đồ hình 6.1, hãy phân tích xu ,dịch vụ tạo nên các vùng kinh tế phát hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Xu triển năng động. hướng này thể hiện rõ nhất ở khu vực nào?(công nghiệp –xây dựng) ?Dựa vào lược đồ hình 6.2, Xác định các vùng kinh tế nước ta. Phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm.? Kể tên các vùng kinh tế nào giáp - Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế : từ biển, vùng kinh tế nào không giáp biển? nền kinh tế chủ yếu là khu vực nhà nước và - GV yêu cầu HS xác định các vùng kinh tế tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần. của vùng Kể tên các vùng kinh tế trọng điểm - Hình thành các vùng kinh tế trọng điểm. 2 Những thành tựu và thách thức HĐ2 HS làm việc theo nhóm GV cho HS hiểu * Thành tựu: rằng trong quá trình phát triển các thành tựu càng - Nền kinh tế tăng trưởng tương đối vững to lớn thách thức cũng càng lớn chắc các ngành đều phát triển . GV yêu cầu HS dựa vào SGK vốn hiểu biết thảo - Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo luận theo gợi ý hướng công nghiệp hoá. CH: Kể tên một số ngành nổi bật? Ơ địa phương - Sự hội nhập vào nền kinh tế khu vực và em có ngành kinh tế nào nổi bật? toàn cầu. 12
- * Khó khăn, thách thức: CH: Trong quá trình phát triển kinh tế nước ta Một số vùng còn nghèo, cạn kiệt tài nguyên, có gặp những khó khăn gì? ô nhiễm môi trường , việc làm, biến động thị trường thế giới, các thách thức trong ngoại giao. 4. Củng cố , đánh giá CH: Trước giai đoạn đổi mới nền kinh tế nước ta như thế nào? CH: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào? CH: xác định trên bản đồ các vùng kinh tế trọng điểm CH: Những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta ? 5.H¬ng dn vỊ nhµ - Lµm bµi tp trong tp thc hµnh b¶n ® - §c tríc bµi 6 Ngµy so¹n : 23/ 09 Ngµy d¹y : 25/09 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BÀI 7: Tit 7: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức: - HS phải nắm được vat trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta - Những nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hoá. ( TÝch hỵp b phn vỊ vn ®Ị b¶o vƯ m«i trng) 2. Về kĩ năng: - Kĩ năng đánh giá kinh tế các tài nguyên thiên nhiên. - Sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. - Liên hệ với thực tế địa phương 3. Thái độ: Bảo vƯ ngun tµi nguyªn thiªn nhiªn ,nền nông nghiệp VN. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: So¹n bµi. Chun bÞ S¬ ® tµi nguyªn ®t HS: Chuẩn bị theo sự hướng dãn của GV C.PH¦¥NG PHAP: : ph¬ng ph¸p thuyt tr×nh,th¶o lun,tÝch hỵp.K thut ®ng n·o. D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : * ỉn ®Þnh líp: *. Kiểm tra bµi cị: HS1: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào? HS2:Ph©n tÝch những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta trong thi k× ®ỉi míi? *. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 13
- 1. CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN H§ 1: Th¶o lun nhm CH: Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự a. Tài nguyên đất phát triển nông nghiệp nước ta ? - Là tài nguyên vô cùng quý giá là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông GV treos¬ ® ®t trng yªu cÇu hc sinh th¶o lun bỉ sung kin thc. nghiệp Tìm hiểu về tài nguyên đất . phân bố ở đâu- Tài nguyên đất ở nước ta khá đa dạng ,trong và thích hợp với loại cây trồng nào? dó có 2 nhóm chính chiếm diện tích lớn nhất là: Đất phù sa. đất fe ralit. ( Phương pháp thảo luận và thuyết tŕnh có + Đất phù sa có diện tích 3 triệu ha, ở các tích hợp ) -Đất phù sa phù hợp với cây lúa nước,cây đồng bằng, công nghiệp ngắn ngày. + Các loại đất fe ralit chiếm diện tích miền -Đất fe ralit phù hợp với các cây CN dài núi + Các loại đất khác: đất phèn, đất mặn, đất ngày. xám bạc màu phù sa cổ - Hiện nay diện tích đất nông nghiệp là hơn 9 triệu ha b. Tài nguyên khí hậu CH: Dựa vào kiến thức đã học ở §Þa lÝ lớp - Khí hậu của nước ta.Nhiệt đới gió mùa ẩm 8, hãy trình bày đặc điểm khí hậu của nước cây cối xanh quanh năm,trồng 2-3 vụ mt ta. ( Nhiệt đới gió mùa ẩm) năm. CH: Những đặc điểm đó có thuận lợi và khó khăn như thế nào đến sản xuất nông nghiệp ? KH kh¨n: Gi lµo,s©u bƯnh.. CH: Hãy tìm hiểu về các cây trồng chính và cơ cấu mùa vụ ở địa phương em. - Khí hậu nước ta phân hoá rõ rệt theo chiều B- N, theo độ cao và theo mùa. trồng cây nhiệt đới, cận nhiệt dới, ôn đới - Khó khăn: Gió Lào, sâu bệnh, bão… Tìm hiểu về tài nguyên nước c. Tài nguyên nước CH: Nêu những thuận lợi và khó - Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nguồn nước dồi khăn của tài nguyên nước đối với dào. nông nghiệp ? - Lũ lụt, hạn hán CH: Tại sao thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta? (chống úng lụt trong mùa mưa bão. Đảm bảo nước tưới cho mùa khô. Cải tạo đất mở rộng diện tích canh tác. Tăng vụ thay đổi cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng) 14
- Tìm hiểu về tài nguyên sinh vật nước d. Tài nguyên sinh vật Nước ta có tài nguyên thực động vật phong phú ta Tạo nên các cây trồng vật nuôi GV các nhân tố tự nhiên tạo cơ sở nền tảng cho sự phân bố nông nghiệp. Nó ảnh hưởng tới việc lựa chọn giống cây trồng và vật nuôi phù hợp với đặc điểm từng vùng sinh thái; ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuát Nông nghiệp. CH : Ngun tµi nguyªn cđa chĩng ta hiƯn nay ®ang trong t×nh tr¹ng nµo? CH: Theo em ,khi sư dơng ngun tµi nguyªn chĩng ta cÇn ph¶I lu ý ®iỊu II CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI g×? 1. Dân cư và lao động nông thôn TÝch hỵp: CÇn sư dơng ngun tµi - Năm 2003 nước ta còn khoảng 74% dân số nguyªn kh«ng lµm « nhiƠm vµ suy sống ở nông thôn, 60% lao động là ở nông tho¸i,suy gi¶m c¸c ngun tµi nguyªn nghiệp kh¸c. HĐ2:HS làm việc theo nhóm -Nông dân Việt Nam giàu kinh nghiệm sản xuất, CH: Nhận xét về dân cư và lao động ở cần cù sáng tạo. nước ta ? 2. Cơ sở vật chất kĩ thuật. - Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho trồng trọt và chăn nuôi ngày càng hoàn thiện - Công nghiệp chế biến nông sản được phát triển và phân bố rộng khắp. CH: Kể tên các loại cơ sở vật chất kĩ thuật trong nông nghiệp để minh họa rõ hơn sơ đồ trên (sơ đồ hình 7.2) - Hệ thống thuỷ lợi 3. Chính sách phát triển nông nghiệp - Hệ thống dịch vụ, trồng trọt, chăn - Phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang nuôi. Các cơ sở vật chất kĩ thuật khác trại, nông nghiệp hướng xuất khẩu. - Nông nghiệp có hơn 20 000 công 4. Thị trường trong và ngoài nước trình thuỷ lợi phục vụ cho nông - Mở rộng thị trường và ổn định đầu ra cho xuất nghiệp khẩu CH: Nhà nước đã có những chính sách gì để phát triển nông nghiệp ? Gv nhấn mạnh đến vai trò trung tâm của các chính sách kinh tế xã hội tác động đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp vai trò ngày càng tăng của công nghiệp đối với nông nghiệp và tác động yếu tố thị trường 4. Củng cố và đánh giá b/ Hãy tìm hiểu về các cây trồng chính và cơ cấu mùa vụ ở địa phương em. 15
- c/ Tại sao thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta? 5.Híng dn vỊ nhµ Tr¶ li c©u hi 1,2,3 sgk §c tríc bµi 8 Ngµy so¹n : 30/ 09 Ngµy d¹y : 2/10/2012 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP Tit 8: A MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức: - HS phải nắm được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và một số xu hướng trong phát triển sản xuất nông nghiệp ở nước ta hiện nay. - Trọng tâm là về sự phân bố sản xuất nông nghiệp , với sự hình thành các vùng sản xuất tập trung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu. ( TÝch hỵp b phn vỊ vn ®Ị b¶o vƯ m«i trng): Qua phÇn liªn hƯ thc t cho HS thy ®ỵc ý ngha cđa viƯc trng c©y CN ®· ph¸ vì th ®c canh gp phÇn b¶o vƯ m«I trng. 2. Về kĩ năng: - Kĩ năng phân tích bảng số liệu. - Kĩ năng phân tích sơ đồ ma trận (Bảng 8.3) về phân bố các cây công nghiệp chủ yếu theo các vùng - Kĩ năng đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam - Xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội với sự phát triển và phân bố nông nghiệp 3. Thái độ: Bảo vệ nền nông nghiệp. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam HS: T×m hiĨu bµi míi: C.PH¦¥NG PHAP: ph¬ng ph¸p thuyt tr×nh,th¶o lun,tÝch hỵp.K thut ®ng n·o. D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : *. Kiểm tra bài cũ: KiĨm tra 15 phĩt: 1-Nªu ®Ỉc ®iĨm vµ vai trß cđa c¸c nh©n t ¶nh hng ®n s ph¸t triĨn N«ng nghiƯp níc ta? *. Bài mới : Trình bày các đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp nước ta ? 16
- GTBài mới : GV y/c HS nhắc lại các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp của nước ta. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: HS Làm việc theo nhóm CH: Dựa vào bảng 8.1 hãy nhận xét về sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp I.NGÀNH TRỒNG TRỌT trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. 1.Cây lương thực Sự thay đổi này nói lên điều gì? - Bao gồm cây lúa và các cây hoa màu như ngô, khoai, sắn GV y/c phân tích bảng số liệu diện tích tăng - Lúa là cây lương thực chính được trồng khắp nước ta . bao nhiêu nghìn ha CH: Dựa vào bảng 8.2, trình bày các thành tựu - Nước ta có hai vùng trọng điểm lúa chủ yếu trong sản xuất lúa trong thời kì 1980- lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long 2002? Vì sao đạt được những thành tựu trên? và đồng bằng sông Hồng (đồng bằng phù sa màu mỡ, nước dồi dào, khí hậu nóng ẩm) HS Làm việc theo nhóm. 4 nhóm tính từng chỉ 2. Cây công nghiệp - Việc trồng cây công nghiệp có tầm quan tiêu CH: Việc trồng cây công nghiệp có tầm quan trọng: Tạo ra các sản phẩm có giá trị xuất trọng như thế nào? khẩu, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp CH: Kể tên các cây công nghiệp hằng năm? chế biến tận dụng tài nguyên , phá thế độc Phân bố (chủ yếu đồng bằng ) canh trong nông nghiệp và góp phần bảo CH: Cây công nghiệp lâu nă m? Phân bố (trung vệ môi trường - Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi dể du và mièn núi) phát triển cây công nghiệp nhất là các cây TÝch hỵp: công nghiệp lâu năm ? Em h·y ly vÝ dơ cơ thĨ vỊ viƯc trng c©y CN ph¸ vì th ®c canh gp phÇn ®Ĩ b¶o vƯ m«i trng. CH: Kể tên những sản phẩm nông nghiệp được xuất khẩu? CH: Nước ta có điều kiện gì dể phát triển cây công nghiệp nhất là các cây công nghiệp lâu năm? CH: Dựa vào bảng 8.3, trình bày đặc điểm phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta. 3.. Cây ăn quả CH: Nước ta có điều kiện gì để phát triển cây - Rất phong phú : Cam, bưởi, nhãn, vải, ăn quả? xoài, măng cụt.v.v. CH: Những cây ăn quả nào là đặc trưng của - Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là miền Nam? Tại sao miền Nam trồng được ở đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam nhiều loại cây ăn quả? Kể vùng trồng cây ăn Bộ. quả lớn nhất nước ta ? Miền Bắc có những loại II. NGÀNH CHĂN NUÔI 17
- - Chăn nuôi chiếm tỉ trọng chưa lớn trong cây nào? CH: Tỉ trọng ngành chăn nuôi trong nông nông nghiệp nghiệp như thế nào? 1. Chăn nuôi trâu, bò HĐ2: HS Làm việc theo nhóm : 3 nhóm - Năm 2002 đàn bò là 4 triệu con, trâu là 3 CH: Chăn nuôi trâu, bò ở nước ta như thế nào? triệu con. Cung cấp sức kéo,thịt,sữa Nuôi nhiều nhất ở đâu? Vì sao? CH: Chăn nuôi lợn ở nước ta như thế nào? - Trâu nuôi nhiều ở Trung du và miền núi CH: Xác định trên lược đồ 8.2 các vùng chính Bắc BộvàBắc Trung Bộ. chăn nuôi lợn. Vì sao lợn được nuôi nhiều nhất 2. Chăn nuoi lợn ở đồng bằng sông Hồng?( do việc nhiều thức - Đàn lợn 23 triệu con tăng khá ăn, thị trường đông dân, nhu cầu việc làm lớn ở nhanh,nuôinhiềuở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và trung du Bắc vùng này) CH: Chăn nuôi gia cầm ở nước ta như thế nào? Bộ. Cung cấp thịt Nuôi nhiều nhất ở đâu? 3. Chăn nuôi gia cầm - Cung cấp, thịt, trứng - Phát triển nhanh ở đồng bằng 4. Củng cố và đánh giá 1. Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta ? 5.Híng dn vỊ nhµ Hc bµi Lµm bµi tp 2 sgk. Lµm bµi tp trong s¸ch bµi tp. §c bµi 10 18
- Ngµy so¹n : 2/10. Ngµy d¹y : 04/10/2012 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP , THUỶ SẢN Tit 9: A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức : - Các loại rừng ở nước ta..Vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường ; các khu vực phân bố chủ yếu của ngành lâm nghiệp. - Nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản, cả về thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn. Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản. TÝch hỵp b phn: Thc tr¹ng ngun tµi nguyªn rng ®ang bÞ c¹n kiƯt vµ mt s biĨu hiƯn tÝch cc trong c«ng t¸c b¶o vƯ m«I trng.M«I trng vng biĨn ®ang bÞ suy tho¸I,ngun lỵi thđy s¶n gi¶m nhanh. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng làm việc vơi bản đồ, lược đồ - Kĩ năng vẽ biểu đồ h×nh ct . 3. Th¸i ® - Lòng yêu quê hương, ý thức bảo vệ môi trường B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV : - Bản đồ kinh tế Việt Nam - HS: Chuẩn bị theo hướng dãn C.PH¦¥NG PHAP: Thuyt tr×nh,th¶o lun nhm,thc hµnh. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC *. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta ? *. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: HS Làm việc theo nhóm I. LÂM NGHIỆP GV nói sơ qua về diện tích rừng nước ta ở 1. Tài nguyên rừng những năm qua CH: Dựa vào bảng 9.1, cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta. CH: Nhận xét về diện tích rừng tự nhiên và - Năm 2000 diện tích đất lâm nghiệp có rừng là vai trò của rừng tự nhiên? 11,6 triệu ha, độ che phủ cả nước là 35% GV: Hơn 8/10 diện tích rừng là rừng tự nhiên - Rừng sản xuất có vai trò như thế nào? - Rừng sản xuất cung cấp nguyên liệu cho công CH: Rừng phòng hộ chiếm bao nhiêu phần nghiệp , cho dân dụng và cho xuất khẩu. trăm diện tích rừng và đóng vai trò quan - Rừng phòng hộ phòng chống thiên tai, bảo vệ trọng như thế nào? môi trường Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường (lũ lụt, chống xói mòn, bảo vệ bờ biển…) - Rừng đặc dụng bảo vệ sinh thái, bảo vệ các CH: Kể tên những rừng đặc dụng? giống loài quý hiếm bảo tồn văn hoá , lịch sử ( Cúc Phương, Ba Vì, Ba Bể, Bạch Mã, Cát môi trường. Tiên…) TÝch hỵp: Rng níc ta c nhiỊu lo¹i,c nhiỊu t¸c dơng trong ®i sng vµ s¶n xut 19
- Hoạt động của GV và HS Nội dung chính ,song tµi nguuyeen rng nhiỊu n¬I trªn ®t níc ta ®· bÞ c¹n kiƯt,t lƯ ®t c rng che phđ thp.GÇn ®©y diƯn tÝch rng ®· t¨ng nh vµo viƯc ®Çu t trng vµ b¶o vƯ rng. GV cho HS đọc lược đồ ngành lâm nghiệp 2 Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp H 9.2 để thấy được sự phân bố các loại - Khai thác khoảng hơn 2,5 triệu mét khối gỗ / rừng năm CH: Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm những - Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản phát hoạt động nào? ( khai thác gỗ, lâm sản và triển gần các vùng nguyên liệu. hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng) GV cho HS đọc lại lược đồ 8.2 để thấy diện phân bố của các mô hình nông – lâm kết hợp là rất rộng, do nước ta phần lớn là - Phấn đấu đến năm 2010 trồng thêm 5 triệu ha đồi núi. rừng đưa tỉ lệ che phủ rừng lên 45% bảo vệ CH: Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và trồng cây gây gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác rừng. vừa bảo vệ rừng? CH: Chính sách Đảng ta về lâm nghiệp như thế nào? CH: Nước ta có những điều kiện tự nhiên II. NGÀNH THUỶ SẢN nào thuận lợi cho ngành thuỷ sản phát triển 1. Nguồn lợi thuỷ sản ?(bờ biển dài 3260km vùng đặc quyền kinh * Khai thác- Nước ta có điều kiện tự nhiên và tế rộng, khí hậu ấm,ven biển có nhiều bãi tài nguyên thiên nhiên khá thuận lợi để phát triều, vũng vịnh,đầm , phá) triển khai thác và nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ và nước ngọt. Khai thác khoảng 1 triệu km2 mặt nước biển. CH: Kể tên các ngư trường trọng điểm?. Hãy xác định trên hình 9.2 những ngư - Có 4 ngư trường trọng điểm. trường trọng điểm ở nước ta? * Nuôi trồng: Có tiềm năng lớn. CH: Hãy cho biết những khó khăn do thiên * Khó khăn: Biển động do bão, gió mùa đông nhiên gây ra cho nghề đi biển và nuôi trồng bắc, môi trường suy thoái và nguồn lợi bị suy thủy sản. giảm. CH: Bảng 9.2.Hãy so sánh số liệu năm 1990 và năm 2002, rút ra nhận xét về sự 2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản phát triển của ngành thủy sản. - Khai thác hải sản: Sản lượng khai thác khá CH: Hãy xác định các tỉnh trọng điểm nghề nhanh . cá ở nước ta ? - Nuôi trồng thuỷ sản: gần đây phát triển nhanh: Cà Mau, An Giang và Bến Tre - Xuất khẩu thuỷ sản có bước phát triển vượt bậc. E.Củng cố và đánh giá a. Xác định trên bản đồ hình 9.2 các vùng phân bố rừng chủ yếu? b. Hãy xác định trên hình 9.2 những ngư trường trọng điểm ở nước ta? 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHUYÊN BẾN TRE MÔN ĐỊA LÝ 9 (2007-2008)
2 p | 357 | 90
-
Ứng dụng CNTT trong dạy – học môn địa lý
4 p | 240 | 40
-
Giáo án Địa lý 9 bài 25: Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ
6 p | 669 | 40
-
Bí quyết ôn thi môn địa lý
4 p | 218 | 39
-
Giáo án Địa lý 9 bài 17: Vùng trung du và Miền núi Bắc Bộ
7 p | 608 | 32
-
Giáo án Địa lý 9 bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tt)
5 p | 644 | 21
-
Giáo án Địa lý 9 bài 36: Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (tt)
6 p | 539 | 21
-
Giáo án Địa lý 9 bài 21: Vùng Đồng bằng sông Hồng (tt)
5 p | 492 | 18
-
Giáo án Địa lý 9 bài 13: Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ
5 p | 475 | 16
-
Giáo án Địa lý 9 bài 5: Thực hành phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999
5 p | 1103 | 15
-
Giáo án Địa lý 9 bài 40: Thực hành đánh giá tiềm năng kinh tế các đảo ven bờ và tìm hiểu về nghành công nghiệp dầu khí
6 p | 436 | 14
-
Giáo án Địa lý 9 bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
4 p | 605 | 12
-
Giáo án Địa lý 9 bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp ,thủy sản
5 p | 351 | 7
-
Giáo án Địa lý 9 bài 44: Thực hành phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của địa phương
5 p | 316 | 7
-
Giáo án Địa lí lớp 9 cả năm
231 p | 76 | 5
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Chu Văn An, Thủ Dầu Một
4 p | 9 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My
8 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn