intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phước Bửu, Xuyên Mộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phước Bửu, Xuyên Mộc” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phước Bửu, Xuyên Mộc

  1. MA TRẬN – ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 Chủ đề Vận dụng sáng /Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng tạo nhận thức Nhận dạng bảng Địa lý kinh số liệu để vẽ biểu tế đồ thích hợp:biểu đồ cơ cấu kinh tế Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ Những đặc điểm, Đề xuất hướng và các đặc điểm tự nhiên, dân thuận lợi và khó khăn giải quyết, khắc Vùng cư, kinh tế, xã hội của vùng. về tự nhiên, dân cư phục những khó Trung du -Tình hình phát triển và phân đến sự phát triển kinh khăn về điều và miền bố một số ngành sản xuất của tế của vùng. kiện tự nhiên, núi Bắc Bộ vùng. kinh tế xã hội - Các trung tâm kinh tế của của vùng. vùng. Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ Những đặc điểm, Nhận dạng bảng Đề xuất hướng và các đặc điểm tự nhiên, dân thuận lợi và khó khăn số liệu để vẽ, giải quyết, khắc cư, kinh tế, xã hội của vùng. về tự nhiên, dân cư phân tích biểu đồ phục những khó -Tình hình phát triển và phân đến sự phát triển kinh thích hợp: biểu khăn về điều Vùng bố một số ngành sản xuất của tế của vùng. đồ mối quan hệ kiện tự nhiên, Đồng bằng vùng. Thế mạnh kinh tế của giữa dân số, sản kinh tế xã hội sông Hồng - Các trung tâm kinh tế của vùng. lượng lương thực của vùng. vùng. và bình quân lương thực theo đầu người Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ -Những đặc điểm, Nhận dạng bảng Đề xuất hướng và các đặc điểm tự nhiên, dân thuận lợi và khó khăn số liệu để vẽ, giải quyết, khắc cư, kinh tế, xã hội của vùng. về tự nhiên, dân cư phân tích biểu đồ phụ những khó -Tình hình phát triển và phân đến sự phát triển kinh thích hợp: giá trị khăn về điều Vùng Bắc bố một số ngành sản xuất của tế của vùng. sản xuất công kiện tự nhiên, Trung Bộ vùng. -Thế mạnh kinh tế nghiệp. kinh tế xã hội - Các trung tâm kinh tế của của vùng. của vùng. vùng. Các đơn vị hành chính và các trung tâm kinh tế của vùng Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ -Những đặc điểm, Đề xuất hướng và các đặc điểm tự nhiên, dân thuận lợi và khó khăn giải quyết, khắc cư, kinh tế, xã hội của vùng. về tự nhiên, dân cư phụ những khó Vùng -Tình hình phát triển và phân đến sự phát triển kinh khăn về điều Duyên hải bố một số ngành sản xuất của tế của vùng. kiện tự nhiên, Nam vùng. Thế mạnh kinh tế của kinh tế xã hội Trung Bộ - Các trung tâm kinh tế của vùng. của vùng. vùng. 100%TSĐ: 40%TSĐ= 4 điểm 30% TSĐ = 3 điểm 20% TSĐ = 2 10% TSĐ =1 10 điểm điểm điểm
  2. TRƯỜNG THCS PHƯỚC BỬU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (NH 2023-2024) TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI MÔN: ĐỊA LÝ – LỚP 9  Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 1 Điểm Lời phê của giáo viên: Họ và tên:…………………….…….…….……........ Lớp: ………. I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Chọn và khoanh vào đáp án đúng nhất dưới đây: Câu 1. Đâu không phải là địa điểm du lịch nổi tiếng ở vùng Đồng bằng sông Hồng? A. Tam Cốc - Bích Động. C. Đồ Sơn. B. Vịnh Hạ Long. D. Chùa Hương. Câu 2. Nhà máy thủy điện Hòa Bình thuộc vùng kinh tế nào của nước ta? A. Duyên Hải Nam Trung Bộ B. Bắc Trung Bộ C. Đồng bằng sông Hồng D. Trung du và miền núi Bắc Bộ Câu 3:Tỉnh nào sau đây không nằm trong vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Thái Nguyên. B. Đà Nẵng C. Bình Định D. Bình Thuận Câu 4: Đối tượng nào sau đây không thuộc loại tài nguyên du lịch tự nhiên? A. Phong cảnh. B. Công trình kiến trúc. C. Bãi tắm. D. Vườn quốc gia. Câu 5: Vị trí tiếp giáp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Trung Quốc, Lào, Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, vịnh Bắc Bộ. B. Trung Quốc, Lào, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, vịnh Bắc Bộ. C.Trung Quốc, Lào, Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, vịnh Bắc Bộ. D.Trung Quốc, Campuchia, Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, vịnh Bắc Bộ. Câu 6: Cho biết cảng biển Hải Phòng thuộc vùng kinh tế nào của nước ta? A. Bắc Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ C. Đồng bằng sông Hồng D.Trung du và miền núi Bắc Bộ II/ PHẦN TỰ LUẬN (7.0 điểm) Câu 1 ( 1đ): Sự phân bố dân cư ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm gì? Câu 2( 3đ): Chứng minh vùng Đồng bằng sông Hồng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất lương thực. Câu 3( 1đ): Hãy cho biết những thiên tai thường xảy ra ở vùng Bắc Trung Bộ? Em hãy đề xuất những biện pháp khắc phục khó khăn của vùng. Câu 4 (2 điểm). Cho bảng số liệu sau: CƠ CẤU GDP CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 – 2020 (Đơn vị: %) Năm 2000 2010 2015 2020 Nông – lâm – ngư nghiệp 24,5 21,2 20,0 16,9 Công nghiệp – Xây dựng 36,7 35,1 36,2 37,5 Dịch vụ 38,8 43,7 43,8 45,6 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 Dựa vào bảng số liệu, em hãy: a) Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP của nước ta, giai đoạn 2000 – 2020. BÀI LÀM .............................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................. ..............……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………
  3. .............................................................................................................................................................................................................. ...................................................…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………
  4. TRƯỜNG THCS PHƯỚC BỬU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (NH 2023-2024) TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI MÔN: ĐỊA LÝ – LỚP 9  Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 2 Điểm Lời phê của giáo viên: Họ và tên:…………………….…….…….……........ Lớp: ………. I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Chọn và khoanh vào đáp án đúng nhất dưới đây: Câu 1. Đâu không phải là địa điểm du lịch nổi tiếng ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Sa Pa B. Pác Bó C. Non Nước D. Đền Hùng. Câu 2: Nhà máy thủy điện Hòa Bình được xây dựng trên sông nào? A. sông Hồng B. sông Đà C. sông Lô D. sông Gâm Câu 3:Tỉnh nào sau đây không nằm trong vùng Bắc Trung Bộ? A. Hải Phòng B. Thanh Hoá C.Quảng Bình D.Thừa Thiên - Huế Câu 4: Đối tượng nào sau đây thuộc loại tài nguyên du lịch nhân văn? A. Phong cảnh. B. Bãi tắm. C. Di tích lịch sử. D. Vườn quốc gia. Câu 5: Vị trí tiếp giáp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Trung Quốc, Lào, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, vịnh Bắc Bộ. B.Trung Quốc, Lào, Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, vịnh Bắc Bộ. C.Trung Quốc, Campuchia, Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, vịnh Bắc Bộ. D. Trung Quốc, Lào, Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, vịnh Bắc Bộ. Câu 6: Cho biết cảng biển Đà Nẵng thuộc vùng kinh tế nào của nước ta? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D.Trung du và miền núi Bắc Bộ. II/ PHẦN TỰ LUẬN (7.0 điểm) Câu 1 ( 1đ): Sự phân bố dân cư ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm gì? Câu 2( 3đ): Chứng minh vùng Bắc Trung Bộ có nhiều tài nguyên du lịch thuận lợi cho phát triển kinh tế. Câu 3( 1đ): Hãy cho biết những thiên tai thường xảy ra ở vùng Bắc Trung Bộ và nêu những biện pháp khắc phục khó khăn của vùng. Câu 4 (2 điểm). Cho bảng số liệu sau: CƠ CẤU GDP CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 – 2020 (Đơn vị: %) Năm 2000 2010 2015 2020 Nông – lâm – ngư nghiệp 24,5 21,2 20,0 16,9 Công nghiệp – Xây dựng 36,7 35,1 36,2 37,5 Dịch vụ 38,8 43,7 43,8 45,6 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 Dựa vào bảng số liệu, em hãy: a) Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP của nước ta, giai đoạn 2000 – 2020. BÀI LÀM .............................................................................................................................................................................................................. ...................................................…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………
  5. ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… .............................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................. ..............……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… .............................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ .............................................. .............................................................................................................................................................................................................. ..............……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỊA 9 - ĐỀ 1 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Chọn và khoanh vào đáp án đúng nhất (0,5 đ): Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án đúng B D A B A C II/ PHẦN TỰ LUẬN (7.0 điểm) Câu Nội dung kiến thức cần đạt Số điểm Sự phân bố dân cư ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm gì? 1(1đ) Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có sự khác biệt giữa vùng đồi núi phía tây và đồng bằng ven biển phía đông. 0,5 - Đồng bằng ven biển: Chủ yếu là người kinh, một bộ phận nhỏ là người chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã. 0,25 -Vùng đồi núi phía tây: chủ yếu là các dân tộc ít người( Cơ -tu, Bâ-na, Ê-đê,...Mật độ dân số thấp. 0,25 2(3đ) Chứng minh vùng đồng bằng sông Hồng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất lương thực. + Phần lớn diện tích đồng bằng là đất phù sa thuận lợi cho việc phát triển cây lượng thực( đặc biệt là 0,5đ cây lúa). + Khí hậu: Vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, với lượng mưa khá dồi dào, tạo điều kiện cho cây lương thực sinh trưởng và phát triển, thâm canh tăng vụ. 0,5 đ + Vùng có hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình cung cấp nước thường xuyên cho hoạt động trồng cây lương thực. 0,5 đ + Vùng có dân cư đông nên có thị trường tiêu thụ lớn, nguồn lao động dồi dào; người dân có truyền thống và kinh nghiệm thâm canh lúa nước. 0,5 + Vùng có hệ thống đê điều kiên cố, có hệ thống kênh mương dẫn nước vào đồng ruộng,… giúp vùng chủ động cung cấp nước trong sản xuất lương thực. 0,5 + Vùng có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất lương thực, như hỗ trợ giống, phân bón, máy móc,... 0,5 3 Hãy cho biết những thiên tai thường xảy ra ở vùng Bắc Trung Bộ? Em hãy đề xuất những biện pháp khắc phục khó khăn của vùng. -Thiên tai thường xảy ra: bão, lũ lụt, hạn hán, gió nóng tây nam, cát bay. 0,25 đ -Biện Pháp: Học sinh có cách diễn đạt khác nhau, các em nêu được khoảng 3 biện pháp, ví dụ: 0,75 đ + Tích cực trồng và bảo vệ rừng để hạn chế sạt lở đất, để chắn cát bay vào đồng ruộng, chắn bão,.... + Xây dựng hệ thống hồ chứa nước nhằm hạn chế thiên tai và chủ động cấp nước cho sản xuất - sinh hoạt. + Tăng cường công tác dự báo, cảnh báo thiên tai + Tích cực tuyên truyền, giáo dục ý thức chủ động phòng tránh thiên tai cho người dân
  7. 4. - HS làm đúng theo yêu cầu : 0,5đ + Vẽ đúng %, vẽ đúng theo thứ tự các đối tượng. + Có kí hiệu để phân biệt các đối tượng,bảng chú giải. 0,5 đ + Ghi rõ số liệu % trong biểu đồ. 0,5 đ + Có tên biểu đồ 0,5đ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỊA 9 - ĐỀ 2 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Chọn và khoanh vào đáp án đúng nhất (0,5 đ): Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án đúng C B A C D B II/ PHẦN TỰ LUẬN (7.0 điểm) Câu Nội dung kiến thức cần đạt Số điểm Sự phân bố dân cư ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm gì? 1(1đ) 1đ Giống đề 1 Câu 2( 3đ): Chứng minh vùng Bắc Trung Bộ có nhiều tài nguyên du lịch thuận lợi cho phát triển 2 kinh tế. - Bắc Trung Bộ có nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn. 0,5đ - Tài nguyên du lịch tự nhiên: +Nhiều bãi biển: Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế), Nhật Lệ (Quảng Bình),….. 0,5 đ + Có thắng cảnh, hang động đẹp: Phong Nha – Kẻ Bàng (Di sản thiên nhiên thế giới),….. 0,5 đ + Nhiều vườn quốc gia: Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế), Vũ Quang, Pù Mát, Bến En. - Tài nguyên du lịch nhân văn: Các di tích văn hóa -lịch sử, chùa, lễ hội: Ngã ba Đồng Lộc, Cố đô Huế, 0,5 chùa Thiên Mụ, quê Bác Hồ, Nhã nhạc cung đình Huế,.... 1 3 Hãy cho biết những thiên tai thường xảy ra ở vùng Bắc Trung Bộ? Em hãy 1đ đề xuất những biện pháp khắc phục khó khăn của vùng. Giống đề 1 Vẽ biểu đồ 4. - HS làm đúng theo yêu cầu : + Vẽ đúng %, vẽ đúng theo thứ tự các đối tượng. 0,5đ + Có kí hiệu để phân biệt các đối tượng,bảng chú giải. 0,5 đ + Ghi rõ số liệu % trong biểu đồ. 0,5 đ + Có tên biểu đồ 0,5đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2