YOMEDIA
ADSENSE
Giáo án Lớp 4 Tuần 7 năm 2015
167
lượt xem 13
download
lượt xem 13
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Giáo án Lớp 4 Tuần 7 năm 2015 giới thiệu tới các bạn về những bài giáo án điện tử bao gồm: Tập đọc - Trung thu độc lập; Chính tả - Gà trống và cáo; Luyện câu và từ - Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam, biểu thức có chứa hai chữ và một số bài khác.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Lớp 4 Tuần 7 năm 2015
- TUẦN 7 Thứ hai, ngày 05 tháng 10 năm 2015 Mĩ thuật (Giáo viên bộ môn) ================================ Tập đọc (Tiết CT: 13) TRUNG THU ĐỘC LẬP I. Mục tiêu Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK). KN: Xác định giá trị; Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân)(Trải nghiệm; Thảo luận nhóm; Đóng vai (đọc theo vai)) II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, SGK (phóng to nếu có điều kiện). HS sưu tầm một số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu công nghiệp lớn. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Bài: Chị em tôi + Vì sao mỗi làn nói dối cô chị lại + Vì cô thương ba, biết mình đã phụ thấy ân hận? lòng tin ở ba nhưng vẫn tặc lưỡi vì cô đã quen nói dối. Gọi HS đọc toàn bài và nêu nội dung HS đọc ý nghĩa bài. chính của truyện. Nhận xét, bổ sung. Nhận xét và khen ngợi HS. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài Lắng nghe. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài HĐ1: Luyện đọc: Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Hướng dẫn phân đoạn (3 đoạn) HS đọc từ khó. GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. Kết hợp hướng dẫn cách đọc bài. HS đọc chú giải. 1
- GV ghi từ ngữ phần chú giải và giải nghĩa một số từ khó. Luyện đọc theo cặp. 1 HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu. Đọc thầm để trả lời các câu hỏi: HĐ2: Tìm hiểu bài: + Vào thời điểm anh đứng gác ở trại + Anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và trong đêm trăng trung thu độc lập đầu các em vào thời điểm nào? tiên. + Trung thu là Tết của thiếu nhi, + Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có thiếu nhi cả nước cùng rước đèn, phá gì vui? cỗ. + Đứng gác trong đêm trung thu, anh + Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ chiến sĩ nghĩ đến điều gì? và tương lai của các em. +Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? + Trăng ngàn và gió núi bao la. Trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu qúy. Trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi GV: Trung thu thật là vui với thiếu rừng. nhi. Nhưng Trung thu đậc lập đầu tiên Ý1: Cảnh đẹp trong đêm trăng trung thật có ý nghĩa. Anh chiến sĩ đứng gác thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh và nghĩ đến tương lai của các em nhỏ. chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của trẻ Trăng đêm trung thu thật đẹp. Đẹp vẻ em. đẹp của núi sông tự do, độc lập. Trong đêm trăng đầy ý nghĩa ấy, anh chiến sĩ còn mơ tưởng đến tương lai của đất nước. + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước Đọc thầm và tiếp nối nhau trả trong đêm trăng tương lai ra sao? lời. + Anh chiến sĩ tưởng tượng ra cảnh tương lai đất nước tươi đẹp: Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng bay phấp phới giữa những con tàu lớn, ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng + Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác lúa bát ngát của những nông trường so với đêm Trung thu độc lập? to lớn, vui tươi. + Đêm trung thu độc lập đầu tiên, đất * Kể từ ngày đất nước giành được nước còn đang nghèo, bị chiến tranh độc lập 8/1945 ta đã chiến thắng 2 đế tàn phá. Còn anh chiến sĩ mơ ước về quốc lớn. Từ năm 1975, ta bắt tay vào vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, 2
- xây dựng sự nghiệp tổ quốc. Từ ngày giàu có hơn nhiều. anh chiến sĩ mơ ước về tương lai của trẻ em đến nay đã trôi qua hơn 50 năm. Ý2: Ứơc mơ của anh chiến sĩ về ** Ngày anh chiến sĩ mơ tưởng về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai. tương lai của các em, tương lai của Giới thiệu các tranh ảnh và phát đất nước, đến nay đất nước ta đã có biểu. nhiều đổi thay. + Theo em, cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? + Ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa về tương lai của trẻ em và đất nước đã thành hiện thực: chúng ta đã có nhà máy thủy điện lớn: Hoà Bình, Trị GV: Qua tranh ảnh các em sưu tầm ta An, Y a li… những con tàu lớn chở thấy những ước mơ của anh chiến sĩ hàng, những cánh đồng lúa phì nhiêu, đã trở thành hiện thực. Nhiều điều mà màu mỡ… cuộc sống hôm nay của chúng ta đang *Nhiều điều trong thực tế đã vượt có còn vượt qua ước mơ của anh quá ước mơ của anh: nhà máy, khu chiến sĩ năm xưa. phố hiện đại mọc lên, những con tàu lớn vận chuyển hàng hoá xuôi ngược trên biển, những thành tựu khoa học của thế giưói áp dụng vào VN – vô tuyến truyền hình, máy vi tính, cầu truyền hình, Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ… + Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời nói lên điều gì? câu hỏi: + Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn + Em mơ ước đất nước mai sau sẽ nói lên tương lai của trẻ em và đất phát triển như thế nào? nước ta ngày càng tươi đẹp hơn. + Em mơ ước nước ta có một nền công nghiệp phát triển ngang tầm thế HĐ3: Đọc diễn cảm: giới. Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn Ý3: Là niềm tin vào những ngày tươi cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài (đoạn đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước. 2). Đọc mẫu đoạn văn. Luyện đọc diễn cảm theo cặp. Theo dõi, uốn nắn. Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp. Nhận xét, khen ngợi HS. Bình chọn người đọc hay 4. Củng cố Giúp HS liên hệ bản thân: Nêu ý 3
- nghĩa bài? Ý nghĩa: Bài văn nói lên tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ 5. Dặn dò, nhận xét ước của anh về tương lai đẹp đẽ của Chuẩn bị bài: “Ở vương quốc tương các em và của đất nước. lai”. Nhận xét tiết học. ============================== Toán (Tiết CT: 31) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. * Bài 1, bài 2, bài 3 II. Đồ dùng dạy học GV: Kế hoạch bài học SGK. HS: bài cũ bài mới. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ GV gọi HS lên làm bài tập 4. HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. GV chữa bài, nhận xét và khen ngợi HS. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn luyện tập HĐ1: Cả lớp: HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 1: Thử lại bằng phép cộng: + Ta có thể lấy … + Muốn thử lại phép cộng ta làm HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài thế nào? vào vở. Nhận xét, bổ sung. Nhận xét, khen ngợi. HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 2: Thử lại phép trừ. GV hướng dẫn theo mẫu (SGK) + Ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, … 4
- + Muốn thử lại phép trừ ta làm thế nào? GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên. GV yêu cầu HS làm phần b. Nhận xét, bổ sung. HĐ2: Cá nhân: HS nêu yêu cầu của bài tập. Bài 3: Tìm x. Tìm x. GV yêu cầu HS tự làm bài, khi HS cả lớp làm bài vào vở. chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình HS chữa bài. GV chấm vở và nhận xét. Tìm x: (nâng cao) HS cả lớp làm bài vào vở. x + 145 = 983 – 147 HS chữa bài. 4. Củng cố Dặn dò GV tổng kết giờ học. Gọi HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. Dặn HS về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. =============================== Buổi chiều LUYỆN CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) ; TIẾT CT: 24 I. Mục tiêu Nghe viết đúng đoạn, bài tập đọc đã học trong tuần và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng qui định. Phân biệt ch/ tr; ươn/ ương II. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài dạy a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả Yêu cầu HS đọc đoạn văn. 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. Hỏi: Nội dung nói lên điều gì? HS TLCH. 5
- * Hướng dẫn viết từ khó Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết chính tả. viết vào vở nháp. * Viết chính tả GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu. Nghe GV đọc và viết bài. * Soát lỗi và chấm bài HS dùng bút chì, đổi chéo vở cho c) Bài tập nhau để soát lỗi, chữa bài. (VBT cơ bản và nâng cao/ trang 34) HS làm bài vào vở Trình bày kết quả nhận xét sửa 2. Củng cố chữa. GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học 3. Dặn dò Nhận xét tiết học. ========================================== Thể dục (Giáo viên bộ môn) =================================== LUYỆN TOÁN ; TIẾT CT: 25 I. Mục tiêu Củng cố và vận dụng về phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. II. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài dạy a) Giới thiệu bài b) Thực hành Bài 1: (Bài 93 – BT Toán cơ bản và HS làm bài tập vào vở. nâng cao/ trang 34) Bài 2: (Bài 95 – BT Toán cơ bản và nâng cao/ trang 35) Bài 3: (Bài 96 – BT Toán cơ bản và Chữa bài. nâng cao/ trang 35) 2. Củng cố 6
- Gọi HS nhắc lại cách tính. 3. Dặn dò Nhận xét tiết học. ========================================== Thứ ba, ngày 06 tháng 10 năm 2015 Chính tả (Tiết CT: 7) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Mục tiêu Nhớ viết đúng bài CT sạch sẽ; trình bày đúng các dòng thơ lục bát. Làm đúng BT (2) a/b hoặc (3) a/b. II. Đồ dùng dạy học Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức HS hát 2. Kiểm tra bài cũ Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS HS lên bảng thực hiện yêu cầu. viết. + Sung sướng, sững sờ, xôn xao, xanh xao, phe phẩy, thoả thuê, dỗ Nhận xét, bổ sung. dành. Nhận xét, khen ngợi. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài Lắng nghe. b) Tìm hiểu bài HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả: 1. Nhớ – viết: Gà Trống và Cáo: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. thơ. + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta hãy điều gì? cảnh giác, đừng vội tin những lời ngọt ngào. * Hướng dẫn viết từ khó: GV đọc cho HS viết. HS lên bảng, lớp viết vào vở nháp. Các từ: hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối, … Viết hoa Gà Trống, Cáo viết hoa (là 7
- DT riêng) Đây là thơ lục bát nên khi viết phải… * Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày * Viết, chấm, chữa bài HS viết bài. GV theo dõi và nhắc nhở HS yếu. HS soát bài và nộp bài. GV chấm bài, sửa sai những lỗi cơ bản. 2. Làm bài tập thực hành: HĐ2: H/dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: (lựa chọn) HS đọc thành tiếng. Gọi HS đọc yêu cầu. Thảo luận cặp đôi và làm bài. Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chì vào SGK. Thi điền từ trên bảng. Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng. HS chữa bài nếu sai. Gọi HS nhận xét, chữa bài. Đáp án: Trí, chất, trong, chế, chinh, trụ, Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. chủ. Bài 3b: HS đọc thành tiếng. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ. Y/cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ. từ. Đáp án: Vươn lên, tưởng tượng. Gọi HS đọc định nghĩa và các từ + Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học đúng. tập. Có thể gọi HS đặt câu. + Phát triển trí tuệ là mục tiêu của giáo dục…. HS làm bài * Bài tập nâng cao: Viết một đoạn Đọc bài trước lớp. văn ngắn khoảng 5 câu có ít nhất 2 từ chứa tiếng có vần ươn hoặc ương. 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. GV cho HS viết lại một vài lỗi đã sai trong bài viết. Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a hoặc 2b và ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được. ================================== 8
- Luyện câu và từ (Tiết CT: 13) CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I. Mục tiêu Nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3). * HS năng khiếu làm được đầy đủ BT3 (mục III). II. Đồ dùng dạy học Bản đồ hành chính của đại phương. Giấy khổ to và bút dạ. Phiếu kẻ sẵn 2 cột: tên người, tên địa phương. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức HS hát 2. Kiểm tra bài cũ HS làm lại bài tập 4. + Hãy đặt câu với các từ: tự tin, tự HS đặt câu. ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái. Gọi HS đọc lạibài tập 1 đã điền từ. Gọi HS đặt câu với từ ở BT 3. Nhận xét và khen ngợi HS. 3. Bài mới Lắng nghe. a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu bài HĐ1: Cả lớp: Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết. Viết sẵn trên bảng lớp. Yêu cầu + Tên người, tên địa lý được viết hoa HS quan sát và nhận xét cách viết. những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo + Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng thành tên đó. Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai. + Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc + Tên riêng thường gồm 1, 2 hoặc 3 Trăng, Vàm Cỏ Tây. tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa + Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi chữ cái đầu của mỗi tiếng. tiếng cần được viết như thế nào? HS lần lượt đọc to trước lớp. Cả lớp * Ghi nhớ: theo dõi, đọc thầm để thuộc ngay tại Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. lớp. 9
- + Tên người Việt Nam thường gồm + Tên người Việt Nam thường gồm: Họ những thành phần nào? Khi viết ta tên đệm (tên lót), tên riêng. Khi viết, ta cần chú ý điều gì? cần phải chú ý phải viết hoa các chữa cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người. Chú ý viết tên các dân tộc: Bana, hay địa danh: Y a li, Ybi A lê ô na… HĐ2: Luyện tập thực hành: Bài 1: Viết tên em và tên địa chỉ gia HS đọc thành tiếng. đình. HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào Yêu cầu HS tự làm bài. vở. Vì sao phải viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi. Bài 2: Viết tên một số xã… Gọi HS đọc yêu cầu. HS đọc thành tiếng. Yêu cầu HS tự làm bài. HS lên bảng viết. HS dưới lớp làm vào Gọi HS nhận xét. vở. Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó (HS TL như bài tập 1) HĐ3: Nhóm. Bài 3: Viết tên và tìm trên bản đồ HS đọc thành tiếng. Treo bản đồ hành chính địa Làm việc trong nhóm. phương. Gọi HS lên đọc và tìm các Đại diện nhóm lên bảng tìm tên trên quận, huyện, thi xã, các danh lam bản đồ. thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố mình đang ở. Nhận xét, khen nhóm có hiểu biết về địa phương mình. BT nâng cao: Viết một đoạn văn Viết đoạn văn Đọc trước lớp. ngắn giới thiệu về danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử nổi tiếng mà em có dịp tham quan hoặc biết khi xem truyền hình. 4. Củng cố – dặn dò Gọi HS nhắc lại cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam. Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, làm bài tập và chuẩn bị bài: “Luyện tập viết tên người, tên 10
- địa lí Việt Nam”. Nhận xét tiết học. ================================= Toán (Tiết CT: 32) BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I. Mục tiêu Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ. Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. * Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (hai cột) II. Đồ dùng dạy học Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột). III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ GV gọi HS lên bảng làm bài tập 5. HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp 3. Bài mới theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu bài HĐ1: Cả lớp: GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ. + Ta thực hiện phép tính cộng số con + Muốn biết cả hai anh em câu được cá của anh câu được với số con cá bao nhiêu con cá ta làm thế nào? của em câu được. + Hai anh em câu được 3 + 2 con cá. + Nếu anh câu được 3 con cá, em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá? GV viết 3 vào cột Số cá của anh, viết 2 vào cột Số cá của em, viết 3 + 2 vào cột Số cá của hai anh em. HS nêu số con cá của hai anh em GV làm tương tự với các trường trong từng trường hợp. hợp còn lại + Hai anh em câu được a + b con cá. + Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu con? 11
- GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ. GV có thể yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa hai chữ gồm luôn có dấu tính và hai chữ (ngoài ra còn có thể có hoặc không có phần số). * Giá trị của biểu thức chứa hai + Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 chữ = 5. + GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu? GV: Khi đó ta nói 5 là một giá trị HS tìm giá trị của biểu thức a + b của biểu thức a + b. trong từng trường hợp. GV làm tương tự với a = 4 và b = + Ta thay các số vào chữ a và b rồi 0; a = 0 và b = 1; … thực hiện tính giá trị của biểu thức. + Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a + b + Ta tính được giá trị của biểu thức a ta làm như thế nào? + b + Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì? c) Luyện tập, thực hành HĐ2: Cá nhân: Tính giá trị của biểu thức. HS lên bảng. Lớp làm vở. Bài 1: Tính: GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong Nhận xét, bổ sung. bài, sau đó làm bài. Chấm một số bài dưới lớp. GV nhận xét và khen ngợi HS. + Tính được một giá trị của biểu thức Bài 2: a – b là biểu thức có chứa hai a – b chữ… HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài + Mỗi lần thay các chữ a và b bằng vào vở. các số chúng ta tính được gì? Nhận xét, bổ sung. Chấm một số bài dưới lớp. HS đọc đề bài. Nhận xét. Ghi điểm. HS nêu. HĐ2: Nhóm: Bài 3: a x b và a : b là các biểu thức HS nghe giảng. … GV yêu cầu HS nêu nội dung các dòng trong bảng. Khi thay giá trị của a và b vào biểu HS làm nhóm và báo cáo kết quả. thức để tính giá trị của biểu thức Nhận xét, bổ sung. 12
- chúng ta cần chú ý thay hai giá trị a, b ở cùng một cột. GV yêu cầu HS làm bài. GV yêu cầu HS nhận xét 4. Củng cố Dặn dò GV củng cố bài học. Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ. + Khi thay chữ bằng số ta tính được gì? Hướng dẫn bài về nhà GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học =============================== Kể chuyện (Tiết CT: 7) LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I. Mục tiêu Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể). Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. GD: Giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống của con người (Gián tiếp nội dung bài). II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa từng đoạn trong câu chuyện trang 69 SGK (phóng to nếu có điều kiện). Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn. Giấy khổ to và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức HS hát 2. Kiểm tra bài cũ Gọi 3 HS lên bảng kể câu truyện về HS lên bảng thực hiện yêu cầu. lòng tự trọng mà em đã được nghe (được đọc). Nhận xét và khen ngợi HS. HS nhận xét lời kể của bạn. 13
- 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu bài HĐ1: GV kể chuyện: GV kể toàn truyện lần 1. HS theo dõi GV kể chuyện. GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa chỉ vào từng tranh minh họa kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh. HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: * Kể trong nhóm: HS nghe kể và quan sát tranh minh GV chia nhóm 4 HS, mỗi nhóm kể về hoạ. nội dung một bức tranh, sau đó kể toàn truyện. HS kể từng đoạn của câu chuyện GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. theo nhóm đôi (mỗi em kể theo 1 hay GV có thể gợi ý cho HS kể dựa theo 2 tranh), sau đó kể toàn bộ chuyện, nội dung ghi trên bảng. tiếp tục trao đổi với nhau về nội dung câu chuyện theo 3 yêu cầu trong SGK. + Cô gái mù trong chuyện cầu nguyện + Cô gái mù trong truyện cầu nguyện điều gì? cho bác hàng xóm bên nhà được khỏi bệnh. + Hành động của cô gái cho thấy cô là + Hành động của cô gái cho thấy cô người như thế nào? gái là người nhân hậu, sống vì người khác, cô có tấm lòng nhân ái, bao la. + Em hãy tìm một kêt cục cho vui câu + Mấy năm sau, cô bé ngày xưa tròn chuyện trên? 15 tuổi. Đúng đêm rằm ấy, cô đã ước cho đôi mắt chị Ngàn sáng lại. Điều ước thiêng liêng ấy đã trở thành hiện thực. Năm sau, chị được các bác sĩ phẫu thuật và đôi mắt đã sáng trở lại. Chị có một gia đình hạnh phúc với người chồng và 2 đứa con ngoan. * Kể trước lớp: Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. HS tiếp nối nhau kể với nội dung từng bức tranh Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện. 1 vài HS kể toàn bộ chuyện. (HS kể xong đều trả lời các câu hỏi ở mục 3) HS nhận xét. Nhận xét và khen ngợi HS. Bình chọn nhóm có kết cục hay nhất và bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. 4. Củng cố – Dặn dò 14
- Hỏi: Qua câu chuyện, em hiểu điều + Trong cuộc sống, chúng ta nên có gì? lòng nhân ái bao la, biết thông cảm và sẻ chia những đau khổ của người khác. Những việc làm cao đẹp của cô sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và cho mọi người. Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và tìm những câu truyện kể về những ước mơ cao đẹp hoặc những ước mơ viễn vông, phi lí. Kĩ thuật (Tiết CT: 7) KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết2) I. Mục tiêu HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối). Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm. + Len (hoặc sợi) chỉ khâu. + Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định Kiểm tra dụng cụ học tập. Chuẩn bị đồ dùng học tập. 2. Dạy bài mới a)Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. b)Hướng dẫn cách làm: HS nhắc lại quy trình khâu ghép * Hoạt động 3: HS thực hành khâu ghép mép vải.(phần ghi nhớ). hai mép vải bằng mũi khâu thường. GV nhận xét và nêu lại các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường: HS lắng nghe. + Bước 1: Vạch dấu đường khâu. + Bước 2: Khâu lược. 15
- + Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành. HS thực hành GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng và những thao tác chưa đúng. HS theo dõi. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. HS trình bày sản phẩm. GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: HS tự đánh giá các sản phẩm theo + Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh tiêu chuẩn. dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mép vải. + Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải ghép và tương đối thẳng. + Các mũi khâu tương đối cách đều nhau và bằng nhau. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và Cả lớp. chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em. Đánh giá sản phẩm của HS. 3. Nhận xét Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. 4. Dặn dò Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu đột thưa”. ================================ LUYỆN TOÁN ; TIẾT CT: 25 I. Mục tiêu Củng cố và vận dụng về phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. II. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 16
- 1. Bài dạy a) Giới thiệu bài b) Thực hành Bài 1: (VBT Toán cơ bản và nâng) HS làm bài tập vào vở. Bài 2: (VBT Toán cơ bản và nâng) Bài 3: (VBT Toán cơ bản và nâng) Chữa bài. 2. Củng cố Gọi HS nhắc lại cách tính. 3. Dặn dò Nhận xét tiết học. ========================================== Thứ tư, ngày 07 tháng 10 năm 2015 Tập đọc (Tiết CT: 14) Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I. Mục tiêu Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. Hiểu nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1, 2 trong SGK). ĐC: Không hỏi câu hỏi 3, câu hỏi 4. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 70, 71 SGK (phóng to nếu có điều kiện). Bảng lớp ghi sẵn các câu, đoạn cần luyện đọc. Kịch bản Con chim xanh của Mát téc lích (nếu có). III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức HS hát 2. Kiểm tra bài cũ Bài Trung thu độc lập + Em mơ ước đất nước ta mai sau 4 HS lên bảng và thực hiện theo yêu sẽ phát triển như thế nào? cầu. Nhận xét và khen ngợi HS. 3. Bài mới Lắng nghe. 17
- a) Giới thiệu bài b. H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu màn1 Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. GV đọc mẫu màn kịch 1. HS đọc từ khó. Hướng dẫn phân đoạn: 3 đoạn. Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần HS đọc chú giải. 1. Kết hợp hướng dẫn cách đọc bài. Sáng chế: Là tự mình phát minh ra một cái mới mà mọi người chưa Luyện đọc theo cặp. biết đến bao giờ. 1 HS đọc toàn bài. Đọc thầm để trả lời các câu hỏi: + Tintin và Mitin đến vương quốc * Tìm hiểu màn 1: Tương lai và trò chuyện với những bạn + Tintin và Mitin đến đâu và gặp nhỏ sắp ra đời. những ai? + Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay chưa ra đời, các bạn chưa sống ở + Vì sao nơi đó có tên là Vương thế giới hiện tại của chúng ta. Quốc tương lai? + Vì những bạn nhỏ chưa ra đời, nên bạn nào cũng mơ ước làm được những điều kì lạ cho cuộc sống. + Các bạn sáng chế ra: Vật làm cho con người hạnh phúc. + Các bạn nhỏ trong công xưởng Ba mươi vị thuốc trường sinh. xanh sáng chế ra những gì? Một loại ánh sáng kì lạ. Một máy biết bay như chim. Một cái máy biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. + Các phát minh ấy thể hiện ước mơ của con người: được sống hạnh phúc + Các phát minh ấy thể hiện những sống lâu, sống trong môi trường tràn ước mơ gì của con người? đầy ánh sáng và chinh phục được mặt trăng. + Màn 1 nói đến những phát minh của + Màn 1 nói lên điều gì? các bạn thể hiện ước mơ của con người. * Đọc diễn cảm: Tổ chức cho HS đọc phân vai 8 HS đọc theo các vai: Tintin, Mitin, (nhiều lượt HS đọc) 5 em bé, người dẫn truyện (đọc tên các Nhận xét, khen ngợi, động viên nhân vật). HS. 18
- Tìm ra nhóm đọc hay nhất. HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu màn 2 Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Màn 2: Trong khu vườn kì diệu. HS đọc từ khó. GV đọc mẫu. Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. Hướng dẫn phân đoạn: 3 đoạn. HS đọc chú giải. GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần Luyện đọc theo cặp. 1. Kết hợp hướng dẫn cách đọc bài. 1 HS đọc toàn bài. GV giảng từ ngữ khó. * Thi đọc diễn cảm: Ý nghĩa: Bài văn nói lên ước mơ của GV tổ chức cho HS thi đọc diễn các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, cảm như màn 1. hạnh phúc, có những phát minh độc đáo 4. Củng cố của trẻ em. GV củng cố bài học. Liên hệ giáo dục? Nêu ý nghĩa bài học? 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc lời thoại trong bài Chuẩn bị bài: “Nếu chúng mình có phép lạ”. Nhận xét tiết học. ================================= Tập làm văn (Tiết CT: 13) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện). II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu của tiết trước. Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73, SGK. Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn, có phần … để HS viết, mỗi phiếu ghi một đoạn. III. Các hoạt động dạy học 19
- Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng mỗi HS kể 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. bức tranh truyện Ba lưỡi rìu. Nhận xét và khen ngợi HS. Nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài Lắng nghe. b) Tìm hiểu bài HĐ1: Cả lớp: Bài 1: Đọc cốt truyện sau: HS đọc thành tiếng. Gọi HS đọc cốt truyện. Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối Yêu cầu HS đọc thầm và nêu nhau trả lời câu hỏi. sự việc chính của từng đoạn. + Đoạn 1: Va li a ước mơ trở thành diễn Mỗi đoạn là một lần xuống viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh dòng. GV ghi nhanh lên bảng. đàn. + Đoạn 2: Va li a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa. + Đoạn 3: Va li a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn. + Đoạn 4: Va li a đã trở thành 1 diễn viên giỏi như em hằng mong ước. Gọi HS đọc lại các sự việc chính. HĐ2: Cá nhân: HS đọc yêu cầu. Bài 2: HS đọc thầm 4 đoạn văn và tự lựa chọn Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn để hoàn chỉnh một đoạn. chưa hoàn chỉnh của chuyện. HS làm bài trên bảng phụ, nối tiếp nhau GV phát bảng phụ cho 4 HS, trình bày bài làm. mỗi HS ứng với mỗi đoạn. Đoạn 1: Mở đầu: Nô en ngày ấy, cô bé Va li a 11 tuổi được bố mẹ đưa đi xem xiếc. Diễn biến: Chương trình xiếc hôm ấy tiếc mục nào cũng hay, nhưng Va li a thích nhất tiệt mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn. Cô gái phi ngựa thật dũng cảm. Cô không nắm cương ngựa mà một tay ôm cây đàn măng đo lin, tay kia gãy lên những 20
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn