intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Toán 9 bài 4 về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Chia sẻ: Adad Vzvv | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

199
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học sinh nắm được 3 vị trí tương đối của dường thẳng và dường tròn, các k/n tiếp điểm ,tiếp tuyến, các hệ thức liên hệ các khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Giáo án môn Toán 9 bài 4 về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Toán 9 bài 4 về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

  1. Giáo án môn Toán 9 – Hình học Tiết 25 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Ngày soạn: A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nắm được 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. - KT trọng tâm: Các định lí về tính chất của tiếp tuyến. Các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. 2.Kỹ năng: HS biết vận dụng các kiến thức được học trong giờ để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B.Chuẩn bị: - GV: ND bài, thước, compa,bảng phụ. - HS: Sgk, vở, thước, compa. C.Tiến trình dạy học: I. Tổ chức: 9A: 9B: II. Kiểm tra: Câu 1. Khoanh vào đáp án đúng: Cho đường tròn (O) có bán kính R = 10cm. Một dây cung của (O) cos độ dài 16cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây cung này là: A. 3cm B. 6cm C. 4cm D. Cả A, B, C đều sai. Câu 2. Phát biểu các định lí về dây và khoảng cách từ tâm đến dây? Vẽ hình? III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. GV: CHo hs làm ?1 Nếu đường thẳng a và (O) có 3 điểm chung trở lên thì (O) đi qua 3 điểm GV: Vẽ hình 71/ Sgk và giới thiệu thẳng hàng  Vô lí. các vị trí. a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau: OH < R; HA = HB HB = R2  OH 2
  2. Giáo án môn Toán 9 – Hình học a O A H B Hoạt động của GV Hoạt động của HS A đi qua tâm O. a gọi là cát tuyến của (O) GV: Cho hs làm ?2 O R Gợi ý: Nếu OH tăng khi K/C AB a giảm. Khi A  B thì a và (O) có 1 A H B điểm chung. Ta nói: a và (O) tiếp xúc nhau. Hay a là tiếp tuyến của (O) b) Đường thẳng và đường tròn và C là tiếp điểm. tiếp xúc nhau: H  C; OC  a; OH = R GV: Gợi ý hs chứng minh bằng phản Chứng minh: chứng. a Chú ý: H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến dây AB ( a) O C Giả sử H không trùng với C. Lấy GV: Giới thiệu định lí/ Sgk. D  a sao cho H là trung điểm CD( C không trùng D). Suy ra: OH là trung GV: Cho hs đọc định lí/ 108 trực CD  OC = OD mà OC = R  OD = R  D  (O ) Ta chứng minh OH > R    mâu thuẫn với điều D  a ( Chứng minh D  a :OD = R > (O) và a chỉ có 1 điểm chung. OH) c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau. 2.Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn. Đặt OH = d. GV đưa ra bảng phụ a và (O) cắt nhau  d < R ( Bảng tóm tắt Sgk) a và (O) tiếp xúc nhau  d=R a và (O) không giao nhau  d>R
  3. Giáo án môn Toán 9 – Hình học GV: Cho hs làm ?3 HS: Trình bày ?3. A 3cm O C Tính AB? H B a IV. Củng cố: GV nhắc lại nội dung bài. Cho hs luyện bài 17, 18/ Sgk. V. Hướng dẫn: Học bài + BT 19, 20 /Sgk. BT thêm: CMR nếu a và (O;R) không giao nhâu thì K/C từ O đến a d > R? ******************************************************************
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0