Giáo án Sinh học 11 bài 28: Điện thế nghỉ
lượt xem 35
download
Tổng hợp các giáo án có nội dung về Điện thế nghỉ dành cho các quý thầy cô và các em học sinh tham khảo để hỗ trợ và nâng cao kiến thức môn Sinh học 11. Thông qua những giáo án này, học sinh sẽ nắm được các khái niệm cơ bản về điện thế nghỉ cũng như các khái niệm về hưng phấn và tính hưng phấn. Đồng thời, nắm được cơ chế hình thành điện thế nghỉ một cách sinh động nhất. Từ đó, giúp học sinh hiểu nguyên nhân hình thành điện sinh học trong tế bào cơ thể. Mong rằng các tài liệu này sẽ đem lại nhiều khám phá thú vị cho các bạn học sinh yêu thích môn học này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Sinh học 11 bài 28: Điện thế nghỉ
- Giáo án sinh học 11 Tiết: 29 Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức a. Cơ bản - Phân biệt được: Điện tĩnh với điện động. - Phân biệt được: Cơ chế hình thành. - Mô tả được quá trình truyền xung thần kinh trong tổ chức thần kinh (trên một sợi truc thần kinh). - Nêu được vai trò của ứng động đối với đời sống của cây và ứng dụng thực tiễn trong đời sống. b. Trọng tâm - Cơ chế hình thành điện thế nghỉ và điện thế hoạt động (xung thần kinh). - Cơ chế truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh (không có và có myelin). 2. Kỹ năng - Phát triển năng lực tuy duy phân tích . - Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập vớ SGK. 3. Thái độ Biết cách chăm sóc cơ thể hợp lý thông qua kiến thức về điện thế và sự dẫn truyền của xung thần kinh II. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên - Phóng to các hình 28.1; 28.2; 28.3; 28.4; 28.5 SGK. - Phiếu học tập cho học sinh thảo luận nhóm. - Đèn, máy chiếu và giáo án điện tử. 2. Học sinh - Phiếu học tập của nhóm để tham gia hoạt động trên lớp. - Xem trước bài mới, tìm hiểu về các loại điện thế: điện thế nghỉ và điện thế hoạt động trong cơ thể động vật như thế nào? III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu đặc điểm, chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng. - Phản xạ là gì? So sánh phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện 3. Tổ chức dạy và học a. Mở bài: Vào bài bằng phần đầu của bài 28 trong SGK từ đó đi vào tìm hiểu điện nghỉ và điện thế động. b. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Giáo án sinh học 11 Hoạt động 1: Tìm hiểu về điện thế nghỉ. I. Điện thế nghỉ GV: Tìm hiểu tĩnh điện là gì và được hình 1. Khái niệm thành như thế nào? a. Điện tĩnh (điện thế nghỉ hay điện thế màng) HS: Điện tĩnh hay còn gọi là điện thế nghỉ, Ở trạng thái nghỉ ngơi: mặt trong của màng được hình thành do sự chênh lệch điện thế neuron tích điện âm (-) và mặt ngoài tích điện giữa trong và ngoài màng. dương (+). GV: Điện thế nghĩ được đo như thế nào? b. Cách đo điện tĩnh trên neuron HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi và trả lời: - Dùng 2 vi điện cực nối với một điện kế cực - Dùng 2 vi điện cực nối với một điện kế nhạy. cực nhạy. - Đặt một điện cực gần mặt ngoài của màng - Đặt một điện cực gần mặt ngoài của màng neuron. neuron. - Điện cực thứ 2 đâm xuyên qua màng vào trong - Điện cực thứ 2 đâm xuyên qua màng vào tế bào, gần mặt của màng . trong tế bào, gần mặt của màng. * Kim của điện kế lệch đi một khoảng→có sự GV: Nhận xét và bổ sung. chênh lệch điện thế giữa trong và ngoài màng. GV: Hãy thử giải thích tại sao có tĩnh điện (điện thế màng)? 2. Cơ chế hình thành điện tĩnh HS: tự nghiên cứu và thảo luận theo nhóm nhỏ về bài tập đặt ra ở cuối mục I của SGK. Có sự chênh lệch điện thế giữa trong và ngoài GV: Đề nghị một nhóm cử đại diện thử giải màng vì có sự khác nhau về nồng độ ion giữa thích cơ chế hình thành tĩnh điện để các dịch mô và dịch bào, (tính chất thấm có chọn lọc nhóm khác bổ xung căn cứ vào sự lĩnh hội của màng sinh chất, lực hút tĩnh điện giữa các ion của nhóm mình. trái dấu và bơm) Na+, K+ đã duy trì sự khác nhau HS: Trình bày và nhận xét lẫn nhau. đó. Hoạt động 2: Tìm hiểu về điện thế động. GV: Hình 28.3 SGK. Điện thế động (điện động) được hình thành và truyền đi như thế nào? II. Điện thế hoạt động HS: Trao đổi với nhau và trả lời. 1. Khái niệm GV: Tìm hiểu sự xuất hiện và lan truyền - Khi bị kích thích, tính thấm của màng thay đổi, điện động trên sợi trục của neuron. (Phần màng chuyển từ trạng thái nghỉ sang trạng thái này GV trình bày là chủ yếu, sử dụng hoạt động (nơi tiếp nhận kích thích bị hưng phương pháp, giải thích, minh họa dựa vào phấn). nội dung trong SGK, kết hợp với SGV). - Cửa Na+ mở Na+ tràn vào bên trong do chênh GV: Lúc Na+ vừa tràn vào → bên trong lệch građien nồng độ (khử cực rồi ảo cực) màng tĩnh điện (+)→ dòng ion chạy từ chênh lệch điện thế theo hướng ngược lại: điểm bị kích thích sang vùng tiếp giáp trong(+) ngoài(-). mang tích điện (-)→ kích thích màng ở - Cửa Na+ mở trong khoảng khắc rồi đóng lại. vùng này→ thay đổi tính thấm → cửa Na+ - Cửa K+ mở K+ tràn qua màng ngoài tái mở → khử cực rồi đảo cực→ cửa K+ mở → phân cực : trong (-) ngoài (+). K+ tràn qua màng ra ngoài→ tái phân cực →Quá trình biến đổi trên là quá trình hình thành và cứ thế tiếp diễn → xung được lan điện động hay xung điện (xung thần kinh). truyền dọc sợi trục theo 1 chiều, không trở - Trong dịch bào chứa nhiều Na+ hơn ngoài dịch lại nơi đã đi qua. mô. HS: Quan sát và lắng nghe. - K+ trong dịch bào chứa ít hơn ngoài dịch mô. GV: Yêu cầu HS quan sát và giải thích H - Lập lại trật tự ban đầu bằng phân phối lại Na+ ,
- Giáo án sinh học 11 28.3 – SGK: Đồ thị điện động. K+ giữa trong và ngoài màng nhờ bơm Na+ - K+ HS: Quan sát hình, dựa vào kiến thức và (Cứ 3Na+ được chuyển ra ngoài dịch mô, có 2K+ giải thích. được chuyển trở lại dịch bào). GV: Yêu cầu HS quan sát H 28.4 – SGK: Sự truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao myelin. 2. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục GV: Xung thần kinh xuất hiện ở đâu và không có bao myelin truyền như thế nào? - Xung thần kinh xuất hiện ở nơi bị kích thích HS: Xung thần kinh xuất hiện ở nơi bị kích được lan truyền dọc sợ trục. thích được lan truyền dọc sợ trục. - Xung thần kinh không chạy trên sợi trục nó chỉ GV: Xung thần kinh không chạy trên sợi kích thích vùng màng kế tiếp ở phía trước→thay trục nó chỉ kích thích vùng màng kế tiếp ở đổi tính thấm của màng ở vùng này→ xuất hiện phía trước→thay đổi tính thấm của màng ở xung thần kinh tiếp theo, cứ tiếp tục như vậy trên vùng này→ xuất hiện xung thần kinh tiếp suốt dọc sợi trục. theo, cứ tiếp tục như vậy trên suốt dọc sợi - Xung thần kinh chỉ gây lên sự thay đổi tính trục. thấm ở vùng màng phía trước, còn ở phía sau nơi GV: Nếu bị kích thích ở giữa sợi trục thì điện động vừa sinh ra , màngđang ở giai đoạn trơ xung thần kinh truyền như thế nào? tuyệt đối, nên không tiếp nhận kích thích do điện HS: Nếu kích thích ở giữa sợi trục thì xung động vừa hình thành ở phía trước gây nên. thần kinh truyền theo cả 2 chiều kể từ điểm - Nếu kích thích ở giữa sợi trục thì xung thần xuất phát. kinh truyền theo cả 2 chiều kể từ điểm xuất phát. GV: Yêu cầu HS quan sát H 28.5 – SGK: Sự truyền xung thần kinh theo lối “nhảy 3. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có cóc” trên sợi thần kinh có bao myelin. bao myelin GV: Hãy so sánh sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có và không có bao - Thực hiện theo lối “nhảy cóc” từ eo Ranvier này myelin? (cho HS thảo luận nhóm – 3 phút). sang eo Ranvier khác. HS: Tiến hành thảo luận nhóm, ghi nhận kết quả và trả lời: Sự lan truyền xung thần - Giữa 2 eo Ranvier sợi trục được bao bằng bao kinh trên sợi trục có bao nhêu myelin myelin có tính chất cách điện. nhanh hơn rất nhiều so với sự lan truyền - Sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại xung thần kinh trên sợi trục không có bao các eo. myelin tiết kiệm được năng lượng hoạt động bơm Na+ - K+. 4. Củng cố - Cho HS đọc phần kết luận chung và mục em có biết ở cuối bài. - Sử dụng câu hỏi 2, 3 trong SGK để củng cố. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Xem trước bài mới, tìm hiểu về sự dẫn truyền của xung thần kinh trong một cung phản xạ diễn ra như thến nào và sự mã hóa thông tin thần kinh. - Hoàn thành phiếu học tập sau: Trên sợi thần kinh không có Trên sợi thần kinh có bao bao myelin myelin
- Giáo án sinh học 11 Cách thức dẫn truyền Dọc theo sợi thần kinh Theo lối “nhảy cóc” Tốc độ lan truyền Chậm (1m/s) Nhanh (100m/s) Sự tiêu tốn năng lượng (ATP) Nhiều (do hoạt động của bơm Ít (Do hoạt động của eo Na+/K+) Ranvier) - Hoàn thành sơ đồ sau: Kích thích 1 2 4 5 3
- Giáo án sinh học 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Sinh học 11 bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)
4 p | 633 | 64
-
Giáo án Sinh học 11 bài 13: Thực hành phát hiện diệp lục và carôtenôit
2 p | 992 | 59
-
Giáo án Sinh học 11 bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)
3 p | 587 | 51
-
Giáo án Sinh học 11 bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
4 p | 696 | 46
-
Giáo án Sinh học 11 bài 8: Quang hợp ở thực vật
4 p | 774 | 45
-
Giáo án Sinh học 11 bài 15: Tiêu hóa ở động vật
3 p | 559 | 45
-
Giáo án Sinh học 11 bài 18: Tuần hoàn máu
3 p | 560 | 44
-
Giáo án Sinh học 11 bài 7: Thực hành - Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón
2 p | 896 | 42
-
Giáo án Sinh học 11 bài 17: Hô hấp ở động vật
4 p | 653 | 39
-
Giáo án Sinh học 11 bài 12: Hô hấp ở thực vật
5 p | 556 | 38
-
Giáo án Sinh học 11 bài 3: Thoát hơi nước
4 p | 798 | 37
-
Giáo án Sinh học 11 bài 20: Cân bằng nội môi
4 p | 632 | 34
-
Giáo án Sinh học 11 bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
4 p | 390 | 31
-
Giáo án Sinh học 11 bài 2: Vận chuyển các chất trong cây
4 p | 632 | 31
-
Giáo án Sinh học 11 bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
4 p | 752 | 27
-
Giáo án Sinh học 11 bài 14: Thực hành phát hiện hô hấp ở thực vật
2 p | 554 | 25
-
Giáo án Sinh học 11 bài 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo)
4 p | 900 | 23
-
Giáo án Sinh học 11 bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
3 p | 662 | 22
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn