intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sinh học 11 - Bài 27 : ĐIỆN THẾ NGHỈ

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Phương Uyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

345
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nêu được khái niệm điện thế nghỉ +Trình bày được cơ chế hình thành điện thế nghỉ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh minh hoạ 27.1, 27.2 sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Phân biệt hệ thần kinh ống với hệ thần kinh lưới và hệ thần kinh chuỗi hạch ? 2. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sinh học 11 - Bài 27 : ĐIỆN THẾ NGHỈ

  1. Bài 27 : ĐIỆN THẾ NGHỈ I. MỤC TIÊU + Nêu được khái niệm điện thế nghỉ +Trình bày được cơ chế hình thành điện thế nghỉ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh minh hoạ 27.1, 27.2 sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Phân biệt hệ thần kinh ống với hệ thần kinh lưới và hệ thần kinh chuỗi hạch ? 2. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: TÌM HIểU KHÁI NIỆM HƯNG PHẤN VÀ HƯNG TÍNH Giáo viên cho học sinh nêu một số ví dụ về I. KHÁI NIỆM HƯNG PHẤN VÀ hưng phấn đã học ở lớp 8 HƯNG TÍNH
  2. -Khi hưng phấn TB cơ co lại -Khi tuyến mồ hôi bị kích thích gây hiện tượng 1.Khái niệm :Hưng phấn là sự biến bài tiết mồ hôi đổi lí, hoá, sinh, diễn ra trong TB khi -Vậy hưng phấn là gì ? bị kích thích. HS nghiên cứu mục 2 và trả lời các câu hỏi : Hưng tính là gì ? hưng tính của TB que và Tb 2.Khái niệm : Hưng tính là khả năng nón khác nhau như thế nào ? nhận và trả lời kích thích của tế bào * Hoạt động 2:TÌM HIểU ĐIỆN THẾ NGHỈ II.ĐIỆN THẾ NGHỈ (ĐTN) (ĐTN) 1.Phương pháp đo điện thế nghỉ : + GV đặt vấn đề +Cách đo (SGK) * TB sống có điện  cơ thể có điện (điện sinh +Kết luận học) *Điện sinh học bao gồm : -Đ/thế nghỉ (điện tỉnh) -Điện thế hoạt động +Cho HS quan sát hình 27.1 +GV : giới thiệu cách đo (SGK …) +Các nhóm tham gia thảo luận các câu hỏi sau : ĐTN là sự chênh lệch về ĐT giữa 2 (?) kết quả đo cho ta thấy điều gì ? bên màng TB khi TB nghỉ. (?) rút ra kết luận : Điện thế nghỉ (ĐTN) là gì ? -Ngoài màng tính điện (+)
  3. (?) tìm hiểu một vài trị số ĐTN của một số TB -Trong màng tính điện (-) (SGK) +Yêu cầu HS nêu được : -Có sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng TB -Ở 2 phía của màng TB có phân cự (trong tích điện âm, ngoài tích điện dương) -(quy ước : đặy dấu (-) trước các trị số ĐTN) -GV kết luận *Hoạt động 3: TÌM HIểU CƠ CHẾ HÌNH III.CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐTN : THÀNH ĐTN *Sự phân bố ion ở 2 bên màng TB và +GV : Treo bảng 27.1, h27.2 và 23.3 và bảng 27 sự di chuyển của ion qua màng TB. +HS tìm hiểu cơ chế hình thành ĐTN *Tính thấm có chọn lọc của màng, +Điện thế nghỉ hình thành do nguyên nhân nào ? cổng ion mở hay đóng. (Thời gian 5 phút. Cho các nhóm báo cáo kết *Bơm Na+ - K+ quả) +Đáp án *Trong : (K+ lớn, Na+ b, Na+ lớn)
  4. *K+ đi từ trong ra ngoài màng (qua cổng K+) Vì : -Màng TB có tính thấm cao với K+ -K+ trong cao so với ngoài *Mặt ngoài tích điện dương vì : -Khi K+ ra ngoài, mang theo điện (+) làm cho Trong màng trở nên (-) -K+ bị lực hút trái dấu tr/màng giữa lại nên khiing đi xa mà nằm lại sát mặt ngoài màng Làm cho mặt ngoài tích điện (+) Vai trò bơm Na – K : -Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong -Duy trì nồng độ K+ trong cao hơn K+ ngoài +GV sau khi nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh các điểm trọng tâm thì rút ra kết luận chung. IV. CỦNG CỐ: + Phân biệt được hưng tính và hưng phấn ? +Làm bài tập sau *Ở trạng thái nghỉ tế bào sống có đặc điểm :
  5. a.Cổng K+ mở, trong màng tích điện dương ngoài màng tích điện âm b.Cổng K+ mở, trong màng tích điện âm, ngoài màng tích điện dương c.Cổng K+ mở, trong màng tích điện dương ngoài màng tích điện âm d.Cổng Na+ mở, trong màng tích điện âm ngoài màng tích điện dương V. BÀI VỀ NHÀ + Trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “em có biết”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2