intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn thi Olympic 27/4 cho học sinh lớp 10, 11 và học sinh giỏi lớp 12 cấp tỉnh môn Hóa học

Chia sẻ: Lê Thị Diễm Hương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

477
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp đỡ cho các bạn học sinh giỏi lớp 10, 11 và 12 nắm vững kiến thức ôn tập về Hóa học vô cơ, Hóa học hữu cơ, Hóa học đại cương, Thuyết điện li, Thực hành thí nghiệm để chuẩn bị cho kỳ thi Olympic, mời các bạn tham khảo “Đề cương ôn thi Olympic 27/4 cho học sinh lớp 10, 11 và học sinh giỏi lớp 12 cấp tỉnh môn Hóa học”.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn thi Olympic 27/4 cho học sinh lớp 10, 11 và học sinh giỏi lớp 12 cấp tỉnh môn Hóa học

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU ĐỀ CƯƠNG ÔN THI OLYMPIC 27/4 CHO HỌC SINH LỚP 10, 11 VÀ HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP TỈNH MÔN: HÓA HỌC
  2. LỚP 10 CHỦ ĐỀ NỘI DUNG GHI CHÚ 1. Nguyên tử 1.1. Thành phần nguyên tử. 1.2. Hạt nhân nguyên tử (thành phần, điện tích, số khối, nguyên tử khối, khối lượng...) 1.3. Nguyên tố hoá học. Đồng vị. Nguyên tử khối trung bình. 1.4. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử - Obitan nguyên tử. HÓA HỌC 1.5. Năng lượng của electron trong nguyên tử. Cấu ĐẠI CƯƠNG hình electron trong nguyên tử. Sự phân bố electron vào các obitan nguyên tử. 2. Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học 2.1. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 2.2. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học.
  3. 2.3. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn. 2.4. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 3. Liên kết hoá học 3.1. Khái niệm về liên kết hoá học. 3.2. Một số loại liên kết hóa học: liên kết ion, liên kết cộng hoá trị (trường hợp đặc biệt: liên kết cho - nhận). Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học. 3.3. Sự lai hoá các obitan nguyên tử. Sự xen phủ obitan tạo thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba. 4. Phản ứng hoá học 4.1. Hoá trị và số oxi hoá của nguyên tử các nguyên tố. 4.2. Phân loại phản ứng hóa học vô cơ. Phản ứng oxi hoá - khử, cân bằng phản ứng oxi hóa-khử. 5. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học 5.1. Tốc độ phản ứng hoá học và các yếu tố ảnh hưởng. 5.2. Phản ứng thuận nghịch, Cân bằng hoá học (CBHH) và các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch
  4. CBHH. 6. Nhóm Halogen 6.1. Khái quát về nhóm halogen. 6.2. Tính chất và điều chế clo. Hiđro clorua và axit clohiđric. Các hợp chất có oxi của clo. 6.3. Các halogen khác: Flo, Brom, Iot. 7. Nhóm oxi HOÁ HỌC 7.1. Khái quát về nhóm oxi. VÔ CƠ 7.2. Oxi - Ozon - Hiđro peoxit. 7.3. Lưu huỳnh. 7.4. Các hợp chất của lưu huỳnh: - Hiđro sunfua và muối sunfua. - Lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit. - Axit sunfuric và muối sunfat. LỚP 11 CHỦ ĐỀ NỘI DUNG GHI CHÚ
  5. 1. Dung dịch – Sự điện ly 1.1. Khái niệm về dung dịch. Sự hoà tan. Độ tan. 1.2. Sự điện ly. Chất điện ly mạnh, chất điện li yếu. Độ điện ly. 1.3. Tích số ion của nước. Độ pH, chất chỉ thị axit, bazơ. 1.4. Axit, bazơ và muối. THUYẾT 1.5. Thuyết axit – bazơ của Bronsted. Hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ. ĐIỆN LI Dung dịch đệm. Tích số tan. 2. Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi của các ion trong dung dịch chất điện li. Phản ứng thủy phân muối. 3. Nhóm nitơ 3.1. Khái quát về nhóm nitơ. 3.2. Nitơ. Amoniac và muối amoni. Axit nitric và muối nitrat. 3.3. Photpho. Axit photphoric và muối photphat HOÁ HỌC 4. Nhóm cacbon VÔ CƠ 4.1. Khái quát về nhóm cacbon. 4.2. Cacbon. Hợp chất của cacbon. 4.3. Silic và hợp chất của silic. 5. Đại cương về hóa học hữu cơ 5.1. Hóa học hữu cơ. Phân loại và gọi tên hợp chất hữu cơ.
  6. 5.2. Phân tích nguyên tố. 5.3. Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ. 5.4. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ. 5.5. Phản ứng hữu cơ. 6. Hiđrocacbon no HÓA HỌC 6.1. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp. HỮU CƠ 6.2. Cấu trúc phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế ankan. Cơ chế phản ứng SN. 6.3 Xicloankan 7. Hiđrocacbon không no 7.1. Danh pháp, cấu trúc, đồng phân, tính chất, điều chế anken. Cơ chế phản ứng AE. 7.2. Ankađien. 7.3. Tecpen: khái niệm, tổng hợp một số tecpen (đã học). 7.4. Ankin. 8. Hiđrocacbon thơm 8.1. Benzen và ankylbenzen. Cơ chế phản ứng SE. 8.2. Stiren và naphtalen 9. Dẫn xuất halogen. Ancol – Phenol 9.1. Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon. 9.2. Cấu tạo, danh pháp, tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế ancol.
  7. 9.3. Phenol. Đảm bảo các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng: 1. Các thao tác cơ bản, sử dụng dụng cụ, hóa chất trong thực hành thí nghiệm. 2. Phản ứng oxi hoá- khử. 3. Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học. 4. Dung dịch điện ly. 5. Tính chất của halogen. 6. Tính chất các hợp chất của halogen. Nhận biết ion Cl- Br-, I-. 7. Tính chất của oxi, lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh. Chú trọng những kỹ năng, cách thực hiện một số thí nghiệm cụ thể dưới đây: THỰC HÀNH Thí nghiệm 1: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. THÍ NGHIỆM Thí nghiệm 2: Oxi tác dụng với kim loại và phi kim. Thí nghiệm 3: Phản ứng giữa một số kim loại Fe, Cu với H2SO4 (loãng; đặc, nóng) và phản ứng giữa kim loại Fe với dung dịch muối CuSO4. Thí nghiệm 4: Phản ứng oxi hoá - khử ở nhiệt độ cao và trường hợp có môi trường. Thí nghiệm 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Thí nghiệm 6: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hoá học. Thí nghiệm 7: Xác định pH của một số dung dịch có cùng nồng độ 0,01M. Thí nghiệm 8: Chuẩn độ axit – bazơ (dùng chỉ thị quỳ tím, phenolphtalein, metyl da cam).
  8. Thí nghiệm 9: Sự tạo thành phức chất [Cu(NH3)4]2+ và sự phân hủy phức chất này bằng axit Thí nghiệm 10: Sự tạo thành kết tủa AgCl (từ dung dịch AgNO3 và dung dịch HCl). Sự hòa tan kết tủa AgCl bằng dung dịch NH3. Thí nghiệm 11: Kiểm chứng tính chất vật lý, tính chất hóa học của ancol, phenol (đã học). LỚP 12 CHỦ ĐỀ NỘI DUNG GHI CHÚ 1. Este - lipit 1.1. Cấu tạo, tính chất của este, chất béo. Các phản ứng thuỷ phân và khử các dẫn HÓA HỌC xuất đơn chức và đa chức đồng nhất của axit. HỮU CƠ 1.2. Điều chế và một số ứng dụng của este trong tổng hợp hữu cơ. 1.3. Khái niệm về các chỉ số hoá học của chất béo (axit, xà phòng hoá,…).
  9. 1.4. Mối liên hệ giữa hidrocacbon và một số dẫn xuất của hidrocacbon. Thực hiện các phản ứng chuyển hóa, tổng hợp các chất 2. Cacbohiđrat Cấu trúc và tính chất của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. 3. Amin. Amino axit. Protein Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit, protein. 4. Polime và vật liệu polime 4.1. Đại cương về polime. 4.2. Vật liệu polime. 5. Đại cương về kim loại 5.1. Tính chất của kim loại.. 5.2. Dãy điện hóa chuẩn của kim loại. Các phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong pin khi hoạt động. Thế điện cực chuẩn và suất điện động của một số điện cực và pin. HÓA HỌC 5.3. Điện phân (với các loại điện cực trơ, điện cực hoạt động). VÔ CƠ 5.4. Sự ăn mòn kim loại. Chống ăn mòn kim loại. 5.5. Các phương pháp điều chế kim loại.
  10. 6. Kim loại kiềm. Kim loại kiềm thổ. Nhôm 6.1. Tính chất kim loại kiềm và một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm. 6.2. Tính chất kim loại kiềm thổ và một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ. Nước cứng và cách làm mất tính cứng của nước. 6.3. Tính chất của nhôm và một số hợp chất quan trọng của nhôm. 6.4. Nhận biết các ion kim loại kiềm, ion kim loại kiềm thổ, ion nhôm. 7. Crom – sắt – đồng 7.1. Tính chất của crom và một số hợp chất quan trọng của crom. 7.2. Tính chất của sắt và một số hợp chất quan trọng của sắt. 7.3. Tính chất của đồng và một số hợp chất của đồng. 7.4. Sơ lược về các kim loại: Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb. 7.5. Nhận biết các ion Cr2+, Cr3+, CrO42-, Cr2O72-; ion Fe2+, Fe3+; ion Cu2+. --HẾT--
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
72=>0