intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐIỆN THẾ NGHỈ VÀ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG

Chia sẻ: Abcdef_14 Abcdef_14 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

746
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Học sinh nêu được khái niệm điện thế nghỉ, điện thế hoạt động. - Học sinh vẽ được đồ thị điện thế hoạt động và điền được tên các giai đoạn của điện thế hoạt động vào đồ thị. - Trình bày được cơ chế hình thành điện thế nghỉ và điện thế hoạt động. II- TRỌNG TÂM KIẾM THỨC:

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐIỆN THẾ NGHỈ VÀ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG

  1. Ngày soạn: 04/01/2011 ĐIỆN THẾ NGHỈ VÀ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG Tiết: 29 I- MỤC TIÊU: - Học sinh nêu được khái niệm điện thế nghỉ, điện thế hoạt động. - Học sinh vẽ được đồ thị điện thế hoạt động và điền được tên các giai đoạn của điện thế hoạt động vào đồ thị. - Trình bày được cơ chế hình thành điện thế nghỉ và điện thế hoạt động. II- TRỌNG TÂM KIẾM THỨC: - Cơ chế hình thành điện thế nghỉ và điện thế hoạt động. III- CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ sơ đồ hình 28.1 - 28.3; hình 29.1, 29.2 SGK. - Bảng 28 SGK. IV- TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Phân biệt HTK ống với hệ thần kinh mạng lưới và hệ thần kinh chuỗi hạch. - Khi bị kích thích phản ứng của hệ thần kinh ống có gì khác với hệ thần kinh mạng lưới và hệ thần kinh chuỗi hạch. 3. Bài mới: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP - Điện sinh học là khả năng tích điện của tế bào, * TB sống có điện => cơ thể có điện ( cơ thể. điện sinh học) - Điện sinh học bao gồm: Điện thế nghỉ (điện tĩnh) và điện thế hoạt động. I- ĐIỆN THẾ NGHỈ: - Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa 2 + Cho HS quan sát hình 28.1 màng tế bào khi tế bào không bị kích thích (nghỉ + GV: giới thiệu cách đo (sgk)... ngơi), phía trong màng tích điện âm so với phía - Kết quả đo cho ta thấy điều gì ? ngoài màng tích điện dương. + Yêu cầu HS nêu được: - Trị số điện thế nghỉ là rất bé. - Có sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên - Trị số điện thế nghỉ của các loài khác nhau là màng TB khác nhau, các loại tế bào khác nhau cũng khác - ở 2 phía của màng TB có phân cực nhau. (trong tích điện âm , ngoài tích điện dương) II- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ: - Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào và sự di + GV: Treo bảng 28.1, 28.2 và 28.3 và chuyển của ion qua màng tế bào. bảng 28 - Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion. - Bơm Na-K. 1. Sự phân bố ion, sự di chuyển của iôn và tính thấm của màng tế bào với ion - Sở dĩ có sự chênh lệch điện thế giữa trong và Học sinh thực hiện lệnh trong SGK. ngoài màng sinh chất vì : Đặc điểm về tính thấm chọn lọc của - Phía trong màng: (K cao, Na thấp), ngoài màng tế bào ? + + màng: (K+ thấp, Na+ cao). + Điện thế nghỉ hình thành do nguyên + - Màng TB có tính thấm cao với K nhân nào? 52
  2. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP + Cho nên K đi từ trong ra ngoài màng ( qua cổng + Đáp án: K+) K+ có thấm liên tục ra bên ngoài màng tế bào được không ? Tại sao? * Mặt ngoài tích điện dương vì : + - Khi K ra ngoài, mang theo điện (+) làm cho trong màng trở nên (-) - K+ bị lực hút trái dấu trên màng giữ lại, nên không đi xa mà nằm lại sát mặt ngoài màng. Làm cho mặt ngoài tích điện (+) 2. Vai trò của bơm Na-K. - Bơm Na-K là các chất vận chuyển có bản chất Vai trò bơm Na - K: là prôtêin. Làm nhiệm vụ chuyển K+ từ bên - Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong ngoài vào bên trong, làm cho nồng độ K+ bên - Duy trì nồng độ K+ trong cao hơn K+ trong màng tế bào luôn cao hơn bên ngoài màng, ngoài duy trì điện thế nghỉ. Hoạt động của bơm Na -K + GV sau khi nhận xét, bổ sung và tiêu tốn năng lượng. nhấn mạnh các điểm trọng tâm thì rút - Bơm Na-K còn có vai trò hình thành điện thế ra kết luận chung : hoạt động: Chuyển Na+ từ phía trong ra phía ngoài màng tế bào. III- ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG: Khi tế bào bị kích thích thì tế bào thần kinh hưng phấn, xuất hiện điện thế hoạt động. Học sinh quan sát hình 29.1 SGK. 1. Đồ thị điện thế hoạt động. - Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn: Mất phân Điện thế hoạt động chia làm mấy giai cực (khử cực), đảo cực, tái phân cực. đoạn ? Tại sao mỗi giai đoạn lại có tên gọi như vậy ? 2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động. - Khi bị kích thích, cổng Na+ mở rộng, Na+ từ Học sinh quan sát hình 29.2 SGK. dịch mô ồ ạt tràn vào dịch bào gây nên sự mất - Nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng phân cực (khử cực) rồi đảo cực (ngoài tích điện -, mất phân cực (khử cực), đảo cực, tái trong tích điện +). Tiếp đó cổng Na+ bị đóng lai, phân cực ? cổng K+ mở, K+ tràn ra ngoài dịch mô gây nên tái Học sinh thực hiện các lệnh trong SGK phân cực (ngoài tích điện +, trong tích điện -). - Quá trình trên làm xuất hiện điện thế hoạt động (xung thần kinh). Lúc này trong dịch bào chứa nhiều ion Na+ hơn ngoài dịch bào, còn io K+ trong dịch bào ít hơn ngoài dịch bào. Bơm Na-K giúp điều chỉnh lại nồng độ các ion về trạng thái ban đầu. 4. Củng cố: - Điện thế nghỉ là gì ? Điện thế nghỉ được hình thành như thế nào ? - Điện thế hoạt động là gì ? Điện thế hoạt động được hình thành như thế nào ? 5. Bài tập về nhà: - Học theo hướng dẫn SGK. 53
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2