TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT-CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA QUẢN LÍ CÔNG NGHIỆP

Ngành: Quản lí công nghiệp
BÁO CÁO KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ
Cần Thơ - 2023
LỜI MỞ ĐẦU
Trong chế mới, với sự hoạt động của nhiều thành phần kinh tế
tính độc lập, tự chủ trong các doanh nghiệp ngày càng cao n mỗi
doanh nghiệp phải năng động sáng tạo trong kinh doanh, phải chịu
trách nhiệm trước kết quả kinh doanh của mình, bảo toàn được vốn
kinh doanh và quan trọng hơn là kinh doanh có lãi.
Do vậy bên cạnh các biện pháp quản chung, việc tổ chức hợp
công tác kế toán rất cần thiết giúp doanh nghiệp đầy đủ thông
tin kịp thời và chính xác để đưa ra quyết định kinh doanh đứng đắn.
Kế toán một công cụ quan trọng phục vụ đắc lực cho công tác
quản các hoạt động của doanh nghiệp, thông qua các số liệu trên
sổ sách kế toán người quản thể nắm bắt được tình hình
hoạt động của doanh nghiệp như thế nào. Với cách công cụ
quản kinh tế, kế toán đã đang cần s đổi mới không chỉ
dừng lại việc ghi chép lưu trữ các dữ liệu quan trọng hơn
thiết lập một hệ thống thông tin quản lý. Do đó kế toán về mặt bản
chất hệ thống đo lường xử truyền đạt những thông tin ích
làm căn cứ cho các quyết định kinh tế cho nhiều đối tượng khác
nhau ở bên trong và cả bên ngoài doanh nghiệp. Việc thực hiện công
tác kế toán tốt hay xấu đều ảnh hưởng đến chất lượng hiệu quả
của công tác quản lý.
Doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao sở doanh
nghiệp thể tồn tại phát triển ngày càng vững chắc trong nền
kinh tế thị trường cạnh tranh sôi động và quyết liệt.
2
MỤC LỤC
I. KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM - TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM..................................................4
1.1 Khái niệm...................................................................................................................................4
1.2 Các loại trung tâm trách nhiệm................................................................................................6
1.2.1 Trung tâm chi phí...............................................................................................................7
1.2.2 Trung tâm lợi nhuận...........................................................................................................7
1.2.3 Trung tâm đầu tư................................................................................................................7
II Phương pháp đánh giá....................................................................................................................7
2.1 Trung tâm chi phí......................................................................................................................7
2.2 Trung tâm lợi nhuận................................................................................................................13
2.3 Trung tâm đầu tư.....................................................................................................................14
III. Phân tích báo cáo bộ phận..........................................................................................................18
3.1 Báo cáo bộ phận.......................................................................................................................18
3.1.1 Khái niệm..........................................................................................................................18
3.1.2 Đặc điểm báo cáo bộ phận................................................................................................19
3.1.3 Phân bổ chi phí báo cáo cho các báo cáo bộ phận..........................................................19
3.2 Phân tích số dư bộ phận..........................................................................................................21
3.3 Phân tích báo cáo doanh thu...................................................................................................22
3.3.1 Phân tích theo loại sản phẩm tiêu thụ.............................................................................23
3.3.2 Phân tích doanh thu theo khu vực tiêu thụ.....................................................................24
3
CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ
I. KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM - TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM
1.1 Khái niệm
Kế toán trách nhiệm+(responsibility accounting) được ghi nhận như hệ thống+tổng
hợp, xử báo cáo+các thông tin cả tài chính phi tài chính. Các thông tin này
thể kiểm soát theo phạm vi trách nhiệm của từng nhà quảnphòng, ban, bộ phận nói
riêng nhà quản cấp cao của doanh nghiệp nói chung nhằm đạt được mục tiêu
chung của doanh nghiệp.+
Kế toán trách nhiệm một trong những nội dung bản của kế toán quản trị
doanh nghiệp một trong những công cụ quản hữu ích trong điều hành, kiểm
soát, cũng như đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng đơn vị,
phòng, ban… trong doanh nghiệp.
Bản chất của kế toán trách nhiệm+là mỗi bộ phận được phân cấp quản trong bộ
máy quản quyền kiểm soát, chỉ đạo chịu trách nhiệm về những nghiệp vụ
riêng biệt thuộc phạm vi phân cấp quản của mình. Kế toán trách nhiệm được thực
hiện doanh nghiệp cấu tổ chức bộ máy quản được phân quyền một cách
ràng.+
Tùy vào đặc điểm cơ cấu tổ chức, mức độ phân cấp ủy quyền và mục tiêu của nhà
quản trị doanh nghiệp chia ra thành các trung tâm trách nhiệm tương ứng. Mỗi
trung tâm trách nhiệm toàn quyền quyết định, kiểm soát các hoạt động của trung
tâm mình như quản lý về chi phí, doanh thu và các khoản đầu tư.+
Về cấu tổ chức bộ máy kế toán, hình tưởng hình trong đó kế
toán trách nhiệm chuyên trách cho các trung tâm trách nhiệm. Một kế toán trách
nhiệm thể phụ trách một hoặc nhiều trung tâm trách nhiệm. Tùy thuộc theo quy
mô, tính chất, đặc điểm của mỗi trung tâm nhưng vẫn phải đảm bảo hiệu quả trong
công tác tổng hợp, xử lý và báo cáo thông tin.+
Ngoài ra, để nâng cao hiệu quả của công tác kế toán trách nhiệm, một kế toán
thể phụ trách nhiều trung m trách nhiệm đặc điểm tương đồng, để tạo sở cho
việc so sánh, đánh giá hoạt động giữa các trung m, phát hiện các biến động bất
thường, từ đó giúp nhà quản lý có các biện pháp điều chỉnh thích hợp.+
Nhìn chung, khi phát sinh sự phân quyền hay giao quyền trong doanh nghiệp, sẽ
hình thành nên các trung tâm trách nhiệm. Các trung tâm trách nhiệm hoạt động độc
lập để hoàn thành không chỉ mục tiêu của trung tâm đó, còn để hoàn thành mục
tiêu chung của cả doanh nghiệp.+
Kế toán trách nhiệm sẽ có vai trò hỗ trợ nhà quản trị doanh nghiệp trong việc đánh
giá, kiểm soát hoạt động của mỗi trung tâm trách nhiệm.+
4
Kể từ khi đề cập tới lần đầu tiên Mỹ, sau đó lan rộng ra Anh, Úc, Canada,..
đến nay, kế toán trách nhiệm đã được nhiều học giả nghiên cứu phát triển; được
các nhà quản trị ứng dụng vào trong thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp.+
Sự cần thiết của việc áp dụng kế toán trách nhiệm thực trạng triển khai Việt
Nam:
Việc áp dụng kế toán trách nhiệm điều cần thiết để kiểm soát tốt được chi phí
và đánh giá hiệu quả hoạt động của từng bộ phận trong doanh nghiệp bởi một số lý do
sau:+
Hình 1.1 Những lý do doanh nghiệp cần áp dụng kế toán trách nhiệm
Việt Nam, hiện nay, việc vận dụng kế toán trách nhiệm vào công tác quản tại
doanh nghiệp còn nhiều hạn chế và bất cập, đặc biệt với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Cụ thể như:+
Công tác đánh giá hiệu quả hoạt động thông qua vận dụng kế toán trách nhiệm
trong các doanh nghiệp nhìn chung chưa sự phân cấp, phân quyền quản ràng,
chưa xây dựng được các chỉ tiêu đánh giá theo các cấp quản lý;
– Hệ thống dự toán còn chung chung, chưa được xây dựng cụ thể cho từng bộ phận.
Đồng thời, dự toán chủ yếu ở dạng dự toán tĩnh, chưa áp dụng dự toán linh hoạt.
5