2’
20’
10’
5’
|
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
-Suy nghĩ tìm phương án trả lời
*HĐ2: Tìm hiểu lực cân bằng
-Đọc SGK và biểu diễn lực ở h.5.2
-Hoàn thành C1
-Hai lực cân bằng
-v = 0, có giá trị không đổi
-Nhận thông tin
-Dự đoán không
-Đọc thông tin thí nghiệm h.5.3
-PA, PB, F , dứng yên, VA = 0
-Đọc và trả lời C5
-Phân tích F tác dụng lên A
-Cân bằng
-Hệ A, A’ chuyển động
-Chuyển động
-P và T cân bằng
-Thí nghiệm để tìm được v không đổi
-rút ra kết luận
*HĐ3: Nghiên cứu quán tính là gì? Vận dụng quán tính trong đời sống và kĩ thuật
-Đọc thông tin SGK tìm hiểu về quán tính
-Phân tích các hiện tượng có quán tính trong thực tế
*HĐ4: Vận dụng.
-Nêu khái niệm quán tính
-Lấy thí dụ về quán tính
-Ngã về phía sau
-Nhận xét
-Ngã về phía trước
-Đọc và trả lời C8
-Nhận xét
-Nêu nội dung ghi nhớ bài học
|
-ĐVĐ: Như chúng ta đã biết vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ đứng yên. Vậy vật đang chuyển động nếu chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ như thế nào?
-Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
-Yêu cầu đọc thông tin SGK và gv treo h.5.2 lên bảng yêu cầu hs biểu diễn các lực có trong hình
-Các hs ở dưới dùng bút chì hoàn thành C1
-GV hỏi:
1/ Hai lực tác dụng lên 1 vật mà vật đứng yên thì thì hai lực đó gọi là 2 lực gì?
2/ Hai lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên thì vận tốc có độ lớn như thế nào?
-Chốt lại cho hs : 2 lực cân bằng tác dụng vào cùng 1 vật, cùng phương , ngược chiều và độ lớn bằng nhau
-ĐVĐ: Nếu lực tác dụng lên vật đang chuyển động mà cân bằng nhau thì vận tốc của vật có thay đổi không?
-Yêu cầu hs đọc C4, C5 SGK nêu cách làm thí nghiệm và mục đích đo đại lượng nào.
-Kiểm tra vận tốc của A khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng.
-Yêu cầu hs rút ra kết luận về lực cân bằng tác dụng vào vật đang chuyển động.
-GV đưa ra một số hiện tượng quán tính thường gặp trong thực tế:
+ ôtô, tàu hoả bắt đầu chuyển động v tăng dần
+ Xe máy đang chạy, khi phanh thì không dừng lại ngay
+ Khi đang chạy nếu bị vấp thì sẽ ngã về phía trước
-Từ đó cho hs phân tích và đưa ra khái niệm quán tính
-Yêu cầu hs nêu thêm 1 số thí dụ khác về quán tính trong thực tế
-HD cho hs làm thí nghiệm h.5.4 để trả lời C6
-Gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp
-Tương tự yêu cầu hs giải thích hiện tượng khi xe đang chuyển động đột ngột dừng lại ở C7
-Cho hs đọc và trả lời C8 SGK
-Sau đó gọi hs nhận xét, GV chỉnh li và thống nhất kết quả
-Gọi 1 vài hs nêu lại nội dung ghi nhớ bài học.
-Nếu còn thời gian HD cho hs giả bài tập trong SBT
|
I/ Hai lực cân bằng:
1.Hai lực cân bằng là gì?
*Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau
2.Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động:
a>Dự đoán:
b> kết quả thí nghiệm
c>Rút ra kết luận:
*Dưới tác dụng của hai lực cân bằng mộy vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính
II/ Quán tính:
1.Nhận xét:
*Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính
2.Vận dụng:
-C6: Ngã về phía sau do có quán tính
-C7: Ngã về phía trước do có quán tính
|