intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Định mức xây dựng

Chia sẻ: Trinhthamhodang1214 Trinhthamhodang1214 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:74

69
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

(NB) Giáo trình Định mức xây dựng trình bày định mức xây dựng; nhập môn định mức trong xây dựng; các phương pháp lập định mức hay dùng; hướng dẫn tra cứu và áp dụng định mức; đơn giá xây dựng công trình; những khái niệm chung về xây dựng công trình; phương pháp lập đơn giá xây dựng công trình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Định mức xây dựng

  1. Giáo trinh Định Mức­Đơn Giá                                                            Bộ môn Kinh tế Xây dựng­   HCC                 GIÁO TRÌNH ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG LƯU HÀNH NỘI BỘ (Biên soạn: ThS. Dương Công Đức)        Trang 1                       
  2. Giáo trinh Định Mức­Đơn Giá                                                            Bộ môn Kinh tế Xây dựng­   HCC                 PHẦN I ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG        Trang 2                       
  3. Giáo trinh Định Mức­Đơn Giá                                                            Bộ môn Kinh tế Xây dựng­   HCC                 BÀI 1 NHẬP MÔN ĐỊNH MỨC TRONG XÂY DỰNG 1. Các khái niệm cơ bản 1.1. Mức Mức là số  lượng các yếu tố  sản xuất cần phải chi phí để  tạo ra một sản phẩm hoặc số  lượng sản phẩm được tạo ra trong một đơn vị lao động. Yếu tố sản xuất trong xây dựng cụ thể là vật liệu, nhân công, máy thi công. Ví dụ: Để  tạo ra 1m3 xây tường gạch  ống (8x8x19)cm, dày 
  4. Giáo trinh Định Mức­Đơn Giá                                                            Bộ môn Kinh tế Xây dựng­   HCC                 2. Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của công tác định mức 2.1. Mục đích ­ Công tác định mức nhằm sử dụng tiết kiệm các yếu tố sản xuất ­ Nghiên cứu và áp dụng các phương pháp sản xuất tiến bộ để thúc đẩy tăng năng suất   lao động. ­ Thông qua việc áp dụng các định mức, người sản xuất sẽ  góp phần định hình hoá,  thống nhất hoá các quy trình sản xuất, cải tiến kỹ thuật không ngừng giảm chi phí sản xuất. 2.2. Nhiệm vụ ­ Lập ra Định mức mới là thước đo tiêu chuẩn năng suất lao động trong từng thời kỳ  nhất định. ­ Bổ sung, sửa đổi các định mức hiện hành. ­ Nghiên cứu phương pháp sản xuất tiên tiến, 2.3. Đối tượng ­ Các yếu tố sản xuất (vật liệu, nhân công, máy thi công). Cụ thể  là hao phí vật liệu; hao   phí lao động; hao phí thời gian sử dụng máy thi công để  thực hiện việc xây dựng công trình  phụ thuộc vào đặc điểm sản phẩm, kỹ thuật và công nghệ được áp dụng, điều kiện sản xuất   và sự điều hành thi công hay điều hành sản xuất tại hiện trường. ­ Các phương pháp lao động tiên tiến, các biện pháp tiết kiệm vật liệu và phương pháp sử  dụng máy thi công hiệu quả. 3. Phương pháp nghiên cứu công tác định mức ­ Chọn đối tượng đại diện Chọn đối tượng đại diện  ở  trình độ  trung bình tiên tiến trong điều kiện phổ  biến. Tránh  chọn các đối tượng giỏi nhất hoặc phương án tốt nhất. ­ Nghiên cứu đối tượng theo các bộ phận chia nhỏ của nó Phương pháp này nhằm nghiên cứu sâu sắc hơn, loại bỏ  những phần thừa, lạc hậu   nhằm tiêu chuẩn hoá, hợp lý hoá các quá trình sản xuất để  nâng cao năng suất lao động. Chia một quá trình hoạt động nào đó thành các bộ phận (các phần tử) theo một trình tự  nhất định rồi đo trước thời gian thực hiện từng phần tử được áp dụng rộng rãi trong các hệ  thống tự động hoá, trong các cơ chế máy móc. 4. Phân loại Định mức theo mức độ chi tiết và phạm vi sử dụng Định mức chi tiết        Trang 4                       
  5. Giáo trinh Định Mức­Đơn Giá                                                            Bộ môn Kinh tế Xây dựng­   HCC                 Loại định mức này có thể  là định mức phần việc hoặc định mức chung cho 1 đơn vị  sản  phẩm nhưng được tách ra theo các yếu tố chi phí của quá trình sản xuất:        + Định mức lao động       + Định mức sử dụng vật liệu       + Định mức thời gian sử dụng máy xây dựng Ưu điểm: Tiện lợi để khoán việc, trả công, cấp vật liệu… Nhược điểm: Không thuận lợi cho lập dự toán xây lắp công trình, lập kế hoạch XDCB… Định mức dự toán Định mức dự toán gồm 2 loại: ­ Định mức dự toán cho từng yếu tố sản xuất ­ Định mức dự toán tổng hợp:  gồm các định mức dự toán về  vật liệu, nhân công, máy thi   công cho một đơn vị sản phẩm thích hợp.  Ví dụ: ĐMDTTH cho 1m3 Bê tông móng ≤250cm đá 1x2, vữa bê tông mác 250, mức hao phí   các yếu tố sản xuất: ­ 1,025 vữa bê tông ­ 1,23 ngày công bậc 3,0/7 – nhóm 2 ­ 0,095 ca máy trộn bê tông – dung tích 250 lít ­ 0,095 ca máy đầm bê tông, đầm dùi – công suất 1,5kW. Ưu điểm: Thuận lợi cho lập dự toán xây lắp công trình, lập kế hoạch XDCB… Khuyết điểm: Đôi khi ĐMDTTH không đáp ứng được yêu cầu trong công tác đấu thầu khi  người dự thầu cần xác định nhanh và sát giá của một công trình là bao nhiêu.  Định mức mở rộng ĐMMR thuận lợi cho việc xác định một cách nhanh chóng và khá sát giá của một công  trình. ĐMMR thường có các loại sau: ­ Chi phí vật liệu chủ yếu cho 1 triệu đồng giá trị  xây lắp từng loại công trình (cho từng   loại hạng mục) ­ Chi phí nhân công (tính theo ngày công) cho 1m2  xây dựng hoặc 1m2  sàn cho từng loại  công trình hoặc hạng mục. ­ Giá chuẩn cho 1m2 xây dựng cho từng loại công trình hoặc hạng mục thông  dụng.        Trang 5                       
  6. Giáo trinh Định Mức­Đơn Giá                                                            Bộ môn Kinh tế Xây dựng­   HCC                 BÀI 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP ĐỊNH MỨC HAY DÙNG I. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TẠI HIỆN TRƯỜNG Nội dung và trình tự của phương pháp này gồm 5 nội dung chính như sau: 1. Giai đoạn chuẩn bị Thành lập tổ, nhóm nghiên cứu; chuẩn bị dụng cụ, thiết bị chuyên môn; bồi dưỡng nghiệp   vụ. Bao gồm các việc sau: 1.1. Biên chế tổ, nhóm nghiên cứu Gồm từ 3 đến 5 người, trong đó có 1 kỹ sư nhiều kinh nghiệm làm nhóm trưởng. 1.2. Trang bị những dụng cụ, thiết bị và những biểu mẫu cần thiết Camera (nếu có thể); máy ảnh; đồng hồ bấm giờ; biểu mẫu chuyên dùng như: phiếu chụp  ảnh đô thị, phiếu chụp ảnh kết hợp, phiếu chụp ảnh số, phiếu bấm giờ chọn lọc, phiếu quan   sát đa thời điểm, phiếu quan sát hao phí vật liệu, phiếu đặc tính,… 1.3. Huấn luyện nghiệp vụ ­ Kỹ thuật “chụp ảnh”, bấm giờ, phiếu đặc tính và thu lượm thông tin        Trang 6                       
  7. Giáo trinh Định Mức­Đơn Giá                                                            Bộ môn Kinh tế Xây dựng­   HCC                 ­ Nghiên cứu phương pháp tính định mức lao động ­ Xác định số lượng các quan trắc và thời gian khảo sát  Phương pháp tính định mức lao động: Phương pháp này được thể hiện ở 2 hệ số là Hệ  số chuyển đơn vị và Hệ số cơ cấu. a. Hệ số chuyển vị:  + Đặt vấn đề: Khi quan sát thu thập số  liệu theo các phần tử  chia nhỏ  của quá trình   sản xuất, nhưng khi ta trình bày định mức để sử dụng thì tính cho một đơn vị  đo của quá trình   sản xuất tổng hợp. Đơn vị  đo của sản phẩm phần tử  nhiều khi khác với đơn vị  đo của quá   trình sản xuất tổng hợp. Do đó cần phải chuyển hao  phí lao động cho một đơn vị  sản phẩm  phần tử sang một đơn vị sản phẩm tổng hợp. Kết quả chuyển đổi đơn vị có dạng như một hệ  số nên thường gọi là hệ số chuyển đơn vị. + Định nghĩa: Hệ số chuyển đơn vị là số  lượng sản phẩm phần tử (hoặc là số lượng   sản phẩm của QTSX đơn giản) tính cho 1ĐVT của QTSX tổng hợp. Ví dụ: Để  thực hiện 1 gói công việc là một sân để  xe bằng bêtông nhựa có diện tích   10m x 50m = 500m2 người ta phải thực hiện các phần công việc: 1­ Xác định kích thước và định vị  các vị  trí cần thiết cho sân để  xe, hao phí lao động   T1 = 40người phút / sân để xe. 2­ Đào đất móng thủ công 225m3 đất nguyên thổ, T2 = 6,5 giờ công / m3 Đất tự nhiên. 3­ Đổ và đầm đất cấp phối bằng máy, lao động thủ công hỗ  trợ  và hoàn thiện các lớp  cấp phối theo thiết kế 200m3 , T3 = 1,5 giờ công / m3. 4­ Rải bêtông nhựa bằng máy, dày 5cm; lao động thủ công hỗ trợ hoàn thiện T 4 = 0,50  giờ công / m2 bêtông nhựa. Yêu cầu: Hỏi hao phí lao động để làm được 1m2 sân nhựa là bao nhiêu? Bài giải Trước hết cần xác định các hệ số chuyển đơn vị: 1 K1 =  ; T1 = 40 người phút = 60/40 = 0,67 giờ công/sân để xe 500 225 K2 =   = 0,45(m3ĐTN/m2sân) ; T2 = 6,5 giờ công/m3ĐTN 500 200 K3 =   = 0,40(m3/m2sân) ; T3 = 1,5 giờ công/m3 đất cấp phối 500 K4 = 1 ; T4 = 0,5 giờ công/m3 bêtông nhựa. Hao phí lao động để làm được 1m2 sân bêtông nhựa là: H = K1.T1 + K2.T2 + K3.T3 + K4.T4  1         =  x0,67 + 0,45x6,5 + 0,4x1,5 + 1x0,5 = 4,03 giờ công/m2sân. 500        Trang 7                       
  8. Giáo trinh Định Mức­Đơn Giá                                                            Bộ môn Kinh tế Xây dựng­   HCC                 b. Hệ số cơ cấu:  + Đặt vấn đề:  Người ta có thể  xếp các cấu kiện hoặc các sản phẩm khác nhau đôi   chút vào một loại để giảm số lượng các định mức. Nhưng khi lấy số liệu thì vẫn phải khảo   sát từng biến loại, từ đó rút ra định mức chung cho một loại sản phẩm. Vấn đề  là mỗi biến   loại chiếm một tỷ lệ bao nhiêu trong định mức chung đó. + Định nghĩa: Hệ  số  cơ  cấu phản  ảnh tỷ  của từng biến loại tham gia vào trị  số  định   mức chung cho một loại sản phẩm. Ví dụ: Thi công móng bêtông cốt thép của một hạng mục xây dựng cần dùng 10.000kg   thép tròn các loại, trong đó: 1­ Thép cuộn d 18mm : 2.500kg ; T3 = 7 giờ công/100kg Yêu cầu: Hỏi hao phí lao động để lắp 100kg thép tròn các loại là bao nhiêu? Bài giải 3.500 1­ Thép cuộn d 18mm           : K3 =   = 0,250 ; T3 = 7 giờ công/100kg 10.000 ­ Tính hao phí lao động để lắp đặt 100kg thép tròn các loại đường kính: n Ta có:  K i  = 0,35 + 0,4 + 0,25 = 1 đạt yêu cầu i 1 Hao phí lao động bình quân để lắp đặt 100kg thép tròn các loại là : H = 16x0,35 + 9x0,4 + 7x0,25 = 10,95giờ công/100kg 2. Giai đoạn quan sát 2.1. Chọn đối tượng cần khảo sát Cần chú ý đảm bảo tính đại diện của đối tượng được chọn quan sát. 2.2. Chọn phương pháp quan sát thu thập số liệu 2.2.1. Giới thiệu các phương pháp quan sát và phạm vi sử dụng a. Có các cách phân loại phương pháp quan sát như sau: ­ Theo tên gọi hay cách thức ghi chép (Chụp ảnh, bấm giờ,….) ­ Theo mục đích, yêu cầu của việc lấy số liệu.        Trang 8                       
  9. Giáo trinh Định Mức­Đơn Giá                                                            Bộ môn Kinh tế Xây dựng­   HCC                 Trong phần này sẽ  giới thiệu phương pháp quan sát được phân loại theo cách thứ  hai.  Xuất phát từ mục đích yêu cầu của việc thu nhập thông tin để  lập định mức mới cần 2 loại   thông tin có mục đích, yêu cầu khác nhau. Cụ thể là: ­ Nhóm A gồm các thông tin yêu cầu sát thực và chính xác đến từng chi tiết sản phẩm,   đến từng thao tác để  xác định thời gian tác nghiệp (Ttn), thời gian thực hiện các thao tác của  máy xây dựng hoặc xác định số lượng vật liệu cấu thành sản phẩm. Các tiêu chuẩn định mức   loại này yêu cầu thể hiện bằng số tuyệt đối với độ chính xác cao. ­ Nhóm B gồm các thông tin mà tính chính xác và sát thực của nó không yêu cầu theo sát  từng chi tiết, từng sản phầm mà đòi hỏi tính đại diện cho từng loại sản phẩm, cho từng nghề  nghiệp trong suốt thời gian ca làm việc và suốt cả  thời gian xây dựng công trình. Thông tin  loại này cũng phải phản ảnh được điều kiện tự nhiên (địa hình, thời tiết) của địa phương đặt   công trình xây dựng. Để thu thập các thông tin thuộc nhóm A, thường dùng các phương pháp quan sát sau: Phương pháp chụp ảnh: - Chụp ảnh đô thị (CAĐT) - Chụp ảnh ghi số (CAS) - Chụp ảnh dùng đồ thị kết hợp ghi số (CAKH) Phương pháp bấm giờ: - Bấm giờ liên tục (BGLT) - Bấm giờ chọn lọc (BGCL) - Phương pháp bấm giờ đối với các phần tử liên hợp b. Các phương pháp quan sát thường dùng để thu lượm thông tin thuộc nhóm B: ­ Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (ca làmviệc) (CANLV­CACLV) ­ Phương pháp quan sát đa thời điểm (QSĐTĐ) ­ Phương pháp mô phỏng. 2.2.2. Phương pháp bấm giờ Khi muốn thu thập số liệu của các thao tác làm việc (của máy xây dựng hoặc người) cũng  như khảo sát kỹ lưỡng tỉ mỉ một công đoạn sản xuất nào đó, yêu cầu số liệu có độ  chính xác  cao (có khi đến 0,1 hoặc 0,01 giây) thì các phương pháp chụp ảnh không đáp ứng được. Do đó  phải dùng đến các phương pháp bấm giờ. Có 3 phương pháp bấm giờ thường dùng trong công  tác định mức. a. Phương pháp Bấm giờ liên tục (BGLT) Phương pháp BGLT thực chất là dùng chụp  ảnh ghi số  (CAS) nhưng có khác  ở  chỗ: Nó   không cần CAS toàn bộ một QTSX mà chỉ chọn ra một hay một vài công đoạn có sự cải tiến   hay đột phá về công nghệ để nghiên cứu, phổ cập nhằm thúc đẩy tăng năng suất lao động. Có          Trang 9                       
  10. Giáo trinh Định Mức­Đơn Giá                                                            Bộ môn Kinh tế Xây dựng­   HCC                 thể  hiểu BGLT là quan trắc CAS nhưng có chọn lọc và có độ  chính xác yêu cầu  ở  mức cao   hơn. Giống như cách khảo sát đối tượng của một số lĩnh vực khoa học khác (văn hoá, thể thao, …), trong công tác định mức xây dựng cũng cần khảo sát theo cách đặc tả  một kỹ  thuật hay   một công nghệ mấu chốt nào đó của công việc để  đạt chất lượng sản phẩm cao và đào tạo   thợ lành nghề. b. Phương pháp bấm giờ chọn lọc (BGCL) Phương pháp BGCL mang tính chọn lọc cao: có thể chỉ quan trắc riêng lẻ từng phần tử của  một QTSX và tạm thời bỏ qua các phần tử còn lại. Độ chính xác của việc ghi số liệu có thể  đạt được đến 0,01 giây, thường thì chỉ yêu cầu chính xác đến 0,1 giây. Biểu mẫu GBCL và cách bấm giờ. Bảng mẫu bấm giờ chọn lọc và cách ghi          Trang 10                       
  11. Giáo trinh Định Mức­Đơn Giá                                                            Bộ môn Kinh tế Xây dựng­   HCC                 Tên  DNXD : Tổ  Tờ  Ngày QS: Lần QS:  BGCL ĐM Tên  số:  CTXD :   Tên QTSX: đào đất móng rộng 2,5m, sâu 1,8m đất nhóm II; dùng máy đào gàu nghịch V=0,5m3, bánh   xích, đổ đất lên ôtô Hao phí thời gian qua từng chu kỳ (giây) Tên  TT 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 Ti Pi P.Tử 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 18 9 0 1 (1) (2) (3) (4) (5) Đào  1 đất 6 8 6 5 7 6 8 7 6 5 7 6 7 8 8 5 7 6 7 7 6     Nâng,  quay      2 gầu 5 3 4 5 5 4 4 3 4 3 5 4 5 4 4 3 3 5 4 5 5     Đổ  đất  lên  3 ôtô 5 6 5 6 4 5 6 5 5 4 3 3 5 4 3 5 4 3 6 4 4     Quay  và hạ  4 gầu 3 4 3 3 4 4 3 3 3 4 3 4 4 3 3 3 4 3 3 3 3     Cách ghi số liệu: - Cột 1, 2, 3 : được ghi nay đủ khi quan trắc. Cả 4 phần tử phải bấm giờ đủ 21 chu kỳ  vì thời lượng thực hiện mỗi phần tử đều 
  12. Giáo trinh Định Mức­Đơn Giá                                                            Bộ môn Kinh tế Xây dựng­   HCC                 Trong thực tế có một vài QTSX gồm các phần tử diễn biến khá nhanh mà bằng các công cụ  đo thời gian  có trong tay không thể đo trực tiếp thời lượng thực hiện từng phần tử được mà  phải “nối ghép” một số  phần tử với nhau thành một phần tử  liên hợp (PTLH) sao cho bằng   đồng hồ thông thường có thể đo trực tiếp được thời lượng của từng PTLH này. c.1. Nguyên tắc lập PTLH ­ QTSX gồm n phần tử thì PTLH gồm có (n­1) phần tử. ­ Các phần tử tạo thành một PTLH phải xuất hiện kế tiếp nhau. ­ Có bao nhiêu phần tử cần xác định thời lượng thì phải lập bay nhiêu PTLH. c.2. Lập các PTLH “PTLH cho phép” là các PTLH được lập phù hợp hoàn toàn với các nguyên tắc nêu ở trên.  Ví dụ: Một QTSX gồm 5 phần tử a,b,c,d,e. Phần tử liên hợp A có thể lập: A = a+b+c+d hoặc A = b+c+d+e B = b+c+d+e hoặc B = c+d+e+a “PTLH hiệu dụng” khi có đồng hồ  chuyên dùng cho phép bấm giờ  cho vài phần tử  liên  hợp cho 1lần quan trắc. Chẳng hạn ta có đồng hồ  chuyên dùng của hàng Longine có 3 kim,   bấm giờ  lần lượt cho 3 đối tượng riêng biệt trong 1 lần quan trắc thì có thể  lập PTLH theo  cách sau rất hiệu dụng: rút ngắn thời gian quan trắc, nhất là đối với công việc chỉ  diễn ra   trong khoảng thời gian hạn hẹp. Ta có: - PTLH A = a+b+c+d - PTLH B =  e+a+b+c - PTLH C = d+e+a+b - PTLH D = c+d+e+a - PTLH E = b+c+d+e Thực hiện quan trắc, đo trực tiếp thời lượng thực hiện các phần tử A,B,C,D.E. Ví dụ: Trên cơ sở thời lượng thực hiện các PTLH A,B,C,D,E đã đo được, ta thực hiện các   phép tính: A = a+b+c+d A = 14 giây B =  e+a+b+c B = 17 giây C = d+e+a+b Ví dụ đã đo được:    C = 16 giây D = c+d+e+a D = 18 giây E = b+c+d+e E = 15 giây A + B + C + D + E = 4(a+b+c+d+e)        Trang 12                       
  13. Giáo trinh Định Mức­Đơn Giá                                                            Bộ môn Kinh tế Xây dựng­   HCC                 Đặt S = (a+b+c+d+e), ta có: A B C D E 14 17 16 18 15 S =   =   = 20 giây 4 4 Thời lượng thực hiện các phần tử: * a = S – E (Để ý đến PTLH E không chứa a) * b = S – D (Để ý đến PTLH D không chứa b); từ đó suy ra * c = S – C * d = S – B * e = S – A Vậy ta có được: * a = S – E = 20 – 15 = 5 giây * b = S – D = 20 – 18 = 2 giây * c = S – C = 20 – 16 = 4 giây * d = S – B = 20 – 17 = 3 giây * e = S – A = 20 – 14 = 6 giây 2.3. Xác định khối lượng quan sát (số lần quan sát và tổng thời gian)  Xác định khối lượng quan sát thu số liệu : Khảo sát một quá trình ngẫu nhiên (các quá trình thi công xây lắp được coi là các quá trình  ngẫu nhiên) gồm n phần tử, thường số n là rất lớn nên người ta chọn ra một mẫu có N phần   tử N
  14. Giáo trinh Định Mức­Đơn Giá                                                            Bộ môn Kinh tế Xây dựng­   HCC                 Bảng kết quả khảo sát theo phương pháp nêu trên, người ta đã rút ra kết quả số lần quan   trắc cần thiết Bảng xác định số lần quan sát cần thiết (được hiểu như là kích thước mẫu­  N) Số biến  SỐ LẦN QUAN SÁT CẦN THIẾT  (N) loại của  Ghi chú Nhân tố ảnh hưởng  Nhân tố ảnh hưởng  một QTSX diễn tả bằng lời biểu diễn bằng số (1) (2) (3) (4) 1÷2 4÷5 3 ­ Ở cùng 1 cột, QTSX nào có ý  nghĩa kinh tế lớn hơn thì lấy số ở  3 5÷6 3÷4 bên phải 4 6÷7 4÷5 ­ Nếu QTSX có nhân tố ảnh  hưởng bằng lời + bằng số thì số  5 7÷8 5÷6 lần quan sát lấy theo cột (2) Nếu QTSX được khảo sát là quá trình chu kỳ thì sau khi sát định được số lần khảo sát theo   bảng trên còn phải xác định xem mỗi lần khảo sát cần phải thu số liệu (quan trắc) bao nhiêu  chu kỳ. Bảng xác định số quan trắc cần thiết trong mỗi lần khảo sát Độ   dài   trung   bình   của   1   chu   kỳ 
  15. Giáo trinh Định Mức­Đơn Giá                                                            Bộ môn Kinh tế Xây dựng­   HCC                 Kiểm tra lại các dãy số xem có số nào quá đặc biệt do không thực hiện đúng điều kiện   tiêu chuẩn không, chẳng hạn có một lần cần trục phải chờ  đợi móc cấu kiện vì cấu kiện   không được chuẩn bị trước: không đúng chủng loại hoặc đặt ngoài phạm vi làm việc của cần   trục. Những con số tuy khác biệt với các con số khác trong dãy nhưng do chính đặc điểm của  quá trình sản xuất gây ra thì vẫn giữ lại trong dãy sooss. Sơ  bộ tính số con số trong dãy với tổng hao phí lao động  hoặc tổng hao phí thời gian   sử dụng máy tương ứng. 3.2.  Chỉnh lý cho từng lần quan sát. Bước 1: Sắp xếp dãy số thu được từ nhỏ đến lớn Bước 2: Tính toán hệ số ổn định của dãy số Kôđ Kôđ = amax / amin Trong đó:  Kôđ : Hệ số ổn định của dãy số amax : giá trị lớn nhất trong dãy số                amin  : giá trị bé nhất trong dãy số Trường hợp 1: Nếu Kôđ 
  16. Giáo trinh Định Mức­Đơn Giá                                                            Bộ môn Kinh tế Xây dựng­   HCC                 7­8 1,1 31­50 0,7 Trường hợp 3: Nếu Kôđ > 2 dãy số được được chỉnh lý theo phương pháp độ lệch quân  phương tương đối thực nghiệm. Tính độ lệch quân phương tương đối trên cơ sở các số liệu thực nghiệm: n n ai2 ( ai ) 2 100 etn n i 1 n 1 ai i 1 Trong đó:  etn: độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm (%) ai: các giá trị thực nghiệm; i= 1, 2, 3…, n. So sánh etn với độ lệch quân phương tương đối cho phép [e] Giá trị của [e] cho theo bảng sau: Sai số cho phép Số phần tử của QTSX chu kỳ ≤ 5 >5 [e] ±7% ±10% + Nếu etn  [e] thì phải sửa đổi dãy số theo các hệ số   K1 và Kn (các hệ số này có ý nghĩa  định hướng cho biết dãy số tản mạn về phía nào). n ai a1 K1 i 1 n ai an i 1        Trang 16                       
  17. Giáo trinh Định Mức­Đơn Giá                                                            Bộ môn Kinh tế Xây dựng­   HCC                 n n ai2 a1 ai Kn i 1 n i 1 n an ai ai2 i 1 i 1 So sánh: nếu K1Kn thì bỏ đi số lớn nhất (an) của dãy. Kiểm tra lại Kôđ  của dãy số sau khi đã loại bỏ  a1 hoặc an . Nếu Kôđ xảy ra theo trường  hợp nào thì xử lý theo trường hợp ấy, nghĩa là quá trình xử lý cứ có thể lặp đi lặp lại.  Thông thường số con số được phép loại bỏ trong một dãy số không được vượt quá 30%  (theo toán học thuần túy là 15%). Trường hợp này cần quan sát để bổ sung thêm số liệu. Bài tập 1 : Có số liệu bấm giờ của một phần tử như sau: 3; 4; 3,5; 4;  3;  3,5;  4,5;  5;  5;  4;  3;  3,5;  4;  5;  4,5   Hãy kiểm tra dãy số trên. Bài giải: Bước 1: Sắp xếp dãy số từ nhỏ đến lớn. 3; 3; 3; 3,5; 3,5; 3,5; 4; 4; 4; 4; 4,5; 4,5;  5;  5; 5   Bước 2: Tính Kôđ Kôđ = 5/3 = 1,67 1,3 ≤ Kôđ 
  18. Giáo trinh Định Mức­Đơn Giá                                                            Bộ môn Kinh tế Xây dựng­   HCC                          = 3,96 ­ 0,9*(5­3) = 2,16 Như vậy amin= 3 > Amin = 2,16 tức là giá trị nhỏ nhất của dãy số (amin = 3) nằm trong giới  hạn cho phép nên không loại bỏ ra khỏi dãy số. Bước 3 : Kết luận dãy số trên được coi là hợp lý và được sử dụng để tính toán các  bước tiếp theo. Bài tập 2 : Chỉnh lý dãy số (ghi theo trình tự xuất hiện) 27, 22, 19, 22, 24, 48, 26, 42, 26, 42, 27, 38, 27, 28, 27,6 0 4 0 8 2 2 0 8 2 6 0 6 4 2 Bài giải Bước 1: Sắp xếp dãy số từ nhỏ đến lớn. 19, 22, 22, 24, 26, 26, 27, 27, 27, 27, 28, 38, 42, 42, 48,2 0 4 8 2 0 2 0 0 4 6 2 6 6 8 Bước 2: Tính Kôđ Kôđ = 48,2/19 = 2,54 Kôđ >2 Chỉnh lý dãy số trên theo etn Tính etn n n ai2 ( ai ) 2 100 etn n i 1 n 1 ai i 1        Trang 18                       
  19. Giáo trinh Định Mức­Đơn Giá                                                            Bộ môn Kinh tế Xây dựng­   HCC                 Lập bảng tính toán: STT Số hiệu chu kỳ ai ai2 1 03 19,0 36 2 02 22,4 502 3 04 22,8 520 4 05 24,2 586 5 07 26,0 676 6 09 26,2 686 7 01 27,0 729 8 11 27,0 729        Trang 19                       
  20. Giáo trinh Định Mức­Đơn Giá                                                            Bộ môn Kinh tế Xây dựng­   HCC                 9 14 27,4 751 10 16 27,6 762 11 15 28,2 795 12 12 38,6 1490 13 10 42,6 1815 14 08 42,8 1832 15 06 48,2 2323 Tổng cộng 450 14.560 Thay số vào công thức ta có: 100 15 * 14560 450 2 etn 7,5% 450 15 1 Đây là dãy số bấm giờ của một phần tử trong một quá trình sản xuất bao gồm 4 chu kỳ, tra  bảng ta có [e] = 7%. So sánh thấy etn > [e] Chỉnh lý dãy số dựa vào K1 và Kn: K1 = (450­19)/(450­48,2)=1,69 Kn = (14.560 ­ 19*450)/(48,2*450­14.560) = 0,84 Thấy K1 > Kn cần loại bỏ số lớn nhất (48,2) Bước 4: Kiểm tra lại Kôđ = 42,8/19 = 2,26 >2 Kôđ >2 Chỉnh lý dãy số trên theo etn Tiếp tục chỉnh lý dãy số theo etn và công việc làm lại từ đầu. Kết quả thu được chỉnh lý  lần 2: etn = 6,86%. So sánh thấy etn 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2