HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
lượt xem 17
download
+Học sinh biết khái niệm hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo qui ước, tìm được các đỉnh tương ứng, các góc tương ứng, các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. +Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác. Biết sử dụng hai tam giác bằng nhau để suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. +Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
- HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I.MỤC TIÊU +Học sinh biết khái niệm hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo qui ước, tìm được các đỉnh tương ứng, các góc tương ứng, các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. +Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác. Biết sử dụng hai tam giác bằng nhau để suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. +Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên. -Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn hình 60, … 2.Học sinh. -Thước thẳng, êke, .. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
- 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: .................................................................................................................................... .... Vắng: 7B: /38. .................................................................................................................................... .... 2.Kiểm tra. Treo bảng phụ vẽ hình 60.SGK. HS1.Lên bảng thực hiện. HS1.Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác ABC. HS2.Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác HS2.Lên bảng thực hiện. A'B'C'
- GV nhận xét, cho điểm HS. HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Định nghĩa. 1.Định nghĩa. Quay trở lại bài kiểm tra: 2 tam giác A'B'C' có 6 yếu tố bằng HS: ABC , ABC và A'B'C' như vậy gọi là 2 tam nhau, 3 yếu tố về cạnh và 3 yếu tố về giác bằng nhau. góc. -Tam giác ABC và A'B'C' có mấy yếu ABC và A'B'C' có: tố bằng nhau? Mấy yếu tố về cạnh,
- góc? AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C' Giáo viên ghi bảng. A A ', B B ', C C ' ABC và A'B'C' là 2 tam giác bằng nhau. Học sinh đứng tại chỗ trả lời. Giáo viên giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là A'. +Hai đỉnh A và A', B và B', C và C' gọi là đỉnh tương ứng. -Tìm các đỉnh tương ứng với đỉnh B, C? Giáo viên giới thiệu góc tương ứng với Học sinh đứng tại chỗ trả lời. A là A ' . +Hai góc A và A ' , B và B ' , C và C ' -Tìm các góc tương ứng với góc B và gọi là 2 góc tương ứng. góc C? Học sinh suy nghĩ trả lời, 2 học sinh phát biểu. +Hai cạnh AB và A'B'; BC và B'C'; AC và A'C' gọi là 2 cạnh tương ứng. -Tương tự với các cạnh tương ứng? HS trả lời … -Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác
- như thế nào ? *Định nghĩa: SGK.Tr.110. Gọi HS đọc định nghĩa trong SGK. Hai HS đọc định nghĩa. Hoạt động 2. Kí hiệu. 2.Kí hiệu. +Ngoài việc dùng lời để định nghĩa 2 A'B'C' nếu: ABC = tam giác ta cần dùng kí hiệu để chỉ sự AB A ' B ', BC B ' C ', AC A ' C ' bằng nhau của 2 tam giác. A A ', B B ',C C ' Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 2 HS: Các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. -Nêu qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác? Giáo viên chốt lại và ghi bảng. Cả lớp làm bài. Yêu cầu học sinh làm ?2 a) ABC = MNP Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ làm câu
- b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M a, b Góc tương ứng với góc N là góc B Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP Một HS lên bảng làm câu c) Gọi 1 học sinh lên bảng làm câu c c) ACB = MPN AC = MP; B N Các nhóm thảo luận. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm ?3 Đại diện nhóm lên trình bày. Góc D tương ứng với góc A. Cạnh BC tương ứng với cạnh EF. ABC theo định lí tổng 3 góc của Xét tam giác A B C 1800 A 1800 (B C ) A 1800 1200 600 D A 600
- BC = EF = 3 (cm) Lớp nhận xét đánh giá. GV nhận xét, chữa bài. 4.Củng cố. HS cả lớp làm bài. Cho HS làm bài 10.Tr.111.SGK. Đưa bảng phụ vẽ sẵn H 63, 64.SGK. Ba HS lên bảng làm. ABC IMN Gọi ba HS cùng lên bảng thực hiện. H.63. PQR = HRQ H.64. GV nhận xét, HS dưới lớp nhận xét.
- 5.Hướng dẫn. -Nắm vững định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết ghi bằng kí hiệu một cách chính xác. -Làm bài tập 11, 12.Tr.112.SGK. -Làm bài tập 19, 20, 21.Tr.100.SBT.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 2: Hai tam giác bằng nhau
23 p | 683 | 99
-
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỨNG MINH CÁC BÀI TOÁN TRONG TAM GIÁC THƯỜNG
22 p | 458 | 92
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (cạnh - cạnh - cạnh)
33 p | 440 | 90
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác (góc - cạnh - góc)
26 p | 271 | 63
-
Giáo án lớp 7 môn Hình Học: LUYỆN TẬP HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
5 p | 459 | 40
-
Hai tam giac bằng nhau Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
2 p | 228 | 32
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 2: Hai tam giác bằng nhau
8 p | 307 | 30
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (cạnh - góc - cạnh)
18 p | 247 | 20
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (góc - cạnh - góc)
24 p | 362 | 14
-
Hướng dẫn giải toán tam giác bằng nhau
17 p | 96 | 13
-
Phương pháp giải các bài toán về quan hệ bằng nhau trong tam giác thường
14 p | 126 | 12
-
Giải bài tập Hai tam giác bằng nhau SGK Hình học 7 tập 1
4 p | 165 | 6
-
Bài giảng Hình học lớp 7 bài 2: Hai tam giác bằng nhau
17 p | 9 | 4
-
Giải bài tập Toán 7 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau
5 p | 77 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau
16 p | 22 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 13
14 p | 20 | 3
-
Bài giảng Toán 7 chương 8 bài 2 sách Chân trời sáng tạo: Tam giác bằng nhau
73 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn