Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
HIỆU QUẢ ĐIỀU HÒA RỐI LOẠN LIPID MÁU<br />
CỦA VIỆC KẾT HỢP TMA VỚI ATORVASTATIN<br />
TRÊN NGƯỜI DI CHỨNG TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO<br />
Võ Duy Nhân*, Trần Thu Nga**, Nguyễn Thị Sơn**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Hiện nay, hai nguyên nhân gây tử vong hàng đầu là bệnh động mạch vành và đột quỵ. Nhiều<br />
nghiên cứu đã chứng minh rằng điều chỉnh các rối loạn lipid máu giảm được tỉ lệ mắc bệnh cũng như thoái triển<br />
mảng xơ vữa. Nhiều công trình nghiên cứu chứng minh tác dụng hạ lipid máu củacác vị thuốc Ngưu tất, Hoa<br />
hòe, Nghệ, Chè đắng, Giảo cổ lam. Nghiên cứu này nhằm xác định hiệu quả hạ lipid máu của sự phối hợp Ngưu<br />
tất, Hoa hòe, Nghệ, Chè đắng, Giảo cổ lam trong viên TMA với Atorvastatin 10mg trên bệnh nhân rối loạn lipid<br />
máu.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả của chế phẩm TMA (Ngưu tất, Hoa hòe, Nghệ, Chè đắng, Giảo cổ<br />
lam) phối hợp với atorvastatin 10 mg trên bệnh nhân rối loạn lipid máu.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng mở, có nhóm chứng, sắp xếp<br />
ngẫu nhiên, thực hiện tại khoa Nội BV Y HỌC CỔ TRUYỀN TỈNH TÂY NINH- từ tháng 10/2014 đến tháng<br />
8/2015. 64 bệnh nhân được chẩn đoán di chứng tai biến mạch máu não có rối loạn lipid máu (44 nam, 22 nữ), mỗi<br />
nhóm nghiên cứu có 32 bệnh nhân, tuổi trung bình 62,37 ± 9,96, Cholesterol TP > 200 mg/dl (5,2mmol/l) có kèm<br />
theo hoặc không kèm theo LDL-C > 100 mg/dl (2,6 mmol/l) và Triglycerid > 200 mg/dl (2,3 mmol/l). Theo dõi và<br />
đánh giá các trị số cholesterol toàn phần, triglycerid, LDL-C, HDL-C, trước và sau điều trị 8 tuần.<br />
Kết quả: Sau 8 tuần dùng kết hợp chế phẩmTMA với atorvastatin 10 mg, cholesterol trung bình ban đầu<br />
5,73 mmol/l giảm còn 4,06 mmol/l, tỉ lệ giảm cholesterol 29,32% (p < 0,001); triglycerid trung bình ban đầu<br />
1,85mmol/l giảm còn 1,60mmol/l, tỉ lệ giảm 13,51% (p < 0,05), LDL-C trung bình ban đầu 3,07 mmol/l giảm còn<br />
1,68 mmol/l, tỉ lệ giảm 45,27% (p < 0,001), HDL-C trung bình ban đầu 1,48 mmol/l tăng lên 1,90 mmol/l, tỉ lệ<br />
tăng 27,7% (p < 0,05). So với nhóm chỉ dùng atorvastatin 10mg, mức độ giảm lipid máu ở nhóm thử nghiệm<br />
nhiều hơn có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Trong thời gian điều trị không ghi nhận tác dụng phụ trên cả 2 nhóm<br />
bệnh nhân.<br />
Kết luận: Trên bệnh nhân di chứng tái biến mạch máu não có rối loạn lipid máu, kết hợp TMA với<br />
atorvastatin có tác dụng làm giảm Cholesterol toàn phần, LDL C, Triglycerid và tăng HDL-C tốt hơn<br />
atorvastatin đơn trị liệu sau thời gian 8 tuần điều trị liên tục.<br />
Từkhóa:Chế phẩm TMA,Ngưu tất, Hoa hòe, Nghệ, Chè đắng, Giảo cổ lam, hiệu quả hạ lipid máu<br />
ABSTRACT<br />
THE EFFECT OF TMA COMBINE WITH ATORVASTATIN 10MG ON DYSLIPIDEMIA PATIENTS.<br />
Vo Duy Nhan, Tran Thu Nga, Nguyen Thi Son * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 6 - 2016: 133 - 139<br />
<br />
Background: Today, the main reasons of death are CVD and stroke. Plenty of researches have proved that the<br />
adjustment of dyslipidemic reduced the rate of suffering diseases as well as preventing the development of<br />
sclerosis. Many projects have demonstrated the reducing lipids function of Achyranthes bidentata, Styphnolobium<br />
japonicum, Curcuma longa, Ilex kaushue, Gynostemma pentaphyllum. This research is to determine the lipid<br />
reduction effect of the combined from Achyranthes bidentata, Styphnolobium japonicum, Curcuma longa, Ilex<br />
<br />
* Bệnh viện Y học dân tộc tỉnh Tây Ninh Khoa Y học cổ truyền – Đại học Y Dược TP HCM<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS. Võ Duy Nhân ĐT: 0918 550841 Email: voduynhan2003@yahoo.com<br />
<br />
133<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
kaushue, Gynostemma pentaphyllum with atorvastatin 10mg on dyslipidemia patients.<br />
Aims of the study: Evaluate the lipid reduction effect and safety of TMA combine with atorvastatin 10mg<br />
on dyslipidemia patients.<br />
Study design and Methods: Open clinical test research, with control group, randomized was carried out at<br />
Tây Ninh Traditional Medicine Hospital from 2014, Nov. to 2015, Aug. 64 patients with Cholesterol > 200 mg/dl<br />
(5.2 mmol/l) accompanied by or not LDL-C > 100 mg/dl (2.6 mmol/l) and Triglycerides > 200 mg/dl (2.3 mmol/l)<br />
were enrolled (44 male and 22 female), each group 33 patients, age of 62.37 ± 9.96. Cholesterol total, triglycerides,<br />
LDL-C, HDL-C was checked before and after every 4 weeks of treatment.<br />
Results: After 8 weeks using the TMA combine with atorvastatin 10 mg, cholesterol level was decreased<br />
(5.73 mmol/l to 4.06 mmol/l), the reduction rate of cholesterol is 29.32% (p < 0.001); the triglycerides level (1.85<br />
mmol/l to 1.60 mmol/l), the reduction rate 13.51% (p < 0.05); the LDL-C (3.07mmol/l to 1.68 mmol/l), the<br />
reduction rate 45.27% (p < 0.001); the HDL-C (1.48 mmol/l to 1.90mmol/l), the increasing rate 27.70% (p <<br />
0.05). In comparison to the group using Atorvastatin 10mg, the effect of lowering blood lipids in the study group<br />
is higher and the difference is statistically significant (p < 0.05). During the period of treatment, no side effect was<br />
noticed on both 2 groups of research.<br />
Conclusion: The combination of TMA with atorvastatin 10mg has more effective on reducing Cholesterol<br />
total, LDL-C, Triglycerides and increasing HDL-C after 8 weeks of treatment than using only atorvastatin 10mg.<br />
Keywords: TMA, Achyranthes bidentata, Styphnolobium japonicum, Curcuma longa, Ilex kaushue,<br />
Gynostemma pentaphyllum, lipidemia-lowering effect.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ trường diễn. Đồng thời, TMA có tác dụng điều<br />
chỉnh lipid máu: giảm trị số triglycerid,<br />
Rối loạn lipid máu là một trong những yếu<br />
cholesterol toàn phần, giảm LDL-cholesterol<br />
tố nguy cơ chính của bệnh tim mạch do xơ vữa<br />
máu trong bệnh cảnh tăng lipid máu nội sinh<br />
động mạch(2). Theo WHO, hàng năm bệnh tim cấp hay mạn tính(6). Ngoài ra, chế phẩm còn có<br />
mạch gây tử vong 17,5 triệu người và dự đoán sẽ tác dụng làm tăng trị số HDL-cholesterol, tác<br />
có khoảng 25 triệu người tử vong do bệnh tim dụng bảo vệ gan-thận, bảo vệ mạch máu, chống<br />
mạch vào năm 2020. Các hóa dược điều trị RLLP sự hình thành huyết khối. Chế phẩm đã được<br />
máu có tác dụng ổn định lipid máu tốt, nhưng thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 cho thấy tính<br />
cũng có nhiều tác dụng phụ không mong muốn. an toàn khi sử dụng trên người ở liều tối đa 18<br />
Trong số đó, Atorvastatin là thuốc điều trị RLLP viên/người/ ngà(3). Với mong muốn có được tác<br />
máu rất phổ biến trên thế giới, với tác dụng ổn dụng hiệp đồng khi kết hợp atorvastatin với chế<br />
định các chỉ số lipid máu, cải thiện rối loạn chức phẩm TMA trong điều trị RLLP máu, đồng thời<br />
năng nội mạc, tăng độ khả dụng sinh học của giảm bớt các tác dụng bất lợi của atorvastatin,<br />
nitric oxid, chống oxy hoá, ức chế những đáp nghiên cứu này sẽ đánh giá hiệu quả của chế<br />
ứng viêm, và ổn định mảng xơ vữa. Đồng thời phẩm TMA (Ngưu tất, Hoa hòe, Nghệ, Chè<br />
cũng gây các tác dụng không mong muốn như: đắng, Giảo cổ lam) phối hợp với atorvastatin<br />
viêm cơ, dị cảm, bệnh lý thần kinh ngoại biên, trên bệnh nhân rối loạn lipid máu.Nghiên cứu<br />
viêm tụy, viêm gan, chán ăn, ói mửa, ngứa, phát được tiến hành với các mục tiêu cụ thể là:<br />
ban, rối loạn đường huyết(1). Xác định nồng độ các lipid máu sau 8 tuần<br />
Chế phẩm TMA gồm cóNgưu tất, Hoa hòe, điều trị kết hợp atorvastatin với chế phẩm<br />
Nghệ, Chè đắng và Giảo cổ lam- đã được nghiên TMA (Ngưu tất, Hoa hòe, Nghệ, Chè đắng,<br />
cứu thực nghiệm trên chuột nhắt trắng cho thấy Giảo cổ lam).<br />
không có biểu hiện về độc tính cấp, độc tính bán<br />
<br />
<br />
134<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Xác định tỷ lệ bệnh nhân có chỉ số lipid máu P2=0,33; P1=0.594; P*= 0,462; → N=72. Như vậy mỗi nhóm<br />
trở về bình thường sau 8 tuần điều trị kết hợp nghiên cứu 72 bệnh nhân.<br />
atorvastatin với chế phẩm TMA. Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
Xác định các tác dụng khác khi kết hợp Bệnh nhân di chứng TBMN chưa điều trị<br />
atorvastatin với chế phẩm TMA trong 8 tuần hoặc đã tự ngưng điều trị rối loạn lipid máu trên<br />
điều trị trên bệnh nhân RLLP máu. 4 tuần. Bệnh nhân được chẩn đoán là rối loạn<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU lipid máu nguyên phát theo phân loại và mục<br />
tiêu điều trị ATP III:100 mg/dl (2.6 mmol/L) <<br />
Thuốc nghiêncứu LDL-C< 160 mg/dl (4,1 mmol/L) và kèm theo<br />
Chế phẩm TMA 500 mg/ viên chứa: 300 một hoặc nhiều các chỉ số sau :<br />
(4)<br />
<br />
mg cao dược liệu gồm Chè đắng (15%), Giảo<br />
200 mg/dl (5,2 mmol/L) < cholesterol TP < 300<br />
cổ lam (45%), Ngưu tất (20%), Hoa hòe (20%),<br />
mg/dl (7,8 mmol/L).<br />
Nghệ 50 mg<br />
HDL-C < 40 mg/dl ( 150<br />
Theo nghiên cứu của ASCOT-LLA (2003)(7)<br />
micromol/L<br />
thực hiện trên 10305 bệnh nhân tăng lipid máu<br />
điều trị với Atorvastatin 10 mg/ngày làm giảm Có các bệnh cấp hoặc mạn tính khác được<br />
LDL-C 33%. Đề tài đặt giả thuyết phác đồ kết biết sẽ ảnh hưởng đến việc kiểm soát lipid máu.<br />
hợp Atorvastatin và chế phẩm TMA (Ngưu tất, Bệnh nhân viêm gan cấp, viêm gan mạn<br />
Hoa hòe, Nghệ, Chè đắng, Giảo cổ lam) sẽ làm hoặc những trường hợp men gan tăng trên 2 lần<br />
hạ lipid máu tốt hơn 1,8 lần do đó làm giảm so với giá trị bình thường (AST hoặc ALT tăng<br />
LDL-C 59,4% bệnh nhân nghiên cứu. Muốn có trên 80 U/L) không rõ nguyên nhân.<br />
90% khả năng để chứng minh điều này với sai số Bệnh nhân không tự đi lại được hoặc không<br />
cho phép là 10%, độ tin cậy 95%. Công thức tính thực hiện được chế độ luyện tập trong nghiên<br />
cỡ mẫu (5): cứu.<br />
2<br />
Sử dụng lâu dài các loại thuốc có khả năng<br />
N<br />
Z(1<br />
2<br />
)<br />
2P* (1 P* ) Z(1 ) P1 (1 P1 ) P2 (1 P2 ) gây ảnh hưởng đến trị số lipid máu: corticoid,<br />
(P1 P2 )2 thuốc lợi tiểu, thuốc ức chế beta, hormone thay<br />
Trong đó: α=0,05; Z0,975= 1,96; 1- β=0,90; Z0,9=1,28; thế.<br />
<br />
<br />
135<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
Phụ nữ có thai, đang dùng thuốc ngừa thai thường trên. Triệu chứng lâm sàng có thể có căn<br />
hoặc cho con bú. cứ vào lời khai của bệnh nhân là triệu chứng mới<br />
Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản không sử xuất hiện trong thời gian dùng thuốc hoặc có<br />
dụng các phương pháp tránh thai. biểu hiện nặng hơn triệu chứng đã có từ trước<br />
khi điều trị.<br />
Tiêu chuẩn ngưng điều trị<br />
Bệnh nhân không thực hiện xét nghiệm Tiêu chuẩn đánh giá<br />
đúng thời gian quy định; không tiếp tục thực Chỉ số lipid máu được xem là thành công khi<br />
hiện đúng chế độ tập luyện; dùng thuốc không đạt mức bình thường: LDL-C ≤ 2,6 mmol/L,<br />
liên tục hoặc không đúng theo nghiên cứu; trong Cholesterol TP ≤ 5,2 mmol/L, HDL-C ≥ 1<br />
thời gian điều trị có dùng thuốc điều chỉnh rối mmol/L, Triglycerid ≤ 1,7 mmol/l.<br />
loạn lipid khác hoặc từ chối không tiếp tục tham Phân tích và xử lý số liệu<br />
gia thử nghiệm tăng men gan, men gan (SGOT,<br />
Dùng phần mềm thống kê IBM SPSS: So<br />
SGPT tăng gấp 1,5 lần trị số bình thường).<br />
sánh các kết quả trước và sau dùng thuốc ở mỗi<br />
Kỹ thuật chọn mẫu và phân nhóm<br />
nhóm dùng phép kiểm T bắt cặp; dùng phép<br />
Bệnh nhân được chọn theo phương pháp ngẫu<br />
nhiên khi tiến hành, dựa theo mã số bệnh án. kiểm t – test cho 2 nhóm độc lập; so sánh sự biến<br />
<br />
Nhóm thử nghiệm dùng Atorvastatin 10 mg thiên về chỉ số lipid máu trung bình giữa các<br />
uống 01 viên sau ăn chiều và chế phẩm TMA 2 tuần dùng phép kiểm Anova; kiểm định sự<br />
viên x 3 lần, uống sau ăn (S-T-C). tương đồng giữa hai nhóm bằngphép kiểm χ2.<br />
Nhóm chứng dùng 01 viên Atorvastatin 10 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
mg uống sau ăn chiều.<br />
Tổng số bệnh nhân hoàn thành nghiên cứu<br />
Bệnh nhân cả hai nhóm điều được dùng<br />
là 64 , gồm 42 nam và 22 nữ có độ tuổi từ 52 đến<br />
thuốc liên tục trong thời gian 08 tuần, mỗi 04<br />
tuần đánh giá lại chỉ số lipid máu.Tất cả các bệnh 77 tuổi, mỗi nhóm 32 bệnh nhân.<br />
nhân tham gia nghiên cứu đều được hướng dẫn Bảng 1. So sánh đặc điểm lâm sàng của 2 nhóm<br />
chế độ ăn và tập luyện như nhau. Đối với các nghiên cứu.<br />
bệnh lý đi kèm RLLP máu, việc điều trị được Nhóm thử Nhóm chứng Giá<br />
Đặc điểm<br />
nghiệm (n=32) (n=32) trị p<br />
thực hiện bằng những thuốc không ảnh hưởng<br />
Tuổi trung bình (tuổi) 60,06 ± 8,03 64,69 ± 11,89 0,73<br />
đến lipid máu. Nữ 10(31,2%) 12(37,5%)<br />
Giới 0,79<br />
Các tham số theo dõi Nam 22(68,8%) 20(62,%)<br />
BMI 22,72±3,19 23,1±3,94 0,69<br />
Cận lâm sàng: Cholesterol TP, LDL-c, HDL-c, ≤2 7 5<br />
YTNC tim<br />
Triglycerid, số lượng hồng cầu, số lượng bạch 0,08<br />
mạch >2 25 27<br />
cầu, ure, creatinine máu, SGOT, SGPT thời điểm Cholesterol máu<br />
5,73±0,63 5,68±0,64 0,73<br />
trước dùng thuốc, sau 8 tuần dùng thuốc. (mmol/L)<br />
LDL-c (mmol/L) 3,07±0,58 3,01±0,58 0,66<br />
Các triệu chứng lâm sàng: Dựa vào câu hỏi HDL-c (mmol/L) 1,47±0,23 1,56±0,46 0,33<br />
phỏng vấn bệnh nhân trong thời gian 08 tuần Triglycerid (mmol/L) 1,85±0,79 2,00±0,64 0,4<br />
dùng thuốc. Quy ước có triệu chứng trước uống Nhận xét: sự phân bố về tuổi trung bình, giới<br />
thuốc, sau mỗi 04 tuần điều trị bệnh nhân sẽ<br />
tính, BMI, nguy cơ bệnh mạch vành và các chỉ số<br />
được đánh giá.<br />
lipid máu ban đầu: Cholesterol, HDL-c, LDL-c,<br />
Các tác dụng không mong muốn: Theo dõi<br />
Triglycerid giữa 2 nhóm khác biệt không có ý<br />
qua bệnh án nghiên cứu. Men gan được xem là<br />
tăng khi: SGOT, SGPT tăng gấp 1,5 lần trị số bình nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
<br />
<br />
136<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Đánh giá hiệu quả điều trị dựa trên các chỉ nghiệm tốt hơn nhóm chứng và khác biệt này<br />
số lipid máu không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05)<br />
Bảng 2. So sánh hiệu quả điều trị trên trị số Bảng 4. So sánh hiệu quả điều trị trên trị số HDL-C<br />
Cholesterol trung bình trước và sau 8 tuần điều trung bình trước và sau 8 tuần điều trị giữa 2 nhóm:<br />
trịgiữa 2 nhóm: Nhóm thử nghiệm Nhóm chứng<br />
HDL-C (mmol/L)<br />
Cholesterol TP Nhóm thử Nhóm chứng (n=32) (n=32)<br />
(mmol/L) nghiệm(n=32) (n=32) Trước điều trị 1,48 ± 0,23 1,56 ± 0,46<br />
Trước điều trị 5,73 ± 0,63 5,68 ± 0,64 Sau điều trị 1,90 ± 0,30 1,67 ± 0,42<br />
Sau điều trị 4,06 ± 0,87 4,52 ± 0,50 Mức độ thay đổi Tăng 0,41 ± 0,25 Tăng 0,12 ± 0,12<br />
Mức độ thay đổi Giảm 1,68 ± 0,95 Giảm 1,13 ± 0,45 Tỉ lệ % thay đổi Tăng 27,7% Tăng 7,69%<br />
Tỉ lệ % thay đổi Giảm 29,32% Giảm 19,96% So sánh trước t = -5,117 ; p =<br />
t = -9,314, p = 0,000<br />
So sánh t = 9,933 ; t = 15,833; sau 0,000<br />
trước sau p = 0,000 p = 0,000 So sánh 2 nhóm F = 3,964 ; t = 2,381 ; p = 0,02<br />
So sánh 2 nhóm F = 1,28 ; t = -2,60 ; p = 0,012<br />
Nhận xét: HDL-c của nhóm thử nghiệm tăng<br />
Nhận xét: Cholesterol máu của nhóm thử 27,7%, nhóm chứng tăng 7,69 %, cả 2 nhóm đều<br />
nghiệm giảm 29,32%, nhóm chứng giảm 19,96%, tăng HDL-C máu có ý nghĩa thống kê (p < 0,001).<br />
cả 2 nhóm đều giảm Cholesterol máu có ý nghĩa Tác dụng tăng HDL-C ở nhóm thử nghiệm tốt<br />
thống kê (p < 0,001). Tác dụng hạ Cholesterol TP hơn nhóm chứng và khác biệt này có ý nghĩa<br />
ở nhóm thử nghiệm tốt hơn nhóm chứng có ý thống kê với p < 0,05.<br />
nghĩa thống kê với p < 0,05.<br />
Bảng 5. So sánh hiệu quả điều trị trên trị số LDL-C<br />
Bảng 3. So sánh hiệu quả điều trị trên trị số trung bình trước và sau 8 tuần điều trị giữa 2nhóm:<br />
Triglycerid trung bình trước và sau 8 tuần điều trị Nhóm thử nghiệm Nhóm chứng<br />
LDL-C (mmol/L)<br />
giữa 2 nhóm: (n=32) (n=32)<br />
Nhóm thử nghiệm Nhóm chứng Trước điều trị 3,07 ± 0,58 3,01 ± 0,58<br />
TG (mmol/L) Sau điều trị 1,68 ± 0,51 2,11 ± 0,57<br />
(n=32) (n=32)<br />
Trước điều trị 1,85 ± 0,79 2,01 ± 0,64 Mức độ thay đổi Giảm 1,39 ± 0,76 Giảm 0,90 ± 0,46<br />
Sau điều trị 1,60 ± 0,69 1,84 ± 0,74 Tỉ lệ % thay đổi Giảm 45,27% Giảm 30,40%<br />
Mức độ thay đổi Giảm 0,25 ± 0,57 Giảm 0,24 ± 0,85 So sánh t = 10,388 ; t = 10,772 ;<br />
trước sau p = 0,000 p = 0,000<br />
Tỉ lệ % thay đổi Giảm 13,51% Giảm 11,76%<br />
So sánh 2 nhóm F = 0,101 ; t = -3,166 ; p = 0,002<br />
So sánh t = 2,474 ; t = 1,144 ;<br />
trước sau p = 0,019 p = 0,261 Nhận xét:LDL-c của nhóm thử nghiệm<br />
So sánh 2 nhóm F = 0,905 ; t = -1,345 ; p = 0,183<br />
giảm 45,27 %, nhóm chứng giảm 30,40 %, cả 2<br />
Nhận xét: Triglycerid máu của nhóm thử<br />
nhóm đều giảm LDL-C máu có ý nghĩa thống<br />
nghiệm giảm 13,51% có ý nghĩa thống kê (p <<br />
kê (p < 0,001). Tác dụng hạ LDL-C ở nhóm thử<br />
0,05); nhóm chứng giảm 11,76%, không có ý<br />
nghiệm tốt hơn nhóm chứng và khác biệt này<br />
nghĩa thống kê. Tác dụng hạ TG ở nhóm thử<br />
có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.<br />
Bảng 6. So sánh tỉ lệ bệnh nhân đạt các chỉ số lipid máu bình thường giữa 2 nhóm:<br />
Nhóm thử nghiệm(n=32) Nhóm chứng (n=32)<br />
Các chỉ số lipid máu Giá trị p<br />
Số bệnh nhân Tỉ lệ % Số bệnh nhân Tỉ lệ %<br />
Cholesterol TP ≤ 5,2 27 84,37 20 62,5<br />
0,048<br />
(mmol/L) > 5,2 5 15,63 12 37,5<br />
≤ 1,7 23 72 18 56<br />
TG (mmol/L) 0,193<br />
> 1,7 9 28 14 44<br />
≤ 2,6 30 93,75 26 81,25<br />
LDL-C (mmol/L) 0,131<br />
> 2,6 2 6,25 6 18,75<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
137<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
<br />
Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân có cholesterol đạt Tác dụng không mong muốn<br />
mức bình thường (≤ 5,2 mmol/L) sau điều trị Trong suốt quá trình theo dõi chỉ có hai bệnh<br />
giữa 2 nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê với p nhân ở nhóm nghiên cứu than phiền về triệu<br />
< 0,05. Tỉ lệ bệnh nhân giảm TG đạt mức bình chứng khó tiêu, đầy bụng xảy ra sau khi uống<br />
thường ≤ 1,7 mmol/L và tỉ lệ bệnh nhân giảm thuốc 3 ngày, kéo dài 4 ngày sau đó tự hết.<br />
LDL đạt mức bình thường ≤ 2,6 mmol/L giữa 2 Ngoài ra sự dung nạp thuốc của tất cả bệnh<br />
nhóm khác biệt không ý nghĩa với p > 0,05. nhân đều tốt. Như vậy việc kết hợp chế phẩm<br />
Nhận xétchung: với atorvastatin trên lâm sàng khá an toàn và<br />
Phác đồ kết hợp chế phẩm TMA với thuận lợi.<br />
atorvastatin 10 mg làm giảm cholesterol 29,32%, KẾTLUẬN<br />
giảm triglycerid 13,5%, giảm LDL-c 45,27%, tăng Kết quả nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng<br />
HDL-c 27,7%. Nhóm Atorvastatin 10 mg đơn lẻ sau 8 tuần cho thấy kết hợp TMA và atorvastatin<br />
làm giảm cholesterol 19,96%, giảm triglycerid 10 mg có hiệu quả điều trị, ổn định và an toàn<br />
11,76%, giảm LDL-c 30,4%, tăng HDL-c 7,69%. trên bệnh nhân di chứng TBMN có rối loạn<br />
Kết quả cho thấy nhóm sử dụng phác đồ kết hợp chuyển hoá lipid.<br />
hiệu quả hơn dùng Atorvastatin 10 mg đơn lẻ<br />
Phác đồ kết hợp chế phẩm TMA với<br />
trong việc điều chỉnh RLLP máu ở bệnh nhân có<br />
atorvastatin 10 mg làm giảm cholesterol 29,32%,<br />
tăng LDL, tăng cholesterol và giảm HDL-C.<br />
giảm triglycerid 13,5%, giảm LDL-C 45,27%, tăng<br />
Ảnh hưởng của thuốc lên chức năng gan HDL-C 27,7%.<br />
thận<br />
Tỉ lệ bệnh nhân có chỉ số lipid máu trở về<br />
Sự thay đổi các trị số SGOT, SGPT, ure và bình thường với cholesterol là 84,37%, triglycerid<br />
creatinin máu sau 8 tuần dùng thuốc không có ý là 71,87% và LDL-c là 93,75%.<br />
nghĩa thống kê trong mỗi nhóm và giữa 2<br />
Phác đồ kết hợp chế phẩm TMA với<br />
nhóm.Sự thay đổi này trước và sau điều trị vẫn<br />
atorvastatin 10 mg dung nạp tốt, không ảnh<br />
nằm trong giới hạn sinh lý ở người bình thường.<br />
hưởng đến SGOT, SGPT, creatinin máu, ure<br />
Chứng tỏ thuốc có tính an toàn không ảnh<br />
máu, số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu,<br />
hưởng chức năng gan thận.<br />
đường huyết lúc đói, không thay đổi BMI trong<br />
Ảnh hưởng của thuốc trên một số chỉ số 8 tuần điều trị.<br />
huyết học, đường huyết và BMI<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Các giá trị số lượng hồng cầu, số lượng bạch 1. Vaughan JC et al (2004). Update on Statin: 2003. Circulation,<br />
cầu, đường huyết, chỉ số BMI trước và sau điều 110, p. 886-892.<br />
2. Fauci AS, Braunwald E,.Kasper D L, Hauser S L, Longo DL,<br />
trị thay đổi không có ý nghĩa thống kê trong Jameson JL (2005), “Disorder of Lipid Metabolism” Harrison’s<br />
từng nhóm và giữa hai nhóm. Manual of Medicine, 16th edition, p. 856-861.<br />
3. Hà Thị Hồng Linh (2015). Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1<br />
Như vậy phác đồ này có thể sử dụng an toàn của viên nang thanh mạch an. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh,<br />
phụ bản của Tập 19 - số 5, tr53-59.<br />
cho bệnh nhân RLLP máu. Tuy nhiên để sử 4. NCEP (2001), “ATP III guidelines At-A-Glance Quick Desk<br />
dụng lâu dài thì cần tiến hành nghiên cứu dài Reference”, www.nhlbi.nih.gov (30/06/2014)<br />
5. Nguyễn Đỗ Nguyên (2002). Phương pháp nghiên cứu khoa học<br />
hơn nữa. trong y khoa. Bộ môn Dịch tễ, Khoa Y tế công cộng, ĐHYD<br />
TP.HCM<br />
<br />
<br />
<br />
138<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
6. Nguyễn Thị Thu Hương (2015). Khảo sát tác dụng hạ lipid (ASCOT-LLA): A multicenter randomized controlled trial.<br />
máu của viên Thanh Mạch An trên thực nghiệm. Tạp chí Y học Lancet 2003;361, p.1149-1158.<br />
TP. Hồ Chí Minh, phụ bản của tập 19 - số 5, tr. 182-190.<br />
7. Sever PS, Dahlof B, Poulter NR, et al for the ASCOT<br />
investigators (2003). Prevention of coronary and stroke events Ngày nhận bài báo: 30/08/2016<br />
with atorvastatin in hypertensive patients who have average<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 20/09/2016<br />
or low-than-everage cholesterol concentrations in the Anglo-<br />
Scandinavian Cardiac Outcomes Trial-Lipid Lowering Arm Ngày bài báo được đăng: 25/11/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
139<br />