intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hóa học 11 – Chuyên đề 1: Sự điện li

Chia sẻ: Nguyen Nguyen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:99

115
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu thông tin đến các bạn và các em học sinh về lý thuyết và bài tập sự điện li; phản ứng trao đổi ion trong dung dịch; pH của dung dịch; trắc nghiệm sự điện li; bài tập làm thêm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hóa học 11 – Chuyên đề 1: Sự điện li

  1.  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI MỤC LỤC PHẦN 1. LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP SỰ ĐIỆN LI BAI 1. S ̀ Ự ĐIỆN LI  BAI 2. PH ̀ ẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DD  BAI 3. CH ̀ ẤT LƯỠNG TÍNH BAI 4. pH C ̀ ỦA DUNG DỊCH BAI 5. T ̀ ỔNG HỢP CHƯƠNG ĐIÊN LY 1 ̣ BÀI 6. TỔNG HỢP CHƯƠNG ĐIỆN LY 2 BÀI 7. TỔNG HỢP CHƯƠNG ĐIỆN LY 3 BAI 8. ÔN TÂP CH ̀ ̣ ƯƠNG ĐIÊN LY  4 ̣ PHẦN 2. TRẮC NGHIỆM SỰ ĐIỆN LI PHẦN 3. BÀI TẬP LÀM THÊM  BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 1
  2.  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI PHẦN 1. LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP SỰ ĐIỆN LI BAI 1. S ̀ Ự ĐIỆN LI  I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định nghĩa:  a. Sự điện li: sự phân li ra ion của chất điện li khi tan trong nước. b. Chất điện li:  ­ Chất khi tan trong nước phân li thành ion.  ­ Gồm: axit, bazo, muối. c. Phương trình điện li: AXIT   CATION H+ + ANION GỐC AXIT BAZƠ   CATION KIM LOẠI + ANION OH­ MUỐI   CATION KIM LOẠI + ANION GỐC AXIT. 2. Phân loại chất điện li: a. Chất điện li mạnh:  ­ Chất khi tan trong nước các phân tử hòa tan đều phân li thành ion. ­ Gồm:  + Axit mạnh: H2SO4, HNO3, HClO3, HClO4, HCl, HBr, HI… + Bazo mạnh: LiOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, NaOH,… + Muối : hầu hết (trừ HgCl2, Hg(CN)2 ). ­ Phương trình điện li: (biểu diễn bằng  mũi tên một chiều (→) Ví dụ: HCl  H+ + Cl­.   NaOH   Na+ + OH­. K2SO4    2K+  +  SO4 2­ b. Chất điện li yếu:  ­ Chất khi tan trong nước chỉ một phần nhỏ các phân tử hòa tan bị phân li thành   ion. ­ Gồm: + Axit yếu: HF, CH3COOH, HCHO,… + Bazo yếu: Al(OH)3, Fe(OH)3,… + Một số muối thủy ngân. ­ Phương trình điện li: biểu diễn bằng mũi tên thuận nghịch ( ). Ví dụ: CH3COOH    CH3COO­ + H+ 3. Axit – bazo – muối  BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 2
  3.  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI             Arrenniut       ­ Chất tan trong nước phân li cho H+. ­ Phân loại: + Axit 1 nấc: axit khi tan trong nước phân li 1 nấc cho ion   H+. Ví dụ như HCl; HNO3… + Axit nhiều nấc: axit khi tan trong nước phân li nhiều  Axit nấc cho ion H+. Ví dụ như H2SO4; H3PO4… Lưu ý: với H2SO4 thì nấc thứ nhất điện li mạnh còn nấc  thứ 2 điện li yếu. Pt điện li: H2SO4 → H+ + HSO4­                               HSO4­   H+ + SO42­ Bazo Chất tan trong nước phân li cho OH­. ­ Hợp chất khi tan trong nước phân li cho cation kim loại  (NH4+) và anion gốc axit. ­ Gồm: + Muối trung hòa: Muối mà anion gốc axit không còn  Muối hidro có khả năng phân li ra ion H+. Ví dụ: Na2CO3; FeCl2; Na2HPO3 (trường hợp đặc biệt)… + Muối axit: Muối mà anion gốc axit còn hidro có khả  năng phân li ra ion H+. Ví dụ: NaHCO3; Na2HPO4… II. VÍ DỤ 1.  Ví dụ 1:  Trong số các chất sau, những chất nào là chất điện li: H2S, SO2, Cl2,  H2SO3, CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, C6H6. Viết phương trình phân ly các chất  đó. 2. Ví dụ 2: Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch sau: a. Dung dịch Al2(SO4)3 0,1M.  b. Trộn lẫn 100ml dung dịch NaOH 2M và 50ml dung dịch Ca(OH)2 1M. c. Trộn lẫn 100ml dung dịch NaOH 1M và 100ml dung dịch HCl 1M. d. Trộn lẫn 100ml dung dịch NaOH 1M và 100ml dung dịch HNO3 2M. b. 4/3M [Na+]; 1/3M [Ca2+]; 2M [OH­] c. [Na+] = [Cl­] = 0,5M d. 0,5M [Na+]; 1M [Cl­]; 0,5M [H+]  III. BÀI TẬP BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 3
  4.  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI 3. Viết phương trình điện li của của các chất sau (phân li từng nấc): a. Các axit: H2S, H2CO3, H2SO4, H2SO3. b. Các bazơ: KOH, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Ba(OH)2. c. Các muối : Na2CO3, KClO, NaHSO4, Na2HPO4, KMnO4, K2Cr2O7, NH4Cl . 4. Tính nồng độ mol/l của các ion trong các dung dịch chất điện li mạnh sau:  a. Fe2(SO4)3 0,2M, Ba(OH)2 0,01M, H2SO4 0,03M. b. Biết trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 68,4 gam Al2(SO4)3. c. Hòa tan 12,5 gam tinh thể CuSO4.5H2O trong nước thành 200ml dung dịch.  b. 4/15M [Al3+]; 0,4M [SO42­];  c. 0,25M = [Cu2+] = [SO42­] 5. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch thu được khi: a. Trộn lẫn 150ml dung dịch CaCl2 0,5M với 50ml dung dịch NaCl 2M.  b. Trộn lẫn 250ml dung dịch HNO3 2M với 250ml dung dịch Ca(OH)2 1M.  c. Trộn lẫn 100ml dung dịch AlCl3 1M với 200ml dung dịch BaCl2 2M và 300ml  dung dịch KNO3 0,5M.  d. Trộn lẫn 100ml dung dịch NaOH 1M với 100ml dung dịch  H2SO4 1M. a. 0,375M [Ca2+]; 0,5M [Na+]; 1,25M [Cl­] b. 0,5M [Ca2+]; 1M [NO3­] c. 1/6M [Al3+]; 11/6M [Cl­]; 2/3M [Ba2+]; 0,25M [NO3­]; 0,25M [K+] 6.  a.  Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M có chứa số mol H+ bằng số mol H+  có trong 0,3 lít dung dịch HNO3 0,2M. b.  Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M trộn với 180ml dung dịch   H2SO4 3M để được dung dịch có nồng độ mol/l ion H+ là 4,5M. a. 0,12 lít;  b. 0,108 lít IV. TỰ LUYỆN SỰ ĐIỆN LI  7. Viết phương trình điện li của các chất sau (phân li từng nấc): K 2CO3,  NaHS,   CH3COOK,   CuSO4,   H3PO4,   Mg(OH)2,   Al(NO3)3;  Fe(NO3)3,  NaHSO3, NH4NO3, CH3COOH, NaCl. 8. Tính nồng độ mol/lít của các ion trong dung dịch: a. dd NaOH 0,1M; dd BaCl2 0,2M b. Hòa tan 34,2 gam Ba(OH)2 vào nước để được 500 ml dung dịch.  c. Hòa tan 8,08 gam Fe(NO3)3.9H2O trong nước thành 500 ml dung dịch.  b. [Ba2+] = 0,4M; [OH­] = 0,8M c. [Fe3+] = 0,04M; [NO3­] = 0,12M 9. Tính nồng độ mol/lít của các ion trong dung dịch thu được khi: BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 4
  5.  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI a. Trộn lẫn 150 ml dd Ca(OH)2 0,5M với 350 ml dd NaOH 1M. b. Trộn 100 ml dd Ba(OH)2 0,1M với 100 ml dd BaCl2 0,2M. c. Trộn lẫn 500 ml dung dịch HNO3 2M với 250 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. d.  Trộn lẫn 2 thể  tích bằng nhau của dung dịch HCl 1M và dung dịch   NaOH 1M thu được 100ml dung dịch. a. [Ca2+] = 0,15M; [Na+] = 0,7M; [OH­] = 1M b. [Ba2+] = 0,15M; [OH­] = 0,1M; [Cl­] = 0,2M c. [NO3­] = 4/3M; [Ca2+] = 1/3M; [H+]dư = 2/3M d. [Na+] = [Cl­] = 0,5M 10. Tính thể  tích dung dịch KOH 14% (D=1,128g/ml) có chứa số  mol OH ­  bằng số mol OH­ có trong 0,2 lít dung dịch NaOH 0,5M. 0,695ml 11. Cho dung dịch A: HNO3 12,6% (d = 1,06 g/ml), dung dịch B: HCl 0,2M. a. Tính số mol H+ trong 100 gam dung dịch A và 100 ml dung dịch B. b. Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch A để có số mol ion H+ bằng số mol  ion H+ có trong 400 ml dung dịch B.  c. Trộn đều 50 ml dung dịch A với 150 ml dung dịch B được dung dịch C.   Tính nồng độ ion H+ trong dung dịch C. a. nH+/A = 0,2; nH+/B = 0,02; b. 37,736ml; c. 0,136M ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ BAI 2. PH ̀ ẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DD  I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bảng tính tan một số muối: ­ Muối nitrat (NO3­) tan hết. ­ Muối cacbonat (CO32−), photphat (PO43−), sunfit (SO32−): không tan trừ  muối kim loại kiềm và muối amoni. ­ Muối clorua (Cl­) : tan hết trừ PbCl2 và AgCl. ­ Muối sunfat (SO42−) : tan hết trừ BaSO4, PbSO4, CaSO4. ­ Muối sunfua (S2­):  ̣ + Loai 1: Tan trong n ươc va axit loang: Kim loai nhom IA, IIA ́ ̀ ̃ ̣ ́ ̣ + Loai 2: Không tan trong n ươc, tan trong axit loang: Kim loai T ́ ̃ ̣ ừ Mn trươc Pb ́ ̣ + Loai 3: Không tan trong n ươc va axit loang: T ́ ̀ ̃ ư Pb tr ̀ ở vê sau. ̀ 2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch:  Phản  ứng trao đổi ion trong dung dịch xảy ra khi các ion kết hợp được   với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 5
  6.  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI ­ Chất kết tủa. ­ Chất khí. ­ Chất điện li yếu. Bảng nhận biết cation kim loại: Thuốc  Ion Hiện tượng Phản ứng thử dd  SO24− ,  Ca2+ +  SO24−  CaSO4 ; Ca2+  trắng dd CO32− Ca2+ +  CO32−  CaCO3   dd SO24− ,  Ba  +  2+ SO24−  BaSO4 ; Ba 2+ dd CO32−  trắng Ba  +  2+ CO32−  BaCO3   Na2CrO4 Ba2+ +  CrO24−  BaCrO4  AgCl   trắng HCl, HBr,  Ag+ + Cl     AgCl  AgBr   vàng  Ag+ HI, NaCl,  Ag+ +  Br    AgBr  nhạt NaBr, NaI Ag+ + I     AgI  AgI   vàng đậm Pb2+ PbI2   vàng Pb2+ +2I     PbI2     dd KI Hg 2+ HgI2   đỏ Hg  +2I     2+ HgI2     Pb 2+ PbS   đen Pb2+ +S2     PbS     Hg 2+ HgS   đỏ Hg  +S     2+ 2 HgS     Fe 2+ FeS   đen Fe  + S 2+ 2   FeS     Na2S,  Cu 2+ H2S CuS   đen Cu2+ + S2     CuS     Cd 2+ CdS   vàng Cd  + S     2+ 2 CdS     MnS   hồng  Mn2+ Mn2+ + S2    MnS     nhạt Mg2+ dd kiềm  trắng Mg2+ +2OH   Mg(OH)2     trắng,  Fe2+ + 2OH    Fe(OH)2  Fe2+ hóa nâu ngoài  2Fe(OH)2 + O2 + 2H2O    không khí 2Fe(OH)3  Fe3+  nâu đỏ Fe3+ + 3OH    Fe(OH)3  BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 6
  7.  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI  keo trắng Al3+ + 3OH    Al(OH)3  Al3+ tan trong kiềm dư Al(OH)3 + OH     AlO2−  + 2H2O Zn2+ +2OH    Zn(OH)2  Zn2+ Zn(OH)2 + 2OH     ZnO22− + 2H2O  trắng Be2+ + 2OH    Be(OH)2  Be2+ tan trong kiềm  Be(OH)2 + 2OH      BeO22− + 2H2O dư Pb2+ +2OH    Pb(OH)2  Pb2+ Pb(OH)2 + 2OH      PbO22−  + 2H2O Cu2+  xanh Cu2+ +2OH    Cu(OH)2 + NH 4 NH3  NH+4  + OH  ⇌NH3  + H2O II. BÀI TẬP 12. Trình bày phương pháp phân biệt các chất đựng trong các lọ mất nhãn sau:  a. 4 dung dịch H2SO4, HNO3, HCl, HI. b. 4 dung dịch: NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, HCl. c. 4 dung dịch: NaOH, NaCl, Na2CO3, Na2SO4, NaNO3. d.  4 dd : Ba(OH)2, H2SO4, Na2SO4, NaNO3  chỉ  dùng 1 thuốc thử  duy  nhất. e. 3 chất bột sau: Na2SO4, BaCO3, Na2CO3, MgCO3 dùng 2 thuốc thử. 13. Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có)   xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau : a. Fe2(SO4)3 + NaOH b. NH4Cl + AgNO3 c. NaF  +   HCl d. MgCl2 +  KNO3 e. FeS   +   HCl f. HClO  +   KOH g. CaCO3 + Ba(OH)2 h. Fe(OH)3 + H2SO4 i. NaHCO3 + HCl 14. Viết phương trình phân tử của các phản ứng có phương trình ion rút gọn sau   đây: a. Pb2+ + SO42­ →  PbSO4           b. Mg2+   +  2OH­ →  Mg(OH)2 c. S    +  2H    →  H2S 2­ +          d. 2H+  +  CO32­ →  H2O  +  CO2 15. Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 loại ion d ương  và   1 loại ion âm. Các loại ion trong cả  4 dung dịch gồm: Na +, Mg2+, Ba2+,  Pb2+, Cl– , NO3–, CO32–, SO42–. a. Đó là 4 dung dịch gì.  b. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng dung dịch. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 7
  8.  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI III. TỰ LUYỆN PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG  DỊCH 16. Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất  sau: a. HNO3 và CaCO3                b. KOH và FeCl3        c. H2SO4 và NaOH        d. Ca(NO3)2  và Na2CO3    e. HCl và Al(OH)3      f. Al2(SO4)3  và NaOHvừa đủ 17. Hoàn thành các phương trình ion rút gọn dưới đây và viết phương trình  phân tử của phản ứng tương ứng: a. Al3+    +  …….. →  Al(OH)3 b. Pb2+   +  …….. →  PbS c. Ag   +  ……..  →  AgCl + d. Ca2+ + ……..   → Ca3(PO4)2 e. Cr3+  + ……...  →  Cr(OH)3 f. Ba2+ + ......... → BaSO4. 18. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học ­ Các dd : Na2CO3, NaCl, Na2SO4, NaNO3. ­ Các dd : NaOH, HCl, H2SO4, MgSO4, BaCl2. ­ Các dung dịch: Na2SO3, Na2CO3, NaCl, NaNO3, Na3PO4. 19. Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn khi cho: H 2SO4  lần  lượt tác dụng với KOH, CuO, Fe(OH)3. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ BAI 3. CH ̀ ẤT LƯỠNG TÍNH I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm:    THUYẾT  Arrenniut Bronsted       Chất  ­   Hidroxit   lưỡng  ­ Chất lưỡng tính: Vừa cho vừa nhận  lưỡng  tính: khi tan trong  H+. tính nước   vừa   có   thể  ­ Gồm: phân   li   như   axit,  + Hidroxit lưỡng tính Arrenniut. vừa có thể phân ly  + Oxit tương ứng của hidroxit lưỡng  như bazo. tính (oxit hóa trị cao nhất) ­   Gồm:   Al(OH)3;  +   Muối   của   axit   yếu   và   bazo  yếu:  Cr(OH)3;   Zn(OH)2;  CH3COO)2Pb; (NH4)2CO3;… Pb(OH)2;   Sn(OH)2;  +   HXn­  (trừ   HSO4­):   HCO3­;   HPO42­;  Be(OH)2; Cu(OH)2. H2PO4­;… + H2O BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 8
  9.  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI 2. Phương trình chứng minh lưỡng tính:  Phương trình phân li của hidroxit lưỡng tính: ­ Al(OH)3 : Al(OH)3   AlO2­ + H+ + H2O Al(OH)3   Al3+ + 3OH­ ­ Zn(OH)2 : Zn(OH)2   ZnO22­ + 2H+ Zn(OH)2   Zn2+ + 2OH­  Phương trình phản ứng chứng minh tính chất lưỡng tính: ­ Al(OH)3 :  Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + HCl  AlCl3 + H2O ­ ZnO:  ZnO + H2SO4  ZnSO4 + H2O ZnO + KOH   K2ZnO2 + H2O ­ (NH4)2CO3 : (NH4)2CO3 + KOH   NH3 + H2O + K2CO3 (NH4)2CO3 +  HCl  NH4Cl + H2O + CO2 ­ NaHCO3: NaHCO3 + H2SO4   Na2SO4 + H2O + CO2 NaHCO3 + KOH   Na2CO3 + K2CO3 + H2O Lưu ý: Một chất lưỡng tính thì tác dụng được với đồng thời cả  axit và bazơ tuy nhiên điều ngược lại thì chưa chắc đúng. Ví dụ: Na2CO3 vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ nhưng   Na2CO3 không phải là chất lưỡng tính Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + 2NaOH II. VÍ DỤ 20. Ví dụ 1: Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào 100ml dung dịch AlCl 3 1M.  Tính khối lượng kết tủa tạo thành trong các trường hợp sau: a. V = 150ml b. V = 350 ml c. V = 500ml a. 3,9g;  b. 3,9g;  c. 0 g Vận dụng 1:  Cho x gam NaOH vào 200ml dung dịch ZnCl2  1M. Tính  khối lượng kết tủa trong các trường hợp sau: a. x = 4g b. x= 28g a. 4,95g;  b. 4,95g BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 9
  10.  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI Ví dụ 2: Trộn 300ml ZnSO4 1M với x ml dung dịch NaOH 2M, sau khi phản  ứng kết thúc thu được 19,8g kết tủa. Tính x.  0,2 hoặc 0,4 lít Vận dụng 2: Cho 200ml Al2(SO4)3 1M tác dụng với x lít dung dịch KOH  1M. Sau phản ứng thu được y gam kết tủa. Tìm x khi y nhận các giá  trị sau: a. y = 15,6 gam b. y đạt cực đại. a. 0,6 hoặc 1,4;  b. 1,2 21. Ví dụ  3: Cho m gam ZnCl2 tác dụng với 500ml Ca(OH)2 1M thu được  29,7 gam kết tủa Zn(OH)2. Tìm m. 54,4g Vận dụng 3: Cho m gam AlCl3 tác dụng với 400ml NaOH 1M thu được  7,8 gam kết tủa. Tìm m. 16,6875g III. BÀI TẬP 22. Tính khối lượng kết tủa thu được khi: a. Cho 200 ml dung dịch ZnCl2 0,1M vào 600 ml dung dịch NaOH 0,1M b. Cho 200 ml dung dịch ZnCl2 0,1M vào 200 ml dung dịch NaOH 0,1M c. 4g NaOH vào 30ml ZnSO4 1M. d. 200ml hỗn hợp KOH 1M và NaOH 2M vào 250ml Zn(NO3)2 1M. e. Cho 300 ml dung dịch KOH 1,75M vào 200 ml dung dịch AlCl3 1,05M. f. Cho 14 gam NaOH vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M.  g. Cho 350ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100ml dung dịch Al2(SO4)3 1M. h. Cho 250ml Ba(OH)2 1M  vào 200ml dung dịch ZnSO4 1M i. Cho 200ml Ba(OH)2 1,5M vào 100ml dung dịch chứa HCl 2M và Al 2(SO4)3  0,5M. a. 0,99g;  b. 0,99g;  c. 0,99g;  d. 19,8g;  e. 13,65g;  f. 3,9g g. 77,7g h. 61,45g i. 34,95g 23. Tìm muối: a. Trộn 250ml NaOH 2M với 250ml ZnCl 2 xM thu được 0,1 mol kết tủa. Tìm   x. b. Tính khối lượng Al2(SO4)3 cần dùng cho vào 500ml NaOH 2M để thu được  0,2 mol kết tủa. a. 0,7M;  b. 51,3g BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 10
  11.  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI 24. Tìm OH­: a. Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH, sau phản ứng   thu được 0,78 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng. b. Cho V lít dung dịch NaOH 0,1M tác dụng với 200ml dung dịch ZnCl 2  0,1M thu được 1,485g kết tủa. Tính giá trị lớn nhất của V. a. 0,15 hoặc 0,35 lít;  b. 0,5 lít 25. Hoà tan hoàn toàn 26,64 gam Al2(SO4)3.18H2O vào nước được dung dịch A.  Chia dung dịch A thành 2 phần bằng nhau. a. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,2M nhỏ nhất cho vào phần 1 để:  ­ Thu được lượng kết tủa lớn nhất? Tính khối lượng kết tủa? ­ Hòa tan vừa hết kết tủa? b. Cho 200 ml dung dịch KOH vào phần 2 thì thu được 1,17 gam kết tủa.   Tính nồng độ mol/l dung dịch KOH trên. a. 0,6 lít và 3,12g; 0,8 lít;  b. 0,225 và 0,725M 26. Trộn m gam dung dịch AlCl3 13,35% với m’ gam dung dịch Al2(SO4)3 17,1%  thu được 350 gam dung dịch A trong đó số mol ion Cl– bằng 1,5 lần số mol  SO42–. Thêm 81,515 gam Ba vào dung dịch A thu được bao nhiêu gam kết tủa. 86,28 gam IV. TỰ LUYỆN CHẤT LƯỠNG TÍNH 27. Tính khối lượng kết tủa thu được:  a.  Khi cho 300 ml dung dịch KOH 1,75M vào  200ml   dung   dịch   Al2(SO4)3  0,375M. b. Khi cho 0,7 mol KOH vào 200ml ZnCl2 1M. a. 5,85g;  b. 4,95g 28. Tìm muối: a. Tính khối lượng ZnSO4 cho vào 500ml dung dịch KOH 1M để thu được  0,2 mol kết tủa. b. Tính khối lượng Al(NO3)3 cho vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M để thu  được 0,02 mol kết tủa. a. 36,225g;  b. 22,365g 29. Cho dung dịch KOH 2M vào 140 ml dung dịch ZnSO4  0,5M. Tính thể  tích dung dịch KOH khi  a. Thu được kết tủa lớn nhất. b. Không thu được kết tủa. c. Thu được 5,94 gam kết tủa. a. 0,07;  b. 0,14;  c. 0,06 hoặc 0,08 BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 11
  12.  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI 30.  a.  Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl3 1M thu được 7,8  gam kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch KOH đã dùng. b.  Cho  V lít  dung  dịch NaOH  0,4M  vào dung dịch  có  chứa  58,14  gam   Al2(SO4)3 thu được 23,4 gam kết tủa. Tính giá trị lớn nhất của V. a. 1,5M hoặc 3,5M;  b. 2,65M 31. Cho 100 ml dung dịch NaOH x mol/l vào dung dịch chứa 0,02 mol MgCl 2 và  0,02 mol AlCl3. Lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được m  gam chất rắn. Để m nhỏ nhất thì x bằng bao nhiêu. 1,2M ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ BAI 4. pH C ̀ ỦA DUNG DỊCH I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tích số ion của nước: KH2O = [H+].[OH­] = 1.10­14 (ở 250C) Lưu ý: ­ KH2O chỉ phụ thuộc nhiệt độ. ­ KH2O là hằng số trong dung dịch các chất khác nhau. 2. Công thức tính pH: ­ pH = ­lg[H+] ­ [H+] = 10­a  pH = a   Để thuận tiện cho quá trình giải một số bài tập ta cần nghiên cứu thêm về  khái niệm pOH, đại lượng này cũng tương tự như đại lượng pH.  Công thức tính: pOH = ­lg[OH­].  Nếu pOH  =  a   [OH­]  =  10­a Ta có pH + pOH = 14 3. Ý nghĩa pH: ­ Môi trường axít: [H+]  > 1.10­7 M  pH 
  13.  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI A yếu + B yếu Gốc axit và gốc bazơ Tùy trường hợp II. VÍ DỤ 32. Ví dụ 1: Tính pH của các dung dịch sau: a. Dung dịch HCl có nồng độ 0,001M. b. Dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,005M. c. Dung dịch KOH 0,01M d. Dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ 0,005M. a. 3;  b. 2;  c. 12;  d. 12 33. Ví dụ 2: Tính pH của các dung dịch sau: a. Trộn lẫn 50ml dung dịch HCl 0,12M với 50ml dung dịch NaOH 0,1M   được dung dịch Y. b. Trộn 1 lít dung dịch H2SO4 0,15M với 2 lít dung dịch KOH 0,165M thu  được dung dịch E.  a. 2; b. 12 34. Ví dụ 3: a. Cần phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,15M vào 50ml dung  dịch H2SO4 0,1M để thu được dung dịch có pH = 12. b. Trộn 120 ml dung dịch HNO 3 xM với 80 ml dung dịch KOH 0,15M thì   thu được dung dịch có pH = 1. Tính x. a. 75ml;  b. 4/15ml 35. Ví dụ 4: a. Có 10 ml dd HCl pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khoấy đều,  thu được dung dịch có pH = 4. Tính x. b. Pha loãng bằng nước dd KOH có pH = 13 bao nhiêu lần để thu được   dung dịch có pH = 11.  a. 90ml; b. 100 III. BÀI TẬP 36. Tính pH của các dung dịch sau: a. 400 ml dung dịch chứa 1,46g HCl.  b. Dung dịch H2SO4 0,05M (phân li hoàn toàn). c.  Dung dịch tạo thành sau khi trộn 200ml dung dịch HCl 0,02M với   200ml dung dịch H2SO4 0,05M. a. 1;  b. 1;  c. 1,2 37. Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi: a. Trộn 100ml dung dịch HCl 1M với 400ml dung dịch NaOH 0,375M. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 13
  14.  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI b. Cho 40ml dung dịch HCl 0,85M vào 160ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M. c. Cho 400ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 1M  và KOH 2,5M. d. Trộn 200 ml dd X chứa đồng thời HCl 0,1M và H 2SO4 0,25M với 200  ml dd Y chứa đồng thời Ba(OH)2  0,1M và NaOH 0,2M (coi H2SO4  và  Ba(OH)2 điên li hoàn toàn cả 2 nấc). a. 13;  b. 2;  c. 13; d. 1 38.  a.  Cần trộn dung dịch NaOH 0,1M và dung dịch H2SO4 0,05M theo tỉ lệ  thể tích như thế nào để thu được dung dịch có pH = 12. b. Trộn x lít NaOH 1M và 300ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch   X có pH = 3. Tính x. c. Trộn 200ml HCl xM và 300ml dung dịch NaOH 1M và Ba(OH) 0,5M   thu được dung dịch có pH = 2. Tìm x. a. 11/9; b. 0,3 lít; c. 39.  a.   Cho  dung dịch  NaOH có pH= 12 (dung dịch  A), cần pha loãng  dung  dịch A bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH có pH= 11. b. Tính khối lượng H2O cần thêm vào 100 ml dung dịch H 2SO4 0,5M để  thu được dung dịch có pH = 2. a. 10; b. 9,9 lít 40. Để trung hoà 50 ml hỗn hợp X gồm HCl và H 2SO4 cần dùng 20 ml dung dịch   NaOH 0,3M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được 0,381 gam muối khan. a. Xác định nồng độ mol của các axit trong X. b. Tính pH của dung dịch X. a. H2SO4 0,024M; HCl 0,072M;  b. 0,92  41. Trộn dung dịch H2SO4 0,05M với dung dịch axit HCl 0,1M theo tỉ lệ thể  tích 1:1 được 200 ml dung dịch A. a. Tính pH của dung dịch A. b. Cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp B chứa đồng thời NaOH 0,1M và  KOH 0,05M để trung hòa dung dịch A. c. Tính nồng độ các ion trong dung dịch sau khi trộn. a. 400/3 ml;  b. 0,04M [Na+]; 0,02M [K+]; 0,015M [SO42­]; 0,03M [Cl­] IV. TỰ LUYỆN pH 42. Tính pH của các dung dịch sau: a. Dung dịch KOH 0,01M. b. Dd HNO3 0,01M BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 14
  15.  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI c. Dd Ba(OH)2 0,05M. d. Trộn 100ml NaOH 0,1M và 100ml Ba(OH)2 0,05M. a. 12;  b. 2;  c. 13;  d. 13 43. Tính pH của dung dịch thu được khi: a. Trộn 300ml dung dịch KOH 1M và 200ml dung dịch HCl 1,75M. b. Trộn 200ml dung dịch HNO3 1M và 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M. c. Trộn 300ml dung dịch A chứa HCl 1M và HNO3 1M với 200 ml dung  dịch B chứa NaOH 1M và KOH 1,75M. a. 1;  b. 13;  c. 1;   44.  a.  Trộn 60 ml dung dịch HCl xM với 80 ml dung dịch NaOH 0,15M thì   thu được dung dịch có pH = 2. Tính x. b.  Trộn x ml dung dịch NaOH 2M và 100ml dung HNO 3  1M thu được  dung dịch có pH = 12. Tìm x. c. Trộn x ml dung dịch A chứa HCl 1M và H2SO4 1M với 100 ml dung  dịch KOH 2M thu được dung dịch có pH =12. Tìm x. a. 0,22;  b. 0,256; c. 45.  a.  Cho dung dịch HCl có pH = 4 (dd D). Cần pha loãng hay cô cạn dung  dịch D bao nhiêu lần để được dung dịch HCl có pH = 3. b. Cho 100ml dung dịch HCl có pH = 2. Cần thêm bao nhiêu lít nước để  được dung dịch HCl có pH = 4. a. 10;  b. 9,9 46. Thêm từ  từ  400g dung dịch H2SO4  49% vào nước và điều chỉnh lượng  nước để thu được đúng 2 lít dung dịch A. Coi H 2SO4 phân li hoàn toàn ở 2  nấc. a. Tính nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch A . b. Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần thêm vào 0,5 lít dung dịch A   để thu được: ­ dung dịch có pH = 1.  ­ dung dịch có pH = 13. a. 2M; b. 0,5 lít; 0,62 lít ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ BAI 5. T ̀ ỔNG HỢP CHƯƠNG ĐIÊN LY 1 ̣ I. BÀI TẬP 47. Trình bày phương pháp phân biệt các chất đựng trong các lọ mất nhãn sau:  a. 5 dung dịch: NaOH, KCl, Na2SO4, HCl, H2SO4. BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 15
  16.  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI b. 4 dung dịch AlCl3, MgCl2, CaCl2 và NaCl. 48. Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất  sau: a. (NH4)2SO4 + BaCl2   b. H2SO4 + BaSO3  c. AlCl3 + K2S + H2O  d. KHCO3 + NH4HSO4 dư  e. Ca(HCO3)2 + KOH dư  f. Mg(HCO3)2 + NaHSO4 dư  49. Hòa tan 80g CuSO4 vào một lượng nước vừa đủ thu được 0,5 lít dung dịch.  a. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch b. Tính thể tích dung dịch KOH 0,5M đủ để làm kết tủa hết ion Cu2+. c. Tính thể tích dung dịch BaCl2 0,5M đủ để làm kết tủa hết ion SO42­. a. [Cu2+] = [SO42­] = 1M; b. 2 lít; c. 1 lít 50. Trộn 200ml dung dịch X chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 300ml dung  dịch KOH 2M. Tính nồng độ các ion trong dung dịch sau phản ứng. 0,6M [OH­]; 0,4M [Cl­]; 1,2M [K+]; 1M [SO42­] 51. Trộn 150ml dung dịch KHSO4  1M với 100ml dung dịch KOH 2M ta   được 250ml dung dịch A. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra ở dạng phân tử và ion thu gọn. b. Tính nồng độ mol/lít các ion có trong dung dịch A. 0,2M [OH­]; 1,4M [K+]; 0,6M [SO42­] 52. Trộn lẫn 2ml HCl 2M và 3ml NaOH 1,5M thu được dung dịch A.  a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A. b. Tính pH của dung dịch A. a. 0,1M [OH­]; 0,8M [Cl­]; 0,9M [Na+];  b. 13 53. Tính khối lượng kết tủa thu được khi:  a. Cho 0,1 mol Al2(SO4)3 tác dụng với 0,3 mol Ba(OH)2. b. Hoà tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào dung dịch chứa 0,4  mol H2SO4 được dung dịch A. Thêm 1,6 mol Ba(OH)2 vào dung dịch A. a. 85,5g; b. 230,72g 54. Cho 30ml hỗn hợp HCl 0,1M và HNO 3 0,2M tác dụng với dung dịch 20ml   Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch B.  a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch B. b. Tính pH của dung dịch B.  a. 0,12M [NO3­]; 0,1M [H+]; 0,06M [Cl­]; 0,04M [Ba2+];  b. 1 55. Trộn 3 dung dịch  H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M; HCl 0,3M với những thể tích  bằng nhau được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho tác dụng với một  dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M.  Tính thể tích dung dịch B cần  BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 16
  17.  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI dùng để sau khi tác dụng với 300ml dung dịch A được dung dịch có pH = 2. 0,134 lít 56. Cho 100ml dung dịch X chưa cac chât: Fe ́ ́ ́ 2(SO4)3 0,12M, Al2(SO4)3 0,15M và  H2SO4 0,4M. Thêm 200 ml dung dịch NaOH 1,3M vao  ̀ dung dịch X. a. Tinh khôi l ́ ́ ượng kêt tua thu đ ́ ̉ ược. ́ ̀ ̣ b. Tinh nông đô mol cac ion trong  ́ dung dịch sau phan  ̉ ưng. ́ c. Tính khối lượng chất tan trong dung dịch sau phản ứng. a. 3,504g;  b. [AlO2­] = 0,06M; [SO42­] = 0,4033M; [Na+] = 0,87M;  c. 18,658g  57. 100 ml dung dịch X chứa 0,1 mol KHCO3 và 0,2 mol K2CO3. Cho 100ml  dung dịch mol BaCl2 3M và 150 ml dung dịch Ba(OH)2 2M vào dung dịch X.  Tính khối lượng kết tủa tạo thành trong 2 trường hợp trên. Với BaCl2: 39,4g; Với Ba(OH)2: 59,1g.  II. TỰ LUYỆN 58. Trình bày phương pháp phân biệt các chất đựng trong các lọ mất nhãn sau:  a. 4 dung dịch Na2SO4, ZnSO4, FeSO4, KCl dùng thuốc thử tùy ý. b. 4 dung dịch KNO3, Ca(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4 dùng thuốc thử tùy ý. 59. Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất  sau: a. FeCl3 + K2CO3 + H2O  b. NH4HCO3 + HClO4 c. NaHSO3  + NaOH      d. NH4Cl + NaOH         e. Ba(HCO3)2 + HCl       f. NaHSO4 + NaHSO3   60. Tính   pH   của   dung   dịch   thu   được   khi   cho   một   lít   dung   dịch   H 2SO4  0,005M tác dụng với 4 lít dung dịch NaOH 0,005M. 11,3 61. Tính khối lượng kết tủa thu được khi: a. Cho 0,1 mol Al2(SO4)3 tác dụng với 0,4 mol Ba(OH)2. b.  Trộn 100 ml dung dịch AlCl3  0,1M, MgCl2  0,2M vào 400 ml dung dịch  NaOH 0,2M. a. 69,9g;  b. 1,16g 62. Tính thể tích dd Ba(OH)2 0,04M cần cho vào 100ml dd gồm HNO3 0,1M và  HCl 0,06 M có để pH của dd thu đựơc = 2,0.     0,167 lít BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 17
  18.  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI 63. Dung dịch (Z) gồm  0,3 mol FeCl2  và 0,2 mol Al2(SO4)3. Thêm 0,95 mol  Ba(OH)2 nguyên chất vào (Z) thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không  khí đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn.    179,1g. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ BÀI 6. TỔNG HỢP CHƯƠNG ĐIỆN LY 2 I. BÀI TẬP 64. Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất  sau: a. Na2HPO4 + H3PO4     b. FeS + H2SO4 (loãng)      c. Ca(HCO3)2 + 1NaOH d. NaOH và NaHCO3    e. BaCl2 và NaHCO3    f. Ba(AlO2)2 và Na2SO4 65. Chỉ dùng 1 hoá chất nhận biết  ­ Các dd: Na2SO4, HCl, NaCl, Ba(OH)2. ­ Na2CO3, NaOH, HCl, Ba(OH)2. 66. Tính pH của các dung dịch sau: a. 2 lít dung dịch có hòa tan 3,92g H2SO4. b. 4 lít dung dịch có hòa tan 4g NaOH và 16,8g KOH. a. 1,4;  b.13 67. Tính khối lượng kết tủa khi cho 0,15 mol Ba(OH) 2 vào: a. 200ml ZnSO4 1M b. 100ml ZnSO4 1M a. 49,8g;  b. 28,25g 68. Cho 40 ml dd HCl 0,75M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M  và KOH 0,04M.  a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch thu được. b. Tính pH của dung dịch thu được. a. [OH­]= 0,01M; [Cl­] = 0,15M; [Ba2+] = 0,064M; [K+] = 0,032M;  b. 12 69. Trộn 150ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M với 250ml dung   dịch HCl x M. Sau phản ứng thu được 400ml dung dịch A có pH=1.  a. Tính x. b. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A. a. 0,46;  b. [H+] = 0,1M; [Na+] = 0,075M; [K+] = 0,1125M; [Cl­] = 0,2875M BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 18
  19.  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI 70. Hòa tan 0,1 mol phèn sắt­amoni (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O vào nước  được 100 ml dung dịch A. Cho 400 ml dung dịch Ba(OH)2 2M vào dung  dịch A thì thu được m gam kết tủa B và dung dịch C. a. Tính m. b. Tính nồng độ các ion trong dung dịch C. c. Tính khối lượng chất tan trong dung dịch C. a. 114,6g;  b. [Ba2+] = 0,8M; [OH­] = 1,6M;  c. 68,4g 71. Cho 200 ml dung dịch A chứa HCl 1M và HNO3 2M tác dụng với 300 ml  dung dịch B chứa NaOH 0,8M và KOH (chưa rõ nồng độ) thu được  dung dịch C. Biết rằng để trung hoà 100 ml dung dịch C cần 60 ml dung  dịch HCl 1M, tính : a. Nồng độ ban đầu của KOH trong dung dịch B.  b. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn toàn bộ dung dịch C.  a. 2,2M. ; b. 68,26g. 72. Cho 200ml dung dịch X chứa NaHCO 3  1M và Na2CO3  1M vào 300ml  dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính: a. m kết tủa. b. Nồng độ ion trong dung dịch. c. Khối lượng chất tan trong dung dịch sau phản ứng. a. 59,1g;  b. [Na+] = 1,2M; [CO32­] = 0,2M; [OH­] = 0,8M;  c. 26,6g 73. Trộn 100 ml dung dịch A gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M với 100 ml  dung dịch B gồm MgSO4 0,2M và H2SO4 0,1M thu được a gam kết tủa  và dung dịch C. Tính a và nồng độ các ion trong dung dịch C.  a = 2,62; [Mg2+] = 0,075M; [Na+] = 0,05M; [SO42­] = 0,1M II. TỰ LUYỆN 74. Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất  sau: a. Ba(HCO3)2  và NaOH      b. CH3COONH4 và HCl c. KHSO4 và NaHCO3 d. NaHSO4 + NaHSO3 e. HCOONa + H2SO4 f. NH4HCO3 + NaOH → 75. Cho 58,14g Al2(SO4)3 vào 2,65 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được mg kết tủa.  a. Tính m. b. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A. a. 23,4g;  b. [Na+] = 0,4M; [AlO2­] = 4/265M = 0,015M; [SO42­] = 51/265M = 0,19M BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 19
  20.  HÓA HỌC 11 – CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI 76. Tính pH của các dung dịch sau: a. dung dịch HCl 0,01M. b. dung dịch Ba(OH)2 0,05M.  a. 2;  b. 13 77. Cho 1 lit  dung dịch  H2SO4  0,04M tác dụng với 3 lit   dung dịch  NaOH  0,04M thì thu được dung dịch có pH là bao nhiêu. 12 78. Trộn 200ml dung dịch NaOH 0,3M với 200 ml dung dịch H 2SO4 có pH =  1. Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc. Tính pH dung dịch thu được. 12,7 79.  a.  Viết phương trình phản ứng chứng minh BeO, Cr(OH)3 lưỡng tính. b.  Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho 300 ml dung dịch KOH   0,2M vào 100ml dung dịch AlCl3 0,15M. c.  Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho 150ml Ba(OH)2  1M tác  dụng với 100ml ZnSO4 1M. a. 0;  b. 28,25g 80. Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M; HCl 0,3M với thể tích bằng   nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A tác dụng với dung   dịch B gồm NaOH 0,2M và Ba(OH) 2  0,1M. Tính thể  tích dung dịch B   cần dùng để  sau khi phản  ứng kết thúc thu được dung dịch có pH = 1.   Coi Ba(OH)2 và H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc. 0,08 lít 81. Cho 0,1 mol Al2(SO4)3 vào x ml hỗn hợp Ba(OH)2 5M và NaOH 1M. Tính  x để khối lượng kết tủa thu được là cực đại. Tính khối lượng kết tủa đó. 600/11 = 54,545 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ BÀI 7. TỔNG HỢP CHƯƠNG ĐIỆN LY 3 I. BÀI TẬP 82. Viết phương trình trao đổi ion các dung dịch sau đây (dạng phân tử  và   ion rút gọn nếu có) : a. CaCl2 và AgNO3      b. NaHS + KOH c. NaH2PO4 + 1NaOH   d. NaHS + HBr e. KHCO3 + Ba(OH)2 dư f. Al(OH)3 + H2SO4 83. Viết phương trình dưới dạng phân tử  và ion thu gọn của dung dịch  NaOH dư với từng dung dịch H 2SO4, Ca(HCO3)2. Trong ion HCO3­ đóng  vai trò axit hay bazơ trong mỗi phản ứng đó. 84. a. Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaOH, H2SO4,  BaCl2, Na2SO4, NaNO3 (chỉ dùng thêm quỳ tím). BS: Nguyễn Quý Sửu Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2