intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hóa sinh học thực nghiệm: Chương 1 & 2

Chia sẻ: Nguyễn Đức Tiến | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

190
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hóa sinh học thực nghiệm: Chương 1 & 2 cung cấp cho các bạn những kiến thức về những nguyên tắc và chuẩn bị cơ bản trong các nghiên cứu hóa sinh học; các quy trình thí nghiệm thông thường. Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hóa sinh học thực nghiệm: Chương 1 & 2

  1. HÓA SINH HỌC THỰC NGHIỆM CHƯƠNG 1. NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ CHUẨN BỊ CƠ BẢN TRONG CÁC NGHIÊN  CỨU HÓA SINH HỌC 1. Những nguyên tắc an toàn khi làm việc với các phòng thí nghiệm hóa sinh học. ­ Cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của phòng thí nghiệm ­ Một số hóa chất có độc tính cao, có thể gây bỏng, gây mê, gây dị ứng hoặc có ảnh  hưởng nghiêm trọng, lâu dài đến sức khỏe con người cần được bảo quản đúng nguyên  tắc, sử dụng phương tiện bảo vệ thích hợp khi tiếp xúc. ­ Khi có sự cố làm đổ hóa chất rat ay, chân, quần áo hay ra phòng thí nghiệm thì phải  dùng các biện pháp sơ cứu thích hợp để nhanh chóng hạn chế tác hại và ngay sau đó  phải báo cho cán bộ hướng dẫn hoặc những người có chuyên môn hay nghiệp vụ để  xử lý. ­ Các hóa chất phóng xạ có những quy định riêng và khi làm việc với các chất phóng xạ  phải đọc kỹ các quy định về an toàn phóng xạ và phải được học qua lớp an toàn phóng  xạ do những tổ chức có thẩm quyền huấn luyện. ­ Các loại tế bào mang thể tái tổ hợp và nhiều phế thải của thí nghiệm cần được xử lý  và thải bỏ theo những phương thức phù hợp để tránh gây ra những tác hại đến con  người và môi trường. 2. Bảo quản và sử dụng hóa chất ­ Bảo quản và sử dụng hóa chất đúng là điều kiện đầu tiên đảm bảo thí nghiệm thành  công của thí nghiệm. ­ Bảo quản và cất giữ hóa chất theo đúng yêu cầu của hãng sản xuất hay chỉ dẫn của  các sách tra cứu. ­ Cần sử dụng các hóa chất đạt độ tinh khiết phù hợp theo yêu cầu thí nghiệm. ­ Khi pha hay chuẩn bị hóa chất cần lưu ý nồng độ hòa tan tối đa của các chất khác nhau  trong nước hoặc trong dung môi hữu cơ (ethanol, isopropanol,…..) là rất khác nhau. ­ Thời gian sử dụng và bảo quản hóa chất tùy thuộc vào nồng độ của hóa chất hoặc  loại hóa chất
  2. ­ Một số hóa chất phải chuẩn bị ở dạng vô trùng: dùng nồi hấp hoặc màng lọc tùy theo  loại hóa chất. ­ Hạn chế tối đa làm nhiễm bẩn hóa chất trước, trong khi sử dụng. phần lớn vật tư tiêu  hao dùng cho hóa sinh học và sinh học phân tử chỉ nên dùng một lần và ở dạng vô  trùng. 3. Cách chuẩn bị một số hóa chất và dung dịch thường dùng. Một số nồng độ 3.1 Nồng độ phần trăm a. Nồng độ phần trăm theo thể tích (w/v): là số gam chất tan trong 100ml dung dịch. VD:  pha 80ml dd Na2CO3 2,5% b. Nồng độ phần trăm theo khối lượng (w/w): là số gam chất tan trong 100g dung dịch.  VD: pha 250ml dd Na2CO3 14%. c. Nồng độ phần trăm theo thể tích (v/v): là số ml chất đó trong 100ml dung dịch. d. Nồng độ mg% có nghĩa là số mg chất đó trong 100g nguyên liệu hay hỗn hợp.  e. Nồng độ % bão hòa là nồng độ % so với khả năng hòa tan tối đa của chất đó trong  dung dịch. f. Nồng độ part per million (ppm) là phần chất đó trong 1 triệu g. 3.2 Nồng độ phân tử gam M = mole/L: là số phân tử gam chất tan có trong 1 lít dung  dịch VD: NaOH 0,3M, có nghĩa là có 0,3x40=12g NaOh trong 1 lít dung dịch. 3.3 Nồng độ đương lượng N là số đương lượng gam chất tan có trong 1 lít dung dịch a. Với acid thì nồng độ đương lượng được tính bằng số phân tử gam chất tan chia  cho số ion H+ tham gia phản ứng trao đổi. VD: HCl 1N, tức là có 36,5g HCl  trong 1 lít dung dịch; H2SO4 1N, tức là có 98g:2=49g H2SO4 trong 1 lít dd. b. Với bazơ thì nồng độ đương lượng được tính bằng số phân tử gam chia cho số  nhóm hydroxyl (OH­) trong phân tử chất đó. VD: NaOH 2N, tức là có  2x(40:1)=80g NaOH trong 1 lít dung dịch; Mg(OH)2 0,5N tức là có  0,5x(41:2)=10,25g Mg(OH)2 trong 1 lít dd. c. Với chất oxy hóa­khử như KmnO4 trong phản ứng với H2O2 …
  3. Ngoài ra, hiện nay người ta còn dùng nồng độ “x” vì loại dung dịch này chứa  nhiều thành phần khác nhau, việc liệt kê đầy đủ thành phần, nồng độ sẽ mất  thời gian nên các đệm này có tên chung hoặc theo ký tự sao cho dễ thực hiện,  theo dõi. Nồng độ làm việc là nồng độ 1x. Chuẩn bị nhanh các dung dịch từ nồng độ các nồng độ đã biết. a. Pha loãng nồng độ của một dung dịch ra n lần: thì ta chỉ cần lấy n­1 thể tích dung môi  và cho thêm 1 thể tích dung dịch cần pha loãng sẽ được dung dịch mới có nồng độ nhỏ  đi n lần. VD: Pha ATP 200mM thành ATP 2,4mM, ta lấy 200:2,4=83,3 lần. Ta lấy  n(83,3)­1=82,3 thể tích (dung môi, nước) và bổ sung 1thể tích ATP 200mM vào, lắc  đều, ta sẽ có dung dịch ATP 2,4mM. b. Pha một dung dịch có nồng độ phần trăm tương ứng từ một dung dịch có nồng độ cao  hơn: Ta cần pha X% từ dung dịch Y% có nồng độ cao hơn thì ta lấy Xml dung dịch Y % bổ sung thêm nước đến Yml. Cách chuẩn bị một dung dịch đệm: có 2 cách Cách 1. Pha hai thành phần của đệm ( một có tính acid, một có tính bazo) sau đó trộn chúng lại  với nhau theo tỉ lệ được ghi trong các bảng đệm để có dung dich đêm v ̣ ̣ ơi pH va nông đô  ́ ̀ ̀ ̣ mong muôn.́ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ̀ ̉ ̣ Cach 2: Tinh toan nông đô va thê tich cân pha cua đêm sau đo cân ĺ ượng hoa chât cân thiêt cua  ́ ́ ̀ ́ ̉ ̀ ứ nhât, hoa tan trong môt thê tich n thanh phân th ̀ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ước vừa phai sau đo bô sung t ̉ ́ ̉ ừ từ thanh phân  ̀ ̀ thứ hai đê đ ̉ ưa vê gia tri pH cân pha, sau đo thêm n ̀ ́ ̣ ̀ ́ ước đê đat thê tich tinh toan ban đâu. ̉ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̀ Lưu y khi s ́ ử dung đêm: ̣ ̣ ­ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ Đêm chi co kha năng đêm (duy tri pH hôn h ̀ ̃ ợp phan  ̉ ứng ôn đinh) trong môt vung pH  ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ nhât đinh, thường la trong pham vi trên d ̀ ̣ ưới 1 đơn vi pH so v ̣ ới gia tri pKa cua đêm. ́ ̣ ̉ ̣ ­ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ pH cua môt sô đêm thay đôi theo nhiêt đô, đô pha loang hay khi đ ̃ ược bô sung môt sô  ̉ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ thanh phân khac. Chinh vi vây, cân kiêm tra pH cua dung dich đêm khi thay đôi nhiêt đô,  ̀ ̃ ̉ pha loang hay bô sung thêm chât nao đo. ́ ̀ ́ ­ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́ ́ ử ngoai, can thiêp vao phân tich, co thê thâm nhâp  Môt sô đêm co thê hâp thu anh sang t ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ qua mang tê bao va gây đôc. ­ ̣ ́ ̉ ứng đêm phan  Trong môt sô phan  ̣ ̉ ưng th ́ ương rât ph ̀ ́ ức tap, ngoai dung dich đêm đam  ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ ự ôn đinh cua pH thi ng bao s ̉ ̣ ̉ ̀ ười lam viêc phai bô sung thêm cac chât khac nh ̀ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ́ ư:  ̣ NaCl,KCl, muôi kim loai, gelatin, albumin… ́
  4. Cac tinh chât cua hê thông đêm tôt: ́ ́ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ­ ̀ ở vung  6 ­ 8 pKa năm  ̀ ­ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ới dung môi chu yêu la n Co đô hoa tan cao trong cac hê thông v ̉ ́ ̀ ước ­ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ởi cac mang sinh hoc Không bi hoăc it bi vân chuyên b ́ ̀ ̣ ­ ̣ ̉ Bi anh hưởng tôi thiêu b ́ ̉ ởi cac muôi. ́ ́ ­ ́ ̣ ̉ It bi anh hưởng khi phân ly do thanh phân ion, hay khi thay đôi nông đô, nhiêt đô. ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ ­ ̣ Không tao phưc gi ́ ưa đêm va ion kim loai. ̃ ̣ ̀ ̣ ­ ̀ ưng vê măt hoa hoc Bên v ̃ ̀ ̣ ́ ̣ ­ ̣ ́ ́ ử ngoai va nhin thây It hâp thu anh sang t ́ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ­ ̃ ́ở dang tinh khiêt. Săn co  ̣ ́ CHƯƠNG 2. CÁC QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM THÔNG THƯỜNG 1. Thu thập, chuẩn bị và bảo quản các mẫu nghiên cứu. ̣ a. Thu thâp mâu nghiên c ̃ ứu. ­ Mâu nghiên c ̃ ưu phai co nguôn gôc, ly lich ro rang. ́ ̉ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̃ ̀ ­ ̉ ̉ ̀ ́ ượng, chung loai, khôi l Mâu phai đu vê sô l ̃ ̉ ̣ ́ ượng đê triên khai đu tao ra sô liêu tin cây. ̉ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ­ Mẫu được bảo quản phù hợp để không bị biến đổi hoặc hạn chế tối đa những thay  đổi sau lấy mẫu ̉ ̣ ̃ b. Chuân bi mâu nghiên cưu. ́ ́ ợp chât sinh hoc tôn tai  Cac h ́ ̣ ̀ ̣ ở môt trong hai dang ngoai bao hoăc nôi bao. Viêc thu  ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ợp chât ngoai bao th nhân cac h ́ ̣ ̀ ường dung ly tâm hoăc loc đê loai bo tê bao va cac chât  ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ̉ không tan khac.Tuy vây, nhom chât ngoai bao chi chiêm môt phân rât nho so v ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ới cac  ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ương phap pha v chât nôi bao. Đê thu dich chiêt tê bao hay mô, cân co ph ́ ́ ̀ ́ ́ ỡ tê bao/mô phu ́ ̀ ̀  hợp. ́ ương phap chinh đ Cac ph ́ ́ ược dung: ̀ ­ ̀ ̀ ̉ ử dung may nghiên mô băng tay hay găn mô t Nghiên đông thê: s ̣ ́ ̀ ̀ ́ ơ… ­ ́ ơ băng cach tao ra s Siêu âm: pha v ̃ ̀ ́ ̣ ự va đâp cua mâu do tac đông rung siêu âm tao ra. ̣ ̉ ̃ ́ ̣ ̣
  5. ­ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̃ ới môt ap suât l Thay đôi ap suât đôt ngôt: ep mâu v ̣ ́ ́ ớn rôi tha ra đôt ngôt. ̀ ̉ ̣ ̣ ­ ̣ ơi cat thuy tinh: dung may lam v Lăc hay va đâp v ́ ́ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ỡ hat/tê bao tao l ̣ ́ ̀ ̣ ực va đâp, đông th ̣ ̀ ời  ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ỡ rât nhanh. trong mâu co thêm cat thuy tinh thi mô va tê bao bi pha v ̃ ́ ̀ ́ ­ ́ ỡ băng enzyme: S Pha v ̀ ử dung enzyme phân huy thanh tê bao lysozyme va mutanolysin. ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ­ ́ ỡ băng chât tây r Pha v ̀ ́ ̉ ửa: Môt sô chât tây r ̣ ́ ́ ̉ ửa co thê pha v ́ ̉ ́ ỡ cac tê bao hay c ́ ́ ̀ ơ quan tử. ­ ́ ỡ băng ap suât thâm thâu: VD hông câu Pha v ̀ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ­ ́ ỡ băng lam đông – lam tan đôt ngôt: La pp dung s Pha v ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ự thay đôi nhiêt đô t ̉ ̣ ̣ ừ chô rât  ̃ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ lanh đê tê bao bi đông cứng sau đo cho ngay vao nhiêt đô lam tan đa đê pha v ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ỡ tê bao. ́ ̀ ̉ ̉ c. Bao quan mâu nghiên c ̃ ưu:  ́ ­ ̣ ́ ̃ ̣ ́ ̉ ̉ ̉ ̀ ̣ ử dung biên phap  Cac mâu sinh hoc rât dê bi biên đôi trong qua trinh bao quan, vi vây s ́ ̃ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ́ ợp cung la vân đê hêt s bao quan thich h ̃ ̀ ́ ̀ ́ ức cân thiêt. ̀ ́ ­ Với các mẫu sinh học thông thường như lá, quả, mô động vật, dịch nuôi cấy vi khuẩn  …bảo quản ở 40C. Hạt hay các mẫu mô thực vật (lá, thân) đã được phơi khô bảo quản  ở nhiệt độ phòng. Những mẫu vật cần bảo quản lâu dài,  dịch chiết tế bào, rất nhiều  chế phẩm enzyme cần bảo quản ở nhiệt độ rất thấp. 2. Bố trí thí nghiệm và xử lý kết quả ̉ ̣ a. Nguyên tăc chung: Đê môt nghiên c ́ ưu co kêt qua tôt, ng ́ ́ ́ ̉ ́ ười lam thi nghiêm phai xac  ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̃ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ược cua nghiên c đinh ro muc đich va cac tiêu chi phai đat đ ̀ ́ ̉ ứu đo. T ́ ừ đo, xac đinh cac  ́ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ực hiên, xac đinh hay l nôi dung, pham vi thi nghiêm cân th ́ ̣ ́ ựa chon cac ph ̣ ́ ương phap, ky  ́ ̃ ̣ ̉ ử dung. Sau đo, lâp kê hoach th thuât phai s ̣ ́ ̣ ́ ̣ ực hiên cac thi nghiêm v ̣ ́ ́ ̣ ới cac quy trinh cu  ́ ̀ ̣ thê.̉ b. Xây dựng Protocol phân tích ­ Nguyên tắc của phương pháp hay phép phân tích ­ Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị, máy móc và dụng cụ ­ Cách làm hay các bước tiến hành ­ Tính toán kết quả. ­ Các vấn đề cần lưu ý
  6. ­ Kiểm tra độ tin cậy của kết quả thu được. 3. Phân tích định tính và định lượng các hợp chất sinh học Độ nhạy là giới hạn thấp nhất mà phép đo/phân tích vẫn đo/phân tích được một cách  tin cậy. Độ đặc hiệu trong phép đo/phân tích một chất là giới hạn hay khả năng của phép  đo/phân tích cho phép phân biệt chất đó với chất khác, đặc biệt là các chất tương tự  nó. Mức độ tin cậy của các phân tích chính là khả năng lặp lại của thí nghiệm để cho  cùng kết quả. Các phương pháp phân tích trong hóa sinh. ­ Phương pháp chuẩn độ: La phương pháp có tính cổ điển dựa trên tương tác hóa học  của hợp chất quan tâm với một chất khác có nồng độ đã biết kèm theo một chất chỉ thị  màu để đảm bảo phát hiện đúng điểm dừng của phản ứng, từ đó tính ra lượng hay  nồng độ của chất quan tâm. ­ Phương pháp đo quang phổ: Định lượng các chất bằng phép đo quang phổ là phương  pháp được sử dụng phổ biến nhất trong tất cả các phân tích hóa sinh do tính chính xác  và thuận tiện. Phương pháp này dựa trên sự hấp thụ ánh sáng của một số hợp chất tại  vùng bước sóng nhất định và hàm lượng của chất đó được tính ra theo nguyên tắc của  định luật Lambert Beer.  Theo định luật này thì độ hấp thụ ánh sang của một chất tỷ lệ  với nồng độ của chất đó và được thể hiện qua công thức A = logI0/I = ε.l.c A: độ hấp thụ ánh sang I0: Cường độ tia tới ε: hệ số tắt phân tử gam I: Cường độ ánh sáng truyền qua l: độ dày của dung dịch c: Nồng độ chất phân tích. o Hệ số tắt phân tử gam là độ hấp thụ của chất đó khi ở nồng độ 1M, sử dụng  cuvette đo có chiều dày dung dịch 1cm và trong các điều kiện nhiệt độ, pH xác  định. ­ Phương pháp huỳnh quang: Các pp đo huỳnh quang dựa trên đặc trưng của một số  chất có khả năng nhận ánh sáng kích thích ở mức năng lượng cao và bức xạ ra ánh  sáng ở mức năng lượng thấp hơn ở một bước sóng đặc trưng nên người ta sẽ định  lượng được chất cần quan tâm.
  7. ­ Phương pháp miễn dịch: Trường hợp chất cần xác định có tính kháng nguyên, thì  người ta có thể dựa vào tương tác kháng nguyên – kháng thể tương ứng tạo ra để định  lượng bằng kỹ thuật phân tích hấp thụ miễn dịch liên kết với enzyme gọi tắt là  ELISA ( Enzyme linked Immunosorbant Assay). Kháng thể trong các phép phân tích này  thường là kháng thể đơn dòng có tính đặc hiệu cao. Minh họa: CPT+KTSC ­ KTTC+E — cơ chất ­ sản phẩm có màu. Enzyme có khả năng chuyển hóa cơ chất không màu thành sản phẩm có màu. Nồng độ  chất cần phân tích sẽ được định lượng qua nồng độ chất màu tạo thành và được đo  theo nguyên tắc đo quang phổ hấp thụ. ­ Phương pháp phóng xạ: PP dựa trên cơ sở đánh dấu hợp chất quan tâm bằng một  trong những nguyên tố phóng xạ.Nguyên tố đồng vị phóng xạ là nguyên tố có hạt nhân  không bền vững, nó phân rã và kèm theo sự bức xạ ra các hạt hay các tia và sự bức xạ  này có thế được đo bằng thiết bị phóng xạ. ­ Phương pháp khổi phổ MS: Khối phổ là phổ về khối lượng. Nguyên lý của phép đo  khối phổ là: khi hai phân tử A và B được xác định có khối lượng hoàn toàn giống nhau  thì có thể cùng một chất, đặc biệt nếu phân tử chất A được cắt thành các mảnh nhỏ,  sau đó phân tích khối lượng của các mảnh nhỏ và thấy phổ khối lượng thu được  giống hoàn toàn khối phổ chất B đã biết, thì chắc chắn A và B là một. o Phân tích khối phổ bằng sắc ký khí (Gass chromatography mass spectrometry­ GCMS) căn cứ vào thời gian và độ lớn của đỉnh của chất này so với chất chuẩn  có hàm lượng đã biết người ta có thể nhận biết và định lượng ra chất quan tâm. o MALDI:(Matrix assisted laser desortion inoization) phương pháp ion hóa phản  hấp thụ laser hỗ trợ bằng chất nền. PP MALDI các ion protein được tạo ra  được gia tốc qua một trường điện từ và chúng đi qua một ống bay để đến một  detector. Như vậy thời gian bay (TOF) của một ion protein hay peptid trong ống  là thước đo tỷ số khối lượng trên điện tích (m/z) của nó. o Và, ESI MS ( Electrospray ionization mass spectrometry) phân tích khối phổ ion  hóa phun điện tử. Dung dịch protein được phân tán thành những giọt nhỏ tích  điện nhờ cho đi qua một kim nhỏ và trong một điện trường điện thế cao. ­ Cộng hưởng từ hạt nhân: Là PP đo phổ hấp thụ với một số đặc trưng tương tự như  đo phổ nhìn thấy và tử ngoại. Nguyên lý cơ bản dựa trên đặc trưng của tất cả hạt  nhân đều tích điện dương. 4. Các biện pháp nâng cao tính chính xác của phân tích.
  8. a. Các phương pháp nâng cao độ nhạy của phép đo. ­ Cô đặc mẫu: Khi giới hạn của phương pháp không thể cho phép phát hiện vì hàm  lượng của chất cần phân tích quá nhỏ thì cô đặc mẫu là phương pháp đơn giản để cho  phép phân tích được thực hiện có kết quả ­ Sửa dụng chất đồng vị phóng xạ:  ­ Sử dụng chất phát huỳnh quang ­ Nhân bản ­ Tích lũy hay quay vòng b. Các phương pháp nâng cao độ đặc hiệu của phép đo ­ Sử dụng các phản ứng đặc trưng của chất cần phân tích để tăng tính đặc hiệu ­ Dựa trên các tương tác đặc hiệu sinh học: Các tương tác sinh học là cơ sở để phát  triển các phép đo có tính đặc hiệu cao như: tương tác giữa enzyme cà cơ chất hay chất  ức chế cạnh tranh, giữa enzyme và cofactor hay coenzyme, giữa kháng nguyên và  kháng thể, giữa hormone và vitamine với các thụ thể tương ứng, hay giữa các đoạn  oligonucleotid có trình tư bổ sung lẫn nhau. 5. Phân tích hoạt độ enzyme a. Nguyên tắc:  E + S ↔ ES↔ES* ↔ E + P E: Enzyme S: cơ chất P: sản phẩm ES: Phức chất hình thành giữa enzyme và cơ chất ES*: là phức chất giữa enzyme với cơ chất mà trong đó cơ chất đã được biến đổi gần như  sản phẩm của phản ứng. Hoạt độ enzyme có thể được xác định bằng cách phân tích cơ chất còn lại hay sản phẩm tạo  thành của phản ứng trong một đơn vị thời gian, hoặc kết hợp cả hai. Hoạt độ xúc tác của enzyme được tính bằng một đơn vị hoạt độ. Một đơn vị hoạt độ enzyme  là lượng enzyme xúc tác cho phản ứng chuyển hóa một micromol cơ chất thành sản phẩm  trong thời gian một phút ở điều kiện phân tích.
  9. Hoạt độ riêng của enzyme được tính bằng số đơn vị hoạt độ enzyme trên một miligram hay  gram protein. Hoạt độ riêng phản ánh mức độ tinh sạch của chế phẩm enzyme. Để phân tích chính xác hoạt độ enzyme thì trong phản ứng xác định hoạt độ enzyme cần phải  sử dụng nồng độ dư thừa cơ chất và cofactor (nếu enzyme cần cofactor) và chỉ để phản ứng  diễn ra trong một khoảng thời gian xác định.  b. Các phương pháp phân tích hoạt độ enzmyme: ­ Phân tích liên tục: là phương pháp đo cơ chất bị biến đổi liên tục hay sản phẩm tạo  thành một cách liên tục theo thời gian. Áp dụng khi không có chất hay cách làm ngừng  phản ứng thích hợp hoặc được áp dụng với một số enzyme dễ bị mất hoạt tính xúc tác  ở điều kiện phân tích. ­ Phân tích gián đoạn: là pp cho enzyme tác dụng với cơ chất ở điều kiện thích hợp và  sau một khoảng thời gian nhất định thì làm ngừng phản ứng enzyme, sau đó đo lượng  cơ chất còn lại hoặc sản phẩm tạo thành. ­ Ngoài hai pp chủ yếu ở trên còn có một số phương pháp khác như: PP đo độ nhớt, pp  phân cực kế, pp đo áp suất khí……Tùy theo enzyme mà người ta thiết kế những cơ  chất phù hợp và pp thích hợp để định tính hay định lượng enzyme cần phân tích. c. Một số lưu ý khi phân tích hoạt độ hay thực hiện phản ứng enzyme. ­ pH và nhiệt độ ­ Cơ chất, thành phần đệm, lực ion hay nồng độ muối, các chất làm nền ­ Thời gian phản ứng của các mẫu phân tích phải đồng đều nhau ­ Phải luôn luôn có mẫu kiểm tra thích hợp để tránh sai số ­ Phương pháp làm ngừng phản ứng thích hợp CHƯƠNG 3. PHÂN TÁCH CÁC CHẤT BẰNG LY TÂM 1. Giới thiệu chung về ly tâm 2. Các loại ly tâm 3. Một số điều cần lưu ý khi dùng ly tâm CHƯƠNG 4. PHÂN TÁCH CÁC CHẤT BẰNG SẮC KÝ 1. Nguyên tắc chung của các phương pháp sắc ký
  10. 2. Sắc ký bản mỏng 3. Sắc ký lọc gel 4. Sắc ký trao đổi ion 5. Sắc ký ái lực 6. Một số loại sắc ký khác CHƯƠNG 5. PHÂN TÁCH CÁC CHẤT BẰNG ĐIỆN DI 1. Giới thiệu chung về điện di 2. Điện di gel polyacrylamide 3. Điện di gel agarose 4. Điện di xung trường 5. Điện di miễn dịch và thẩm tách miễn dịch 6. Điện di hai chiều CHƯƠNG 6. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC HỢP CHẤT SINH HỌC  THƯỜNG GẶP 1. Phương pháp định lượng Protein 2. Phương pháp tách chiết DNA 3. Phương pháp tách chiết RNA 4. Phương pháp định lượng acid nucleic 5. Phân tích một số hợp chất sinh học phân tử nhỏ 6. Phân tích hoạt độ một số enzyme và chất ức chế enzyme 7. Tách chiết và tinh sạch protein
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2