intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hội nghị tập huấn soạn bài giảng điện tử E -Learning

Chia sẻ: Codon_01 Codon_01 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

69
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tìm hiểu khái niệm về E-learning; tổng quan về các tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử; các bước cơ bản để sử dụng Adobe Presenter; sử dụng phần mềm Adobe Presenter được trình bày cụ thể trong tài liệu "Hội nghị tập huấn soạn bài giảng điện tử E -Learning".

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hội nghị tập huấn soạn bài giảng điện tử E -Learning

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN HỘI NGHỊ TẬP HUẤN SOẠN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-Learning 1. Phần mềm Adobe Presenter Hướng dẫn sử dụng: 2. Phần mềm LectureMAKER Tân An, ngày 23 tháng 4 năm 2013
  2. Nội dung Phần I: Khái niệm về E-learning Phần II: Tổng quan về các tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử Phần III: Các bước cơ bản để sử dụng Adobe Presenter Phần IV: Sử dụng phần mềm Adobe Presenter
  3. Phần I Khái niệm về E-learning E-learning (viết tắt của Electronic Learning) là thuật ngữ mới. Hiện nay, theo các quan điểm và dưới các hình thức khác nhau có rất nhiều cách hiểu về E-Learning. E-learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là công nghệ thông tin.
  4. I. Khái niệm E-learning E-learning là sự phân phát các nội dung học sử dụng các công cụ điện tử hiện đại như máy tính, mạng vệ tinh, mang Internet, Intranet,… Trong đó nội dung học có thể thu được từ các website, đĩa CD, băng video, audio… thông qua một máy tính hay TV. diễn đàn (forum), hội thảo video…
  5. Hình thức giao tiếp Có hai hình thức giao tiếp giữa người dạy và người học: 1. Giao tiếp đồng bộ (Synchronous). 2. Giao tiếp không đồng bộ (Asynchronous).
  6. 1. Giao tiếp đồng bộ (Synchronous) Giao tiếp đồng bộ là hình thức giao tiếp trong đó có nhiều người truy cập tại cùng một thời điểm và trao đổi thông tin trực tiếp với nhau. Ví dụ như: thảo luận trực tuyến, hội thảo video, xem tivi phát sóng trực tiếp…
  7. 2. Giao tiếp không đồng bộ (Asynchronous). Giao tiếp không đồng bộ là hình thức mà những người giao tiếp không nhất thiết phải truy cập tại cùng một thời điểm. ví dụ như: các khoá tự học qua Internet, CD- ROM, e-mail, diễn đàn.
  8. Phần II TỔNG QUAN VỀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
  9. 1. Mục tiêu chính của việc xây dựng các bài giảng điện tử: a. Giúp người học hiểu bài dễ hơn, chính xác hơn. b. Đề cao tính có thể tự học nhờ bài giảng điện tử, đáp ứng tính cá thể trong học tập. c. Giúp người học có thể tự học ở mọi nơi, mọi lúc.
  10. 2. Kĩ năng trình bày: a. Màu sắc không lòe loẹt, b. Không có âm thanh ồn ào, nhạc nổi lên lia lịa. c. Chữ đủ to, rõ, không bé quá. d. Không ghi nhiều chữ chi chít. e. Mỗi slide nên có tile chủ đề. F. Có slide ngăn cách khi chuyển chủ đề lớn.
  11. 3. Kĩ năng thuyết trình: a. Tránh không thao thao bất tuyệt từ đầu đến cuối, b. Hãy đặt câu hỏi trao đổi, khuyến khích người học phát biểu. c. Trước khi đi thuyết trình, giảng bài, cần tìm hiểu đối tượng nghe giảng là ai ? tâm lý và mong muốn có họ ? Cố gắng hãy nói cái họ cần hơn là nói cái mình có. d. Đáp ứng tiêu chí tự học: + Có nội dung phù hợp. + Có tính sư phạm.
  12. 4. Kĩ năng Multimedia: a. Có âm thanh b. Có video ghi giáo viên giảng bài. c. Có hình ảnh, video clips minh họa về chủ đề bài giảng. d. Công nghệ: Chuẩn SCORM, AICC, công cụ dễ dùng, có thể online hay offline… (Giải quyết vấn đề mọi lúc, mọi nơi).
  13. 5. Soạn các câu hỏi: a. Các câu hỏi ở đây không phải là để thi cử, lấy điểm. b. Các câu hỏi được xây dựng nhằm kích thích tính động não của người học, thực hiện phương châm lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính chủ động. c. Có những nội dung không nên giảng luôn, mà chuyển sang thảo luận, trả lời câu hỏi gợi ý.
  14. 6. Có nguồn tư liệu phong phú liên quan đến bài học. Tài liệu, website tham khảo để người học tự chủ đọc thêm. Tuy nhiên cũng nên tránh việc trích dẫn tràn lan.
  15. 7. Từ khóa: Để gợi ý người học đặt từ khóa để tìm trên mạng. Tốt nhất có cả tiếng Anh và tiếng Việt. Thí dụ: làm thế nào để biết cách tách âm thanh ra khỏi đĩa CD, DVD? Mấu chốt nằm ở chỗ từ khóa: Ripper.
  16. Phần III Các bước cơ bản để sử dụng Adobe Presenter
  17. Bước 1: Tạo bài trình chiếu bằng PowerPoint Có thể tận dụng bài trình chiếu cũ để tiết kiệm thời gian trong khâu chuẩn bị, tuy nhiên cũng cần phải có một số điều chỉnh để thích hợp như: Đưa Logo của trường vào, đưa hình ảnh tác giả, chỉnh lại màu sắc cho thích hợp.
  18. Kinh nghiệm: Nên tạo bài mới để thực hiện dễ dàng hơn nhất là đối với những giáo viên có kỹ năng tương tác với phần mềm còn hạn chế
  19. Bước 2: Biên tập Đưa multimedia vào bài giảng: cụ thể là đưa video và âm thanh vào, ví dụ âm thanh thuyết minh bài giảng; đưa các tệp flash; đưa câu hỏi tương tác (quizze), câu hỏi khảo sát và có thể ghép tệp âm thanh đã ghi sẵn sao cho phù hợp với đúng hoạt hình. (Tất cả đều sử dụng các công cụ của Adobe Presenter)
  20. Bước 3: Xem lại bài giảng và công bố trên mạng -Xem lại bài giảng -hoặc công bố lên mạng bằng chức năng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1