215
A. KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÁCH 1:
I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực Yêu cầu cần đạt Mã số
1. Năng lực chung
Giao tiếp và hợp tác Làm việc nhóm để thực hiện được các yêu cầu cần đạt trong bài. 1
2. Năng lực lịch sử
Tìm hiểu lịch sử
Khai thác và sử dụng thông tin của một số tư liệu lịch sử (1.3,
1.4, 1.10), phần Em có bit để nhận thức về vai trò của đô thị
đối với sự phát triển vùng với tư cách là trung tâm quyền lực
và kinh tế của vùng, đất nước, khu vực; quá trình đô thị hoá
thời kì xã hội công nghiệp và hậu công nghiệp.
2
Nhận thức và tư duy
lịch sử
Trình bày được vai trò của đô thị đối với sự phát triển vùng với
tư cách là trung tâm quyền lực và kinh tế của vùng, đất nước,
khu vực.
3
Mô tả được quá trình đô thị hoá thời kì xã hội công nghiệp
và hậu công nghiệp. 4
Nêu được tác động của đô thị hoá đối với sự phát triển
kinh tế – xã hội 5
Vận dụng
Chọn và sưu tầm thông tin về 5 đô thị hiện đại trên thế giới
tương ứng với 5 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ
và châu Đại Dương.
6
3. Năng lực địa lí
Tìm hiểu địa lí
Khai thác và sử dụng thông tin của một số tư liệu địa lí (1.2,
1.5, 1.6, 1.7, 1.8, 1.9, 1.11, 1.2), phần Em có bit để nhận thức
về vai trò của đô thị đối với sự phát triển vùng với tư cách là
trung tâm quyền lực và kinh tế của vùng, đất nước, khu vực;
quá trình đô thị hoá thời kì xã hội công nghiệp và hậu
công nghiệp; tác động của đô thị hoá đối với sự phát triển
kinh tế – xã hội
7
Chủ đề 1.
ĐÔ THỊ: LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI
(DỰ KIẾN 3 TIẾT)
216
Nhận thức và tư duy
địa lí
Trình bày được vai trò của đô thị đối với sự phát triển vùng với
tư cách là trung tâm quyền lực và kinh tế của vùng, đất nước,
khu vực.
8
4. Phẩm chất
Chăm chỉ
Thể hiện thái độ thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng
internet để m rộng hiểu biết về các đô thị của Việt Nam và
thế giới.
9
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Máy tính, máy chiếu.
– Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán phiếu học tập, bút màu.
– SGK, SGV Lịch sử và Địa lí 9 (phần Lịch sử) (Bộ sách Chân trời sáng tạo).
Tài liệu tham khảo: San Oen (Đào Quốc Minh dịch), Lịch sử đô thị hin đại, NXB Dân Trí,
Hà Nội, 2022.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mc tiêu: Sau khi tham gia hoạt động, HS sẽ nhận biết được các yêu cầu cần đạt của bài học.
b) T chc thc hin
– Gợi ý 1: GV dùng phần Dẫn nhập trong SGK để dẫn dắt HS vào bài học.
– Gợi ý 2: GV chọn một số hình ảnh đặc trưng của các đô thị hiện đại  các châu lục, đặt câu hỏi
cho HS và dẫn dắt vào bài học.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2.1. HOẠT ĐỘNG 1: VAI TRÒ CỦA ĐÔ THỊ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÙNG
a) Mc tiêu: (1), (7), (8)
b) T chc thc hin
– Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV dùng phương pháp dạy học hợp tác và kĩ thuật dạy học nhóm đôi, yêu cầu HS hoàn
thành bảng dưới đây về vai trò của đô thị đối với sự phát triển vùng.
Thông tin
Đô thị bao gồm ?
Chức năng của đô thị ?
Vai trò của đô thị đối với
sự phát triển vùng ?
HS giải quyết được vấn đề.
– Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ.
– Bước 3. Báo cáo, thảo luận
HS báo cáo sản phẩm.
217
Dự kiến sản phẩm
Thông tin
Đô thị bao gồm thị trấn, thị xã, thành phố; là khu vực tập trung đông dân cư
sinh sống, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp.
Chức năng của đô thị
trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học – kĩ thuật, du lịch,
dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong vùng tỉnh, vùng liên tỉnh
hoặc cả nước; trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành.
Vai trò của đô thị đối với
sự phát triển vùng
Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của cả nước hoặc một vùng
lãnh thổ nhất định.
– Là trung tâm kinh tế:
+ Tạo động lực phát triển kinh tế vùng.
+ Làm thay đổi cơ cấu ngành nghề, góp phần làm tăng
năng suất lao động và cải thiện đời sống người dân trong vùng.
+ Tăng tính liên kết trong hoạt động sản xuất, trao đổi, buôn bán
giữa các địa phương trong vùng.
– Là trung tâm chính trị – văn hoá – giáo dục:
+ Tác động đến quản trị cả vùng.
+ Thúc đẩy hoạt động giao lưu, bảo tồn, phát huy các giá trị văn
hoá vùng.
+ Cung cấp nguồn nhân lực được đào tạo, ảnh hưng
trực tiếp đến sự phát triển kinh tế – xã hội – môi trường của các
địa phương trong vùng.
– Bước 4. Kết luận, đánh giá
*Công c đánh giá: thang đo
Các nhóm HS tự đánh giá: khoanh tròn mức độ đạt được của nhóm khi thực hiện nhiệm vụ
học tập.
Tiêu chí Mức độ đạt được
(Mức 3 trở lên là đạt)
Trả lời đúng các ý. (1) (2) (3) (4) (5)
2.2. HOẠT ĐỘNG 2: QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ THỜI KÌ XÃ HỘI CÔNG NGHIỆP VÀ
HẬU CÔNG NGHIỆP
a) Mc tiêu: (1), (2), (4)
b) T chc thc hin
– Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV dùng phương pháp dạy học hợp tác và kĩ thuật dạy học giao nhiệm vụ học tập, yêu cầu
HS chia thành các nhóm, một nửa tìm hiểu về quá trình đô thị hoá thời kì xã hội công nghiệp
và hậu công nghiệp và nửa còn lại tìm hiểu về quá trình đô thị hoá  Việt Nam.
218
+ Nhiệm vụ 1: Các nhóm hoàn thành bảng bên dưới về quá trình đô thị hoá thời kì xã hội
công nghiệp và hậu công nghiệp:
Quá trình đô thị hoá thời kì
xã hội công nghiệp
Quá trình đô thị hoá thời kì
xã hội hậu công nghiệp
Thời gian bắt đầu ? ?
Biểu hiện chính ? ?
+ Nhiệm vụ 2: Các nhóm hoàn thành đường thời gian dưới đây về quá trình đô thị hoá
 Việt Nam:
Trước năm 1945
?
Từ năm 1945
đến năm 1975
?
Từ năm 1975
đến nay
?
– Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS được chia thành các nhóm và thực hiện nhiệm vụ.
– Bước 3. Báo cáo, thảo luận
GV mời đại diện các nhóm trình bày về sản phẩm đã thực hiện.
Dự kiến sản phẩm
+ Nhiệm vụ 1:
Quá trình đô thị hoá thời kì xã
hội công nghiệp
Quá trình đô thị hoá thời kì
xã hội hậu công nghiệp
Thời gian
bắt đầu
Xã hội công nghiệp hình thành
đầu tiên trên thế giới  châu Âu
vào thế kỉ XVIII, gắn với cách mạng
công nghiệp.
Những thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX,
nhân loại bước vào xã hội hậu công nghiệp
với sự bùng nổ của khoa học công nghệ m
thay đổi mạnh mẽ phương thức sản xuất,
sinh hoạt và lao động trong các đô thị.
Biểu hiện
chính
– Sự chuyển dịch trong cơ cấu
dân cư do sự phát triển của hệ
thống các nhà máy công nghiệp.
– Sự thay đổi về xây dựng trong
thành phố và sự gia tăng dân số
thành thị. Từ năm 1800 đến năm
1850, số lượng các thành phố
châu Âu có dân số hơn 100 000
người đã tăng từ 22 lên 47. Hầu
hết, các thành phố châu Âu đều
có dân số tăng lên gấp đôi, thậm
chí như Luân Đôn tăng gấp 4 lần.
– Số dân và tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh
nhưng khác nhau  các nước phát triển
và đang phát triển. Ở các nước phát triển,
quá trình đô thị hoá đã ổn định nên số dân
thành thị tăng chậm lại. Trong khi đó, quá
trình đô thị hoá diễn ra  các nước đang
phát triển gắn với sự gia tăng nhanh chóng
của dân số trong các siêu đô thị.
– Sự m rộng về không gian đô thị.
– Sự xuất hiện các đô thị vệ tinh tại các
vùng ngoại ô xung quanh những thành
phố lớn.
– Sự ra đời của các đô thị thông minh, đô
thị xanh.
219
Dự kiến sản phẩm
+ Nhiệm vụ 2:
Trước năm 1945 Từ năm 1945
đến năm 1975
Thời kháng chiến chống Pháp
(1945 – 1954): đô thị hoá diễn ra
chậm, các đô thị ít thay đổi.
Thời kì đất nước bị tạm thời
chia cắt (1954 – 1975): đô thị hoá
có nhiều nét khác nhau giữa hai
miền, nhìn chung đều phát triển,
tỉ lệ dân thành thị tăng. Tuy nhiên,
hầu hết các đô thị bị phá huỷ nặng
nề do chiến tranh.
– Đất nước thống nhất, quá
trình đô thị hoá có nhiều
chuyển biến tích cực.
– Nền kinh tế đất nước
dần ổn định và phát triển,
quá trình đô thị hoá tăng
nhanh, số dân thành thị và
tỉ lệ dân thành thị không
ngừng gia tăng.
– Đô thị quy mô
nhỏ, có chức
năng hành chính,
quân sự.
Từ năm 1975
đến nay
– Bước 4. Kết luận, đánh giá
GV nhận xét và kết luận.
*Công c đánh giá: bảng tiêu chí Rubrics
Mức độ
Tiêu chí
Mức 1
(3 – 4)
Mức 2
(5 – 7)
Mức 3
(8 – 10)
Nội dung
(60%)
– HS chưa hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
– HS thuyết trình còn
rụt rè, chưa tự tin.
(1,5 – 2)
– HS hoàn thành
nhiệm vụ được giao
nhưng thông tin chưa
chính xác.
– HS thuyết trình còn
rụt rè, chưa tự tin.
(3 – 4,5)
– HS hoàn thành nhiệm
vụ được giao, đúng
thông tin.
– HS thuyết trình rành
mạch, tự tin.
(5 – 6)
Khả năng
làm việc nhóm
(20%)
Không có bảng phân
công, nhiều thành
viên không làm.
(0)
Có bảng phân công,
vẫn còn thành viên
không làm.
(0,5)
Có bảng phân công, tất
cả thành viên đều làm.
(1)
Hình thức
sản phẩm
(10%)
Trình bày không rõ ràng.
(0,5 – 0,75)
Trình bày rõ ràng
nhưng chưa đẹp.
(1 – 1,5)
Trình bày rõ ràng, thẩm
mĩ.
(1,75 – 2)
Thời gian
(10%)
Quá thời gian quy
định 3 – 5 phút.
(0)
Vừa đúng thời gian.
(0,5)
Sớm hơn thời gian quy
định.
(1)