Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
<br />
KHÁC BIỆT GIỚI TÍNH TRONG CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE<br />
TÂM THẦN VÀ HÀNH VI NGUY HẠI SỨC KHỎE Ở VỊ THÀNH NIÊN<br />
VIỆT NAM<br />
Thái Thanh Trúc*, Bùi Thị Hy Hân**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề và mục tiêu nghiên cứu: Kiến thức về ảnh hưởng của giới đến các vấn đề sức khỏe có thể giúp<br />
chọn nhóm đối tượng cụ thể hơn trong các chương trình can thiệp y tế. Nghiên cứu này nhằm so sánh tỉ lệ các rối<br />
loạn tâm thần và hành vi nguy hại sức khỏe ở nam và nữ vị thành niên.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chọn mẫu cụm nhiều giai đoạn được tiến hành tại<br />
các trường trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT) tại TP.HCM và Long An và Tây Ninh. Các<br />
lớp được chọn ngẫu nhiên từ danh sách lớp của từng khối (khối 8, 9, 10, 11, 12).Sức khỏe tâm thần được đánh giá<br />
bằng thang đo tự điền đã được đánh giá thuộc tính và chuẩn hóa tại Việt Nam. Hành vi nguy hại sức khỏe bao<br />
gồm hút thuốc, uống rượu bia, lái xe không an toàn và giảm cân không an toàn.<br />
Kết quả: Học sinh nữ có nhiều khả năng có rối loạn trầm cảm hơn (OR=1,67, KTC 95% 1,44–1,95); rối loạn<br />
lo âu hơn (OR=3,22, KTC 95% 2,61–3,98); suy nhược tâm thần hơn (OR=1,52, KTC 95% 1,33–1,74) và ít có<br />
được khỏe mạnh về tinh thần (OR=0,60, KTC 95% 0,53–0,67). Học sinh nam có tỉ lệ hút thuốc lá, uống rượu bia<br />
và lái xe không an toàn nhiều hơn với kết quả lần lượt OR=7,41, KTC 95% 4,93–11,14; OR=1,46, KTC 95%<br />
1,28–1,67; và OR=2,87, 2,40–3,44. Học sinh nữ khi có các rối loạn tâm thần thì sẽ gia tăng khả năng có hành vi<br />
nguy hại sức khỏe cao hơn so với nam giới với cùng rối loạn tâm thần.<br />
Kết luận: Học sinh nữ có nhiều khả năng có các rối loạn tâm thần hơn nhưng ngược lại học sinh nam có<br />
nhiều khả năng có các hành vi nguy hại sức khỏe hơn. Khi xuất hiện các rối loạn tâm thần thì học sinh nữ gia tăng<br />
đáng kể khả năng có hành vi nguy hại sức khỏe so với học sinh nam.<br />
Từ khóa: Khác biệt giới, mối liên quan,sức khỏe tâm thần, hành vi nguy hại, vị thành niên, Việt Nam<br />
ABSTRACT<br />
GENDER DIFFERENCE IN MENTAL HEALTH AND HEALTH RISK BEHAVIOURS AMONG<br />
VIETNAMESE ADOLESCENTS<br />
Thai Thanh Truc Bui Thi Hy Han<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - Supplement of No 1 – 2016: 148 - 154<br />
<br />
Background and objectives: Knowledge about the affect of gender difference to health issues might help<br />
targeting population in health intervention programs. This study was to compare the prevalence of mental health<br />
issues and health risk behaviours among male and female adolescents.<br />
Methods: Multi-stage cluster sampling was conducted at randomly selected secondary schools and high<br />
schools in Ho Chi Minh City, Long An and Tay Ninh province. Classes were randomly selected from lists of<br />
classes for each grade(grade 8, 9, 10, 11, 12). Mental health issues were measured by self-reported scales which<br />
were evaluated and standardized in Vietnam. Risky behaviours included smoking, alcohol use, unsafe driving and<br />
unsafe losing weight.<br />
Results: Compared to males, females were more likely to have depression (OR=1.67, 95% CI 1.44–1.95);<br />
<br />
* ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh ** Viện Y tế Công cộng Tp. Hồ Chí Minh<br />
Địa chỉ liên hệ : Thái Thanh Trúc ĐT: 0908381266 Email: thaithanhtruc@gmail.com<br />
<br />
148 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
anxiety (OR=3.22, 95% CI 2.61–3.98); psychological distress (OR=1.52, 95% CI 1.33–1.74) and less likely to<br />
have mental well-being (OR=0.60, 95% CI 0.53–0.67). Males had higher odds of smoking (OR=7.41, 95% CI<br />
4.93–11.14), alcohol use (OR=1.46, 95% CI 1.28–1.67) and unsafe driving (OR=2.87, 95% CI 2.40–3.44).<br />
However, there was no difference among males and females regarding unsafe losing weight (OR=0.97, 95% CI<br />
0.75–1.26). Females with the presence of mental health issues had higher odds of having risky behaviours than<br />
males with the same mental health issues.<br />
Conclusion: Females were more likely to have mental health issues but males had higher probability of<br />
having risky behaviours. With the presence of mental health issues, there was an increase in odds of having risky<br />
behaviours among females than males.<br />
Keyword: Gender difference, association, mental health, risky behaviour, adolescent, Vietnam<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ và ảnh hưởng đến cả cuộc sống sau này của<br />
người vị thành niên.<br />
Các bằng chứng khoa học cho thấy không có<br />
khác biệt về các rối loạn tâm thần giữa nam và nữ Ở lứa tuổi vị thành niên, sự khác biệt về<br />
trong giai đoạn tiền dậy thì. Tuy nhiên, bắt đầu từ giai nguy cơ các vấn đề sức khỏe ở nữ (các rối loạn<br />
đoạn dậy thì và kể cả cho đến lúc trưởng thành thì nữ tâm thần) và nam (các hành vi nguy hại sức<br />
giới thường có nhiều khả năng có các rối loạn tâm khỏe) thường được giải thích bởi sự nhạy cảm,<br />
thần hơn nam giới(2,7). Dữ liệu nghiên cứu trên nhiều dễ bị tổn thương khi có các biến cố ở nữ và sự<br />
quốc gia cho thấy nữ vị thành niên và nữ trưởng thành<br />
bốc đồng, “nông nổi” ở nam. Tuy nhiên, rất<br />
đều có nguy cơ xuất hiện rối loạn trầm cảm cao hơn<br />
nhiều nghiên cứu trên thế giới lại cho thấy<br />
gấp hai lần so với nam giới cùng lứa tuổi(7,10,15). Các<br />
nghiên cứu về suy nhược tâm thần, rối loạn lo âu cũng những người vị thành niên có biểu hiện của sức<br />
cho khuynh hướng tương tự(10). Vì vậy, các chiến lược khỏe tâm thần kém, thường có khuynh hướng có<br />
can thiệp hay phòng tránh rối loạn tâm thần sẽ không những hành vi có hại cho sức khỏe của bản thân<br />
hiệu quả nếu bỏ qua yếu tố giới, mà bản thân nó vốn và thậm chí cho những người xung quanh(1).<br />
là yếu tố nguy cơ chính. Việc hiểu biết và phòng tránh Như vậy, về khía cạnh liên quan giữa sức khỏe<br />
các rối loạn tâm thần ở lứa tuổi vị thành niên trong đó tâm thần và hành vi nguy hại sức khỏe thì nữ<br />
chú trọng đến nhóm có nguy cơ cao hơn cũng góp<br />
giới đáng lẽ sẽ có nhiều nguy cơ hành vi nguy<br />
phần giảm đáng kể các vấn đề sức khỏe liên quan khác<br />
hại sức khỏe hơn nam giới vì là nhóm đối tượng<br />
cũng như giúp gia tăng chất lượng cuộc sống trong<br />
giai đoạn trưởng thành. nhạy cảm hơn với rối loạn tâm thần. Tuy nhiên,<br />
ảnh hưởng của khác biệt giới khi kết hợp với sự<br />
Mặc dù nữ giới có khuynh hướng gặp nhiều<br />
hiện diện của các rối loạn tâm thần lên nguy cơ<br />
các vấn đề sức khỏe tâm thần hơn nam giới<br />
xuất hiện các hành nguy hại sức khỏe vẫn chưa<br />
nhưng ngược lại nam giới lại có nhiều hơn các<br />
được nghiên cứu cụ thể tại Việt Nam.<br />
hành vi nguy hại sức khỏe. Ví dụ, các hành vi<br />
như hút thuốc, uống rượu bia, sử dụng chất gây Bài báo này được phân tích dựa trên một loạt<br />
nghiện đều cao hơn từ 2,5 cho đến 3,5 lần, có ý các nghiên cứu đã thực hiện trước đây về các<br />
nghĩa thống kê ở nam so với nữ và gần như vấn đề sức khỏe tâm thần và hành vi nguy hại ở<br />
hằng định trong các nghiên cứu trên thế giới(9,11). người vị thành niên tại một thành phố lớn<br />
Nghiên cứu quốc gia về thanh niên và vị thành (Thành phố Hồ Chí Minh), một tỉnh nông thôn<br />
niên Việt Nam tại 63 tỉnh thành năm 2010 cũng (Long An) và một tỉnh đặc thù vùng biên giới<br />
cho thấy tỉ lệ nam, nữ uống rượu bia là 80% và (Tây Ninh). Việc phân tích tổng hợp các dữ liệu<br />
36% trong khi tỉ lệ hút thuốc lần lượt là 40% và nhằm so sánh sự khác biệt về tỉ lệ các rối loạn<br />
0,6%(5). Các hành vi này có thể tiềm ẩn hoặc thể tâm thần và hành vi nguy hại sức khỏe ở nam<br />
hiện rõ trong một thời gian ngắn, nhưng cũng có giới và nữ giới vị thành niên đồng thời đánh giá<br />
khả năng hiện diện trong một thời gian dài hơn ảnh hưởng của giới tính đến mối liên hệ giữa sức<br />
<br />
<br />
<br />
Y tế Công cộng 149<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
khỏe tâm thần đến hành vi nguy hại sức khỏe. Center for Epidemiology Studies – Depression).<br />
Nhóm nghiên cứu mong muốn góp phần vào y Tổng điểm của thang đo CES-D ≥ 16 thể hiện đối<br />
văn và cung cấp thông tin nhằm định hướng can tượng có các dấu hiệu của rối loạn trầm cảm(8).<br />
thiệp cho người vị thành niên tại Việt Nam trong Rối loạn lo âu được đánh giá bằng thang đo 13<br />
đó chú trọng sự khác biệt giới tính. câu dạng Likert từ 1 điểm (chưa bao giờ) đến 3<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU điểm (thường xuyên) của Nguyễn Thanh<br />
Hương, được phát triển trong nghiên cứu tại Đại<br />
Dữ liệu trong báo cáo này được phân tích học Công nghệ Queensland. Thang đo lo âu với<br />
tổng hợp từ một chuỗi các nghiên cứu cắt ngang tổng điểm ≥ 26 thể hiện dấu hiệu của rối loạn lo<br />
mô tả về sức khỏe tâm thần ở vị thành niên được âu(6). Suy nhược tâm thần được đánh giá bằng<br />
tiến hành tại Thành phố Hồ Chí Minh (2010), thang đo Kessler gồm 10 (K10) câu dạng Likert<br />
Long An (2011) và Tây Ninh (2014). Phương từ 1 điểm (không lúc nào) đến 5 điểm (hầu hết<br />
pháp tiến hành trong cả ba nghiên cứu là như thời gian). Tổng điểm thang đo K10 ≥ 25 thể hiện<br />
nhau và đã được mô tả trong các bài báo trước các dấu hiệu của suy nhược tinh thần(3). Thang<br />
đây(12,14). Phương pháp chọn mẫu cụm nhiều giai đo WHO gồm 5 (WHO-5) câu dạng Likert từ 0<br />
đoạn được tiến hành trên một số trường trung điểm (không lúc nào) đến 5 điểm (mọi lúc) của<br />
học cơ sở và trung học phổ thông được chọn Tổ Chức Y Tế Thế Giới được dùng để đánh giá<br />
ngẫu nhiên tại TP.HCM và Long An. Tại Tây cảm nhận chủ quan về sự khỏe mạnh tinh thần.<br />
Ninh, tất cả các trường trung học phổ thông đều Tổng điểm thang đo WHO-5 ≥ 13 thể hiện đối<br />
được chọn vào nghiên cứu. Tại mỗi trường các tượng có sự khỏe mạnh về tinh thần(4).<br />
lớp được chọn ngẫu nhiên từ danh sách lớp của Các hành vi nguy hại sức khỏe được đánh<br />
từng khối: khối 8, 9 với trường trung học cơ sở<br />
giá bao gồm hút thuốc, uống rượu bia, lái xe<br />
và khối 10, 11, 12 với trường trung học phổ không an toàn và giảm cân không an toàn. Hành<br />
thông. Học sinh đồng ý tham gia nghiên cứu<br />
vi hút thuốc và uống rượu bia được đo lường<br />
bằng cách ký tên vào bảng đồng ý tham gia sau<br />
bằng số ngày có các hành vi này trong 30 ngày<br />
khi các nghiên cứu viên cung cấp thông tin về qua và sau đó được phân nhóm thành dạng nhị<br />
nghiên cứu tại lớp. Học sinh trả lời bộ câu hỏi tự giá (có/không). Lái xe không an toàn được ghi<br />
điền trong khoảng một tiết học (30 – 45 phút) bao<br />
nhận nếu học sinh trả lời lái xe khi chưa có bằng<br />
gồm các thông tin về đặc điểm dân số xã hội, các lái hoặc lái xe sau khi dùng rượu bia. Giảm cân<br />
vấn đề sức khỏe tâm thần, các vấn đề liên quan<br />
không an toàn là khi học sinh trả lời có hành vi<br />
học tập và hành vi nguy hại sức khỏe. Để đảm nôn ói hoặc dùng các loại thuốc (viên, bột, dung<br />
bảo học sinh trả lời khách quan và không bị ảnh dịch) nhằm giảm cân mà không có tư vấn của<br />
hưởng, giáo viên và học sinh không tham gia bác sĩ.<br />
nghiên cứu được mời ra khỏi lớp. Tỉ lệ phiếu câu<br />
Dữ liệu được tổng hợp và phân tích bằng<br />
hỏi hợp lệ và được dùng trong báo cáo này từ<br />
phần mềm Stata 13. Tần số và tỉ lệ các vấn đề sức<br />
các điểm nghiên cứu là 93,2% (1108/1189) tại<br />
khỏe tâm thần và hành vi nguy hại sức khỏe ở<br />
Long An, 95,4% (1226/1283) tại TP.HCM và<br />
nam và nữ được báo cáo cùng với tỉ số số chênh<br />
98,0% (1844/1882) tại Tây Ninh.<br />
và khoảng tin cậy 95%.<br />
Các vấn đề sức khỏe tâm thần được đánh giá<br />
bằng thang đo tự điền mà hầu hết đã được đánh KẾT QUẢ<br />
giá thuộc tính và chuẩn hóa tại Việt Nam. Rối Trong tổng số 4178 dữ liệu đưa vào phân tích<br />
loạn trầm cảm được đánh giá bằng thang đo thì tỉ lệ mẫu tại các điểm nghiên cứu TP.HCM,<br />
trầm cảm 20 câu dạng Likert từ 0 điểm (hiếm Long An và Tây Ninh lần lượt là 29,3%, 26,5% và<br />
khi) đến 3 điểm (hầu hết thời gian) của Trung 44,1%. Mặc dù tỉ lệ nữ trong nghiên cứu cao hơn<br />
tâm các nghiên cứu dịch tễ học Hoa Kỳ (CES-D #<br />
<br />
<br />
150 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
nam nhưng không có khác biệt đáng kể, trong sinh nam thì học sinh nữ có rối loạn trầm cảm<br />
đó kết quả phân tích chung gồm 55,6% là nữ và cao hơn 1,67 lần, KTC 95% 1,44 – 1,95; rối loạn lo<br />
44,4% là nam (Bảng 1). Tỉ lệ các khối lớp gần như âu hơn 3,22 lần, KTC 95% 2,61 – 3,98; suy nhược<br />
tương đồng nhau do sử dụng phương pháp tâm thần hơn 1,52 lần, KTC 95% 1,33 – 1,74. Học<br />
chọn mẫu cụm nhiều bậc trong đó có chọn ngẫu sinh nữ cũng ít có sự khỏe mạnh về tinh thần<br />
nhiên trường và ngẫu nhiên lớp trong mỗi khối. hơn học sinh nam với OR = 0,60, KTC 95% 0,53 –<br />
Độ tuổi học sinh tham gia vào nghiên cứu dao 0,67. Tuy nhiên, kết quả phân tích phân tầng<br />
động từ 13 đến 19 tuổi. từng địa điểm nghiên cứu cho thấy tại thành phố<br />
Bảng 1: Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu lớn (TP.HCM) sự khác biệt về giới trong các vấn<br />
TP.HCM Long An Tây Ninh CHUNG đề sức khỏe tâm thần thể hiện rõ rệt hơn với các<br />
Đặc điểm N=1226 N=1108 N=1844 N=4178 ước lượng là cao nhất trong các địa điểm nghiên<br />
n (%) n (%) n (%) n (%)<br />
Giới<br />
cứu. Ví dụ rối loạn trầm cảm ở học sinh nữ tại<br />
Nam 554 (45,2) 455 (41,1) 848 (46,0) 1857 (44,4) TP.HCM cao hơn 1,86 lần so với học sinh nam<br />
Nữ 672 (54,8) 653 (58,9) 996 (54,0) 2321 (55,6) trong khi con số này tại vùng nông thôn (Long<br />
Khối lớp An) chỉ là 1,48. Tương tự, rối loạn lo âu, suy<br />
8 198 (16,2) 205 (18,5) - 403 (9,6) nhược tâm thần cũng có chênh lệnh giữa nữ so<br />
9 241 (19,7) 203 (18,3) - 444 (10,6)<br />
với nam lần lượt là 3,72 lần và 1,80 lần trong khi<br />
10 264 (21,5) 232 (20,9) 601 (32,6) 1097 (26,3)<br />
11 264 (21,5) 235 (21,2) 632 (34,3) 1131 (27,1) nữ giới cũng ít hơn hẳn về khỏe mạnh tinh thần<br />
12 259 (21,1) 233 (21) 611 (33,1) 1103 (26,4) so với nam giới (OR = 0,53, KTC 95% 0,42 – 0,67).<br />
Kết quả bảng 2 cho thấy tỉ lệ các vấn đề sức<br />
khỏe tâm thần ở học sinh khá cao. So với học<br />
Bảng 2: Khác biệt giới tính trong các vấn đề sức khỏe ở vị thành niên<br />
TP.HCM (N=1226) Long An (N=1108) Tây Ninh (N=1844) CHUNG (N=4178)<br />
Đặc<br />
Nam Nữ ORNữ/Nam Nam Nữ ORNữ/Nam Nam Nữ ORNữ/Nam Nam Nữ ORNữ/Nam<br />
điểm<br />
n (%) n (%) (KTC 95%) n (%) n (%) (KTC 95%) n (%) n (%) (KTC 95%) n (%) n (%) (KTC 95%)<br />
SỨC KHỎE TÂM THẦN<br />
Rối loạn trầm cảm<br />
Có 110 212 1,86 79 (17,4) 155 1,48 135 239 1,67 324 606 1,67<br />
(19,9) (31,5) (1,43-2,42) (23,7) (1,09 – 2,00) (15,9) (24,0) (1,32-2,11) (17,4) (26,1) (1,44-1,95)<br />
Không 444 460 376 498 713 757 1533 1715<br />
(80,1) (68,5) (82,6) (76,3) (84,1) (76,0) (82,6) (73,9)<br />
Rối loạn lo âu*<br />
Có 42 157 3,72 25 (5,5) 104 3,26 57 175 2,94 124 436 3,22<br />
(7,6) (23,4) (2,59-5,34) (15,9) (2,07-5,13) (6,8) (17,7) (2,15-4,02) (6,7) (18,8) (2,61-3,98)<br />
Không 512 515 430 549 780 815 1722 1879<br />
(92,4) (76,6) (94,5) (84,1) (93,2) (82,3) (93,3) (81,2)<br />
Suy nhược tâm thần<br />
Có 159 282 1,80 117 225 1,52 198 288 1,34 474 795 1,52<br />
(28,7) (42,0) (1,41-2,28) (25,7) (34,5) (1,17-1,98) (23,3) (28,9) (1,08-1,65) (25,5) (34,3) (1,33-1,74)<br />
Không 395 390 338 428 650 708 1383 1526<br />
(71,3) (58,0) (74,3) (65,5) (76,7) (71,1) (74,5) (65,7)<br />
Khỏe mạnh về tâm thần<br />
Có 379 360 0,53 255 294 0,64 519 492 0,62 1153 1146 0,60<br />
(68,4) (53,6) (0,42-0,67) (56,0) (45,0) (0,50-0,82) (61,2) (49,4) (0,51-0,75) (62,1) (49,4) (0,53-0,67)<br />
Không 175 312 200 359 329 504 704 1175<br />
(31,6) (46,4) (44,0) (55,0) (38,8) (50,6) (37,9) (50,6)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Y tế Công cộng 151<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
<br />
TP.HCM (N=1226) Long An (N=1108) Tây Ninh (N=1844) CHUNG (N=4178)<br />
Đặc<br />
Nam Nữ ORNam/Nữ Nam Nữ ORNam/Nữ Nam Nữ ORNam/Nữ Nam Nữ ORNam/Nữ<br />
điểm<br />
n (%) n (%) (KTC 95%) n (%) n (%) (KTC 95%) n (%) n (%) (KTC 95%) n (%) n (%) (KTC 95%)<br />
HÀNH VI NGUY HẠI SỨC KHỎE<br />
Hút thuốc*<br />
Có 31 2,78 102 154<br />
14 (2,1) 21 (4,6) 3 (0,5) 11 (1,1) 28 (1,2)<br />
(5,7) (1,47-5,29) 10,48 (12,1) 12,26 (8,4) 7,41<br />
Không 517 650 434 650 (3,11–35,36) 739 977 (6,53-23,00) 1690 2277 (4,93–11,14)<br />
(94,3) (97,9) (95,4) (99,5) (87,9) (98,9) (91,6) (98,8)<br />
Uống rượu bia*<br />
Có 168 209 103 118 384 302 655 629<br />
(30,6) (31,4) 0,96 (22,6) (18,1) 1,33 (45,3) (30,4) 1,90 (35,4) (27,2) 1,46<br />
Không 381 456 (0,75-1,23) 352 535 (0,99 – 1,78) 463 691 (1,57 – 2,30) 1196 1682 (1,28 – 1,67)<br />
(69,4) (68,6) (77,4) (81,9) (54,7) (69,6) (64,6) (72,8)<br />
Lái xe không an toàn*<br />
Có 70 291 152 407<br />
32 (4,8) 46 (10,2) 23 (3,5) 207 (8,9)<br />
(12,6) 2,89 3,10 (34,3) (15,3) 2,90 (21,9) 2,87<br />
Không 484 640 (1,87-4,47) 407 630 (1,85 – 5,19) 557 844 (2,32 – 3,63) 1448 2114 (2,40 – 3,44)<br />
(87,4) (95,2) (89,8) (96,5) (65,7) (84,7) (78,1) (91,1)<br />
Giảm cân không an toàn*<br />
Có 27 46 106<br />
55 (8,2) 33 (7,3) 30 (4,6) 51 (5,1) 136 (5,9)<br />
(4,9) 0,57 1,63 (5,4) 1,06 (5,7) 0,97<br />
Không 527 617 (0,36-0,92) 420 622 (0,98 – 2,71) 802 945 (0,71 – 1,60) 1749 2184 (0,75 – 1,26)<br />
(95,1) (91,8) (92,7) (95,4) (94,6) (94,9) (94,3) (94,1)<br />
<br />
* Một số ít bộ câu hỏi không trả lời đầy đủ nên không tính<br />
<br />
<br />
4<br />
Giaûm caân khoâng an toaøn 3<br />
2<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
Laùi xe khoâng an toaøn 3<br />
2<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
Uoáng röôïu bia 3<br />
2<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
Huùt thuoác 3<br />
2<br />
1<br />
<br />
<br />
0 1 2 4 6 8<br />
4 Khoâng khoûe maïnh veà tinh thaàn OR (KTC 95%)<br />
3 Suy nhöôïc taâm thaàn<br />
2 Roái loaïn lo aâu Nam Nöõ<br />
1 Roái loaïn traàm caûm<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1: Mối liên quan giữa các vấn đề sức khỏe tâm thần và hành vi nguy hại ở vị thành niên nam và<br />
nữ<br />
<br />
<br />
<br />
152 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
có stress do học tập cao hơn hẳn học sinh nam(13).<br />
Học sinh nam có tỉ lệ hút thuốc lá, uống rượu<br />
Kết quả dù khác biệt theo giới ở từng địa điểm<br />
bia và lái xe không an toàn cao hơn học sinh nữ<br />
nghiên cứu nhưng điều cần quan tâm và can<br />
lần lượt 7,41 lần (KTC 95% 4,93 – 11,14), 1,46 lần<br />
thiệp là tỉ lệ các rối loạn tâm thần đều ở mức cao.<br />
(KTC 95% 1,28 – 1,67) và 2,87 lần (2,40 – 3,44)<br />
(Bảng 2). Tuy nhiên, không có khác biệt giữa Hành vi nguy hại sức khỏe được xem là tất<br />
nam và nữ về hành vi giảm cân không an toàn. cả những hành vi mà kết cuộc có thể ảnh hưởng<br />
Tại TP.HCM, không có khác biệt giới đối với đến sức khỏe của một người trực tiếp hoặc gián<br />
hành vi uống rượu bia nhưng lại có khác biệt có tiếp, trong thời gian ngắn hoặc tiềm ẩn trong<br />
ý nghĩa thống kê giữa nam và nữ với hành vi thời gian dài, dưới hình thức có thể thấy được<br />
giảm cân không an toàn, trong đó học sinh nữ có hoặc không thấy được. Ở người vị thành niên<br />
hành vi giảm cân không an toàn cao hơn nam. đặc trưng bởi giai đoạn dậy thì và những hành<br />
vi “nông nổi” thường xuất hiện và xuất hiện với<br />
Kết quả trong biểu đồ 1 cho thấy có sự khác tần suất ngày càng nhiều trong thời đại mới.<br />
biệt về giới trong mối liên quan giữa các rối loạn Nếu chỉ xét về mặt y học, chính giai đoạn dậy thì<br />
tâm thần và hành vi nguy hại sức khỏe trong đó với nhiều biến đổi của vị thành niên có thể là<br />
học sinh nữ khi có các rối loạn tâm thần thì sẽ gia nguồn gốc của mọi hành vi nguy hại sức khỏe.<br />
tăng đáng kể và cao hơn khả năng có hành vi Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với các<br />
nguy hại sức khỏe so với nam giới với cùng rối báo cáo trong y văn trong đó học sinh nam có tỉ<br />
loạn tâm thần. Ví dụ, mối liên hệ giữa trầm cảm lệ hành vi nguy hại sức khỏe cao hơn nữ(9, 11). Học<br />
và uống rượu bia, lái xe không an toàn hay giảm sinh nam có tỉ lệ hút thuốc lá, uống rượu bia và<br />
cân không an toàn là rõ rệt và cao hơn so với học lái xe không an toàn hơn học sinh nữ lần lượt<br />
sinh nam. 7,41 lần, 1,46 lần và 2,87 lần. Không có khác biệt<br />
BÀN LUẬN giữa nam và nữ về hành vi giảm cân không an<br />
Tại Việt Nam, sức khỏe tâm thần ở người toàn. Tuy nhiên, sự khác biệt giới trong các hành<br />
trưởng thành gần đây đã được cảnh báo là một vi nguy hại sức khỏe khác nhau tại các điểm<br />
vấn đề xã hội quan trọng thu hút sự chú ý của nghiên cứu. Vì vậy, việc can thiệp các vấn đề<br />
các nhà nghiên cứu y tế công cộng. Kết quả cho hành vi nguy hại sức khỏe cũng cần quan tâm<br />
thấy tỉ lệ các vấn đề sức khỏe tâm thần ở vị đến yếu tố vùng miền như trong kết quả nghiên<br />
thành niên tại Việt Nam là cao.Ngoài ra, kết quả cứu này. Các hành vi nguy hại nổi bật trong thời<br />
cũng khẳng định lại các phát hiện trong các gian gần đây như việc giảm cân không an toàn<br />
nghiên cứu đã thực hiện trước đây trong đó cho xuất hiện và khác biệt đáng kể ở nam và nữ tại<br />
thấy học sinh nữ có tỉ lệ các rối loạn tâm thần cao thành phố lớn.<br />
hơn nam giới(7,10,15). Trong nghiên cứu này, mức Ở học sinh nữ khi có các rối loạn tâm thần thì<br />
độ cao hơn ở nữ so với nam là 1,67 lần với trầm sẽ gia tăng đáng kể và cao hơn khả năng có hành<br />
cảm, 3,22 lần đối với rối loạn lo âu, 1,52 lần đối vi nguy hại sức khỏe so với nam giới với cùng<br />
với suy nhược tâm thần trong khi sự khỏe mạnh rối loạn tâm thần. Kết quả này gợi ý rằng, các<br />
về tinh thần chỉ bằng 0,60 lần so với nam. Sự chương trình can thiệp đối với các hành vi nguy<br />
khác biệt giới trong tất cả vấn đề sức khỏe tâm hại sức khỏe ở vị thành niên thì không nên đơn<br />
thần càng đáng kể ở các thành phố lớn so với thuần can thiệp trên nhóm học sinh nam mà bỏ<br />
nông thôn. Một trong những nguyên nhân khả qua nhóm học sinh nữ, đặc biệt là các em có dấu<br />
dĩ có thể giải thích trường hợp này là yếu tố áp hiệu của rối loạn tâm thần. Chính các học sinh<br />
lực học tập trong đó học sinh tại các thành phố nữ có các rối loạn tâm thần là nhóm nguy cơ cao<br />
lớn thường chịu nhiều áp lực học tập hơn và có các hành vi nguy hại sức khỏe cần đặc biệt<br />
nghiên cứu trước đây cũng cho thấy học sinh nữ quan tâm can thiệp. Đối với nhóm học sinh nữ<br />
<br />
<br />
Y tế Công cộng 153<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
này thì việc can thiệp cũng cần tiến hành trên cả 2. Hankin Benjamin L (2006). Adolescent depression:<br />
Description, causes, and interventions.Epilepsy & Behavior,<br />
hai lĩnh vực sức khỏe tâm thần và hành vi nguy 8(1): p. 102-114.<br />
hại sức khỏe. 3. Kessler RC, et al (2003). Screening for serious mental illness in<br />
the general population.Arch Gen Psychiatry, 2003. 60(2): p.<br />
Nghiên cứu này có một số điểm mạnh và 184-9.<br />
hạn chế. Cỡ mẫu lớn cùng với tỉ lệ tham gia 4. Mental Health Centre North Zealand – Denmark (2010).<br />
WHO-Five Well-being Index (WHO-5). Accessed on 22 June<br />
nghiên cứu cao là một trong những điểm mạnh.<br />
2010 from: http://www.who-5.org/.<br />
Ngoài ra, nghiên cứu cũng sử dụng các thang đo 5. Ministry of Health of Vietnam (2010). Survey Assessment of<br />
đã được chuẩn hóa để kết quả đánh giá đồng Vietnamese Youth. Hanoi.<br />
6. Nguyen Thanh Huong (2006). Child maltreatment in Vietnam<br />
nhất giữa các điểm nghiên cứu và dễ dàng so : prevalence and associated mental and physical health<br />
sánh cũng như cho kết quả chính xác cao. problems. PhD Thesis, Queensland University of Technology,<br />
Nghiên cứu đánh giá đa dạng các hành vi nguy Australia<br />
7. Nolen-Hoeksema S and Girgus JS (1994). The Emergence of<br />
hại sức khỏe ở lứa tuổi vị thành niên trong đó có Gender Differences in Depression During<br />
các vấn đề nổi bật trong thời gian gần đây như Adolescence.Psychological Bulletin, 115(3): p. 424-443.<br />
8. Radloff LS (1977). The CES-D Scale: A Self-Report Depression<br />
việc giảm cân không an toàn. Tuy nhiên, điểm Scale for Research in the General Population. Applied<br />
hạn chế trong nghiên cứu là dữ liệu được thu Psychological Measurement, 1(3): p. 385-401.<br />
thập rải rác tại các thời điểm khác nhau và từ bộ 9. Ruangkanchanasetr S, et al (2005). Youth risk behavior survey:<br />
Bangkok, Thailand.J Adolesc Health, 36(3): p. 227-35.<br />
câu hỏi tự điền và vì vậy không tránh khỏi 10. Seedat Soraya, et al (2009). Cross-national associations<br />
những sai sót do kỹ thuật này mang lại. between gender and mental disorders in the WHO World<br />
Mental Health Surveys. Archives of general psychiatry, 66(7):<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ p. 785-795.<br />
11. Swahn MH and Bossarte RM (2005). Gender, early alcohol<br />
Có sự khác biệt đáng kể về giới tính trong use, and suicide ideation and attempts: findings from the 2005<br />
các vấn đề rối loạn tâm thần và hành vi nguy hại youth risk behavior survey.J Adolesc Health, 41(2): p. 175-81.<br />
12. Thái Thanh Trúc and Bùi Thị HyHân (2012). Những trải<br />
sức khỏe ở vị thành niên tại Việt Nam. Học sinh<br />
nghiệm bất lợi thời thơ ấu và sức khỏe tâm thần ở học sinh<br />
nữ có nhiều khả năng có các rối loạn tâm thần trung học cơ sở và phổ thông trung học tại Long An. Tạp chí y<br />
hơn học sinh nam nhưng ngược lại học sinh nam học Tp.Hồ Chí Minh, 16: p. 35-41.<br />
13. Thái Thanh Trúc and Bùi Thị HyHân (2012). Tính tin cậy và<br />
có nhiều khả năng có các hành vi nguy hại sức tính giá trị của thang đo ESSA trong đánh giá stress do học tập<br />
khỏe hơn học sinh nữ. Tuy nhiên, khi xuất hiện ở học sinh trung học cơ sở và phổ thông trung học tại Long<br />
các rối loạn tâm thần thì học sinh nữ gia tăng An. Tạp chí y học Tp.Hồ Chí Minh, 16: p. 28-34.<br />
14. Thai Thanh Truc, et al (2015). Validation of the Educational<br />
đáng kể khả năng có hành vi nguy hại sức khỏe Stress Scale for Adolescents (ESSA) in Vietnam. Asia Pac J<br />
so với học sinh nam với cùng các rối loạn tâm Public Health, 27(2): p. NP2112-21.<br />
15. Wade TJ, Cairney J, Pevalin DJ (2002). Emergence of Gender<br />
thần. Quá trình can thiệp cần lưu tâm đến yếu tố Differences in Depression During Adolescence: National<br />
khác biệt giới, vùng miền nhưng cũng cần giám Panel Results From Three Countries. Journal of the American<br />
sát sự xuất hiện của các yếu tố tác động khác để Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 41(2): p. 190-198.<br />
<br />
mang lại hiệu quả cao và đồng thời giải quyết tốt<br />
Ngày nhận bài báo: 20/11/2015<br />
cả vấn đề sức khỏe tâm thần và hành vi nguy hại<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 28/11/2015<br />
sức khỏe ở vị thành niên. Ngày bài báo được đăng: 15/02/2016<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Hallfors DD, et al (2004). Adolescent depression and suicide<br />
risk: association with sex and drug behavior.Am J Prev Med,<br />
27(3): p. 224-31.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
154 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />