319
VẤN ĐỀ KHI NGHIP SÁNG TO TRONG CUC CÁCH
MNG 4.0 ĐỒNG BNG SÔNG CU LONG: THC TRNG
VÀ CÁC KIN NGH
GS.TS. Võ Thanh Thu
Trường Đại học Kinh tế TP. HCM
Tóm tắt
Chưa bao giờ Đảng Nhà nước quan tâm đến phát triển khởi nghiệp sáng tạo,
đến cuộc cách mạng 4.0 như hiện nay: nhiều chế chính sách được ban hành nhiều
chế hỗ trợ được đưa ra. Tuy nhiên, nhưng việc triển khai xây dựng kế hoạch hỗ trợ
xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp của các tỉnh ĐBSCL rất chậm chất lượng chưa cao.
vậy, bằng phương pháp lược khảo các nghiên cứu liên quan về khởi nghiệp sáng tạo
trên thế giới, cũng như tại Việt Nam sử dụng dữ liệu thứ cấp được thống tại vùng
ĐBSCL, tác giả đã phân tích, đánh giá chỉ ra những thuận lợi và những khó khăn, các
nhân tố tác động, từ đó đưa ra các kiến nghị để năng cao hiệu quả của chính sách khởi
nghiệp sáng tạo.
Từ khóa: Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; ĐBSCL; Cuộc cách mạng 4.0;
1. Đặt vấn đề:
Ngày 8/5/2016 bằng quyết định 844/QĐ-TTg Chính phủ đã phê duyệt đề án “Htrợ hệ
sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025”, tiếp sau đó các bộ
ngành, địa phương ban hành các quyết định, kế hoạch triển khai để đưa hoạt động khởi
nghiệp sáng tạo ( NST) đi vào thực tiễn nhằm hỗ trợ thúc đẩy áp dụng khoa học công
nghệ vào các hoạt động kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng, thay đổi nhanh sự phát
triển kinh tế H trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0. Tuy nhiên đến nay 8/2018 nhiều
vùng kinh tế, trong đó Vùng ĐBSCL, các phong trào mới tập trung vào hoạt động
“ hởi nghiệp”, còn “khởi nghiệp sáng tạo” chưa được quan tâm thỏa đáng: Nhiều tỉnh
trong vùng chưa kế hoạch triển khai, chưa chiến lược xây dựng hệ sinh thái khởi
nghiệp ng tạo, hoạt động đưa c ý tưởng khoa học vào ứng dụng trong thực tiễn còn
yếu; Các vườn ươm ý tưởng khoa học phục vụ cho NST được lập ra một số trường
đại học trong vùng hoạt động chưa chất lượng, các biện pháp thúc đẩy nhà nước xác
định trong Quyết định 844/QĐ-TTg ban hành 5/2016 các văn bản khác của Bộ khoa
học và công nghệ, Bộ tài chính chưa thực sự đi vào cuộc sống ở nhiều tỉnh ở ĐBSCL. Từ
thực trạng này rất cần nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về NST ở Vùng ĐBSCL
nói chung từng tỉnh trong Vùng nói riêng để đề xuất các giải pháp tạo môi trường sinh
thái NST mang tính đặc thù của Vùng nhằm thúc đẩy NST tại vùng nông nghiệp lớn
nhất nước.
Bài báo không nhằm đánh giá toàn diện hoạt động khởi nghiệp sáng tạo, mà dùng số liệu
thứ cấp để đánh giá sự phát triển khởi nghiệp NST theo một số chỉ tiêu nêu trong
trong quyết định số 1255/QĐ-TTg của Thủ ớng Chính phủ Ngày 26/9/2018 phê duyệt
“Đề án xây dựng bộ chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển doanh nghiệp” dựa vào kết
cấu hệ sinh thái khởi nghiệp ở ĐBSCL để phân tích các nhân tố bản tác động đến hoạt
động khởi nghiệp và NST ở Vùng nông nghiệp lớn nhất nước.
320
2. Cơ sở lý thuyết liên quan đến khởi nghiệp sáng tạo trong cuộc cách mạng 4.0.
2.1 Khái niệm và phân biệt giữa khởi nghiệp và khởi nghiệp sáng tạo:
a. Khái niệm:
Nhiều ý kiến khác nhau về khởi nghiệp sáng tạo: Theo Blumenthal (2016) - đồng Giám
đốc điều hành của Warby Parky được trích dẫn trên tạp chí Forbes: startup is a
company working to solve a problem where the solution is not obvious and success is not
guaranteed.” (tạm dịch: Startup một công ty hoạt động nhằm giải quyết một vấn đề
giải pháp (đối với vấn đề đó) chưa rõ ràng và sự thành công không được đảm bảo).
Phát biểu tại Ngày hội khởi nghiệp H&CN Việt Nam Techfest, Phó Thủ tướng
Đức Đam (2017) gọi startup doanh nghiệp khởi nghiệp ng tạo, một cách nói ngắn
gọn của doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Đó một cộng đồng đặc biệt
theo ông: “tính chất tạo ra những sản phẩm mới, phân khúc khách hàng mới bằng những
công nghệ mới và ý tưởng mới chưa từng có, cách tiếp cận thị trường mới, thường là liên
quan đến công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin qua mạng nên không có tính
biên giới”.
Trước năm 2016 trong văn bản mang tính pháp lý ở Việt Nam chưa đề cập đến khái niệm
“khởi nghiệp sáng tạo”, tiếng nh gọi “Startup”. Lần đầu tiên từ “khởi nghiệp sáng
tạo” Việt Nam được nêu tại khoản 2 điều 3 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa được
Quốc hội thông qua ngày 12 tháng 6 năm 2017, hiệu lực từ 1/1/2018: “Doanh nghiệp
nhỏ vừa khởi nghiệp sáng tạo doanh nghiệp nhỏ vừa được thành lập để thực
hiện ý tưởng trên sở khai thác tài sản trí tuệ, công nghệ, hình kinh doanh mới và
có khả năng tăng trưởng nhanh.”
Việt Nam, căn cứ vào văn bản pháp luật quy định 4 đặc điểm để xác định doanh
nghiệp “Khởi nghiệp sáng tạo”:
- Tư cách pháp lý: Phải là doanh nghiệp
- Quy mô doanh nghiệp: Nhỏ và vừa.
- sở hoạt động: Phải dựa trên sở khai thác tài sản trí tuệ, công nghệ,
mô hình hoặc phương thức kinh doanh mới.
- Có triển vọng tăng trưởng nhanh (mở rộng thị trường).
b. Phân biệt giữa khởi nghiệp truyền thống hay khởi nghiệp kinh doanh
(Entrepreneur) và khởi nghiệp sáng tạo (startup, Star -Up): Sự phân biệt này giúp xác
định chính xác đối tượng nghiên cứu đối tượng hưởng lợi chế chính sách giành
cho họ và đối tượng hỗ trợ đầu tư.
- Điểm giống giữa khởi nghiệp truyền thống và khởi nghiệp sáng tạo :
+ Đều sự bắt đầu của hoạt động kinh doanh: Tự làm chủ, tự tổ chức hoạt động kinh
doanh, xây dựng kế hoạch kinh doanh, tự tổ chức triển khai kinh doanh, tiếp thị, th
nhân công... tự hưởng lợi (hoặc chịu rủi ro) về kết quả kinh doanh.
321
+ Quy doanh nghiệp: Đều khởi đầu bằng quy nhỏ vừa. Việt Nam cả 02
hình thức khởi nghiệp đều được hưởng lợi tLuật số 04/2017/QH14 về Hỗ trợ doanh
nghiệp NVV ban hành ngày 12/06/2017 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật.
+ Những người khởi nghiệp truyền thống hay sáng tạo đa số là những người trẻ,
đam nhiệt huyết kinh doanh, khát vọng làm chủ sự nghiệp. Với đặc điểm y phát
động khởi nghiệp nên tập trung vào đối tượng thanh niên, học sinh, sinh viên với các hình
thức tuyên truyền thích hợp.
- Những điểm khác giữa khởi nghiệp truyền thống và khởi nghiệp sáng tạo:
Bảng 1 So sánh giữa khởi nghiệp truyền thống (KNTT) và khởi nghiệp sáng tạo (KNST)
STT
Tiêu chí so
sánh
KNTT (Entrepreneur)
KNST (Startup)
1
sở nền tảng
tiến hành khởi
nghiệp
+ Phát triển các mô hình D đã
thành công trên thị trường.
+ Phát huy truyền thống gia
đình
+ Phát triển những ý tưởng
công nghệ, khoa học.
+ Công nghệ độc đáo, chưa hề
thấy trên thị trường (như công
nghệ in 3D).
+ Yếu t HCN sở quan
trọng trong D
2.
Hình thức thành
lập theo quy
định của luật
VN
+ Doanh nghiệp
+ Kinh doanh nhân không
cần đăng (bán ng, cung
cấp dịch vụ qua mạng, bán
hàng đa cấp, nhượng quyền
TM...)
Thành lập doanh nghiệp để
phát triển ý tưởng công nghệ
mới.
3.
Vốn ban đầu
phục vụ cho
Tổ chức triển khai hoạt động
kinh doanh
Cho phát triển các ý tưởng D
dựa vào khoa học công nghệ
4.
Nguồn vốn
Gia đình, bản thân, cổ phần,
vay NH
Chủ yếu gọi vốn từ các quỹ đầu
(crowdfunding), nhà đầu
thiên thần (angel investors)
Quỹ đầu mạo hiểm (Venture
Capital).
5.
Tính rủi ro của
khởi nghiệp
Ít rủi ro triển khai D dựa
vào truyền thống và các bài học
kinh nghiệm đã trong thực
tế
Rủi ro cao đa sdựa vào các
ý tưởng khoa học chưa được
kiểm định thực tế.
6
Tốc độ tăng
trưởng khi kinh
doanh thành công
Tốc độ tăng trưởng nhanh
Tốc độ tăng trưởng cao , mang
tính đột biến, thị trường thể
mở rộng TG
322
Nguồn: Tác giả tổng hợp và đánh giá cá nhân
2.2 Hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo :
hái niệm về hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo ra đời lần đầu tiên tại Hoa
khoảng những năm 50 của thế k trước, khi Thung lũng Santa Clara (tiền thân của Thung
lũng Silicon) được hình thành phát triển, sang thế k21 khái niệm này ngày càng
được quan tâm không những trong các nghiên cứu: Moore (1993), Isenberg (2011),
Mason & Brown (2014)… còn trong chính sách của các tổ chức quốc tế quốc gia.
Có 3 tác phẩm nói về hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo và kết cấu tạo nên hệ sinh thái này
được nhiều nước thừa nhận thể hiện trong bảng 2.
Bảng 2 Khái niệm và kết cấu hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo
STT
Tác giả
Khái niệm
1
OECD (2010)
Hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo thực chất là tổng hợp các
mối liên kết chính thức phi chính thức giữa các chủ thể
khởi nghiệp (tiềm năng hoặc hiện tại), tchức khởi nghiệp
(công ty, nhà đầu mạo hiểm, nhà đầu thiên thần, h
thống ngân hàng,…) các quan liên quan (trường đại
học, các cơ quan nhà nước, các qu đầu tư công,…) và tiến
trình khởi nghiệp (tỉ lệ thành lập doanh nghiệp, số ợng
doanh nghiệp tỉ lệ tăng trưởng tốt, số lượng các nhà
khởi nghiệp,…) tác động trực tiếp đến môi trường khởi
nghiệp tại địa phương”
2
Diễn đàn inh
tế Thế giới
WEF (2013)
Một hệ sinh thái khởi nghiệp tác động đến sự ra đời
phát triển của các doanh nghiệp có tiềm ng phát triển
nhanh ,bao gồm 09 thành phần sau: (i) Chính sách của
chính phủ; (ii) hung luật pháp sở hạ tầng; (iii)
Nguồn vốn, tài chính; (iv) Văn hóa; (v) Các nhà vấn, cố
vấn, hệ thống hỗ trợ; (vi) Các trường đại học đóng vai trò
xúc tác; (vii) Giáo dục đào tạo; (viii) Nguồn nhân lực;
(ix) Các thị trường trong nước và quốc tế.
3
(Mason
Brown, 2014),
Hệ sinh thái khởi nghiệp thực chất môi trường kinh
doanh bên ngoài DN được hình thành có hệ thống tác động
đến sự hình thành phát triển của DN, bao gồm 04 thành
phần sau : (i) Chủ thể thực hiện khởi nghiệp trong hệ sinh
thái; (ii) Các nhà cung cấp nguồn lực khởi nghiệp trong h
sinh thái; (iii) Các nhà kết nối khởi nghiệp trong hệ sinh
thái; (iv) Định hướng khởi nghiệp trong hệ sinh thái.
Nguồn: Tác giả tổng hợp
323
Về bản các khái niệm về hệ sinh thái khởi nghiệp các thành phần thể hiện trong
biểu đồ 1 bảng 3. Dựa vào các khái niệm y nhiều công trình nghiên cứu thực
nghiệm đánh giá thực trạng khởi nghiệp sáng tạo của một địa phương hoặc Quốc gia.
Biểu đồ 1: Các trụ cột của hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo
Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu của Feld (2012); Isenberg (2010) và WEF (2013).
Chính sách luật lệ
QG
Hướng dẫn triển
khai và cơ sở HT
Các nguồn, quỹ tài
trợ chính
Văn hóa khởi
nghiệp
Hệ thống tư vấn,
ủng hộ NST
Các trường ĐH như
vườn ươm H
Huấn luyện & đào
tạo
Nguồn nhân lực &
lao động
Thị trường trong &
ngoài nước
Hệ sinh
thái
KNST