intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 11(mã đề 132) - Trường THPT chuyên Quốc học Huế

Chia sẻ: Nguyễn Thế Anh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

591
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 11(mã đề 132) của Trường THPT chuyên Quốc học Huế giúp cho các bạn củng cố được các kiến thức về điện tích, hiệu điện thế định mức,... thông qua việc giải những bài tập trong đề kiểm tra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 11(mã đề 132) - Trường THPT chuyên Quốc học Huế

  1. TRƯỜNG THPT  KIỂM TRA MỘT TIẾT  CHUYÊN QUỐC HỌC  MÔN VẬT LÍ – LỚP 11  HUẾ Thời gian làm bài: 45 phút  (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Lớp:............................................................................................ I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (24 câu, từ câu 1 đến câu 24) Câu 1: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí  A. Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. Tỉ lệ với khoảng cách giữ hai điện tích. C. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 2: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt   là U1      = 110 (V) và U2 = 220(V). Tỉ số điện trở của chúng là: R1 1 R1 2 R1 1 R1 4 A.  B.  C.  D.    R2 2 R2 1 R2 4 R2 1 Câu 3:  Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước ( ε  = 81) cách nhau 3cm. Lực đẩy giữa  chúng bằng 0,2.10­5 N. Độ lớn của các điện tích đó là :       A. q = 4,472.10­10C. B. q = 4,472.10­6C.       C. q = 4,025.10­5C. D. q = 4,025.10­9C.   Câu 4: Cho hệ 3 điện tích cô lập cố  định q1 ,q2 ,q3   nằm trên cùng 1 đường thẳng; biết q1 và q3 cách  nhau 60cm, q1= 4q3 >0, và lực tác dụng lên q2 bằng 0 .Vị trí  q2 là: A. cách q1 80cm,cách q3 20cm; B. cách q1 20cm,cách q3 80cm; C. cách q1 40cm,cách q3 20cm; D. cách q1 20cm,cách q3 40cm; Câu 5: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5  (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1= 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở  mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị: A. R = 3 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 1 (Ω). D. R = 4 (Ω). Câu 6: Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ  trên  xuống dưới. Một electron ( qe = ­1,6.10­19C) ở trong điện trường này sẽ  chịu tác dụng một lực điện   có cường độ và hướng như thế nào? A. 3,2. 10­21 N; hướng trên xuống. B. 3,2. 10­17 N; hướng từ trên xuống. C. 3,2. 10­17 N; hướng từ dưới lên. D. 3,2. 10­21 N; hướng từ dưới lên. Câu 7: Điện trở R1 mắc vào 2 cực của nguồn có r = 4Ω thì dòng điện trong mạch là I1 = 1,2A. Nếu  mắc thêm R2 = 2Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dòng trong mạch là I2 = 1A. Giá trị của R1 là:
  2. A. 6 Ω. B. 4 Ω. C. 5 Ω. D. 10 Ω. Câu 8: Mạch điện kín có bộ nguồn gồm 2 pin mắc nối tiếp , 1 =  2 ; r2 =0,4Ω ;mạch ngoài chỉ có R  = 2 Ω.Biết hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn  1 bằng không; tìm điện trở trong r1 của nguồn  1 . A. 3,2 Ω ;       B. 2,4Ω  ;               C. 1,2 Ω ;                     D. 4,8 Ω ; Câu 9: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi :     A. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện          B.Dùng pin hay ácquy mắc thành mạch kín     C. Nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở nhỏ          D. Không mắc cầu chì cho mạch điện   Câu 10: Trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 6.103V/m, người ta dời điện tích  r q = 5.10  – 9C từ  M đến N, với MN = 20cm và MN hợp với  E  một góc  α = 60o. Công của lực điện  trường trong sự dịch chuyển đó bằng:     A. A = ­ 3.10 – 6 J.           B. A = ­ 6.10 – 6J.        C. A = 3.10 – 6 J.           D. A = 6.10 – 6J.  Câu 11: Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Hãy  lựa chọn phát biểu đúng:     A.C tỉ lệ thuận với Q.     B.C tỉ lệ nghịch với U.     C.C phụ thuộc vào Q và U.     D.C không phụ thuộc vào Q và U. Câu 12: Tại điểm A trong điện trường đều có một hạt mang điện tích dương được bắn ra với vận  tốc đầu vuông góc với các đường sức điện .Dưới tác dụng của lực điện hạt chuyển động đến B thì  điện thế giữa hai điểm A ,B :     A. VA > VB                       B.VA 
  3.     A. E = 1,2178.10­3 (V/m). B. E = 0,6089.10­3 (V/m).     C. E = 0,3515.10­3 (V/m). D. E = 0,7031.10­3 (V/m). Câu 19 : Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại  đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?     A. Điện tích của vật A và D cùng dấu. B. Điện tích của vật A và D trái dấu.     C. Điện tích của vật A và C cùng dấu. D. Điện tích của vật B và D cùng dấu. Câu 20:Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2  để đun nước .Nếu dùng dây R1  thì nước trong ấm sẽ  sôi trong thời gian t1 = 15 phút , nếu chỉ dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 5 phút . Nếu  dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là :     A. t = 20 phút             B. t = 10 phút           C. t = 3,75 phút             D. t = 7 phút  Câu 21: Ba điện trở bằng nhau R1 = R2 = R3 được mắc vào nguồn điện U = const như  hình . Công suất điện tiêu thụ:      A. lớn nhất ở R1.                                                            B. nhỏ nhất ở R1.       C. bằng nhau ở R1 và hệ mắc nối tiếp R2 và R3.            D. bằng nhau ở R1 và R2 hay R3. Câu 22: Cho bóng Đ1: 110V­40w ;Đ2: 110V – 60w. Mắc 2 bóng nối tiếp vào mạng điện 220V thì: A. Cả 2 sáng yếu; B. Đ2 sáng quá mức bình thường,Đ1 sáng yếu; C. Cả 2 sáng bình thường; D. Đ1 sáng quá mức bình thường,Đ2 sáng yếu; Câu 23: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào  hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là: A. U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V). B. U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V). C. U1 = 36 (V) và U2 = 24 (V). D. U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V). Câu 24: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài  chỉ có điện trở R. Biểu thức cưường độ dòng điện trong mạch là: E +E E +E E −E E −E     A. I = R + r − r B.  I = R + r + r C.  I = R + r − r D.  I = R + r + r   1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 II. PHẦN RIÊNG (6 câu) A. Theo chương trình chuẩn (6câu, từ câu 25 đến câu 30) Câu 25: Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn luôn:       A. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện.       B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.       C. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện.        D. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện.
  4. Câu 26: Tại 2 điểm A và B có 2 điện tích qA ,qB.Tại điểm M, một electron được thả ra không vận tốc  đầu thì nó di chuyển ra xa các điện tích.Tình huống nào sau đây không thể xảy ra? A. qA  0; B. qA > 0 , qB > 0; C. qA > 0 , qB 
  5. Câu 35: Cho mạch điện như hình ,bỏ qua điện trở các dây nối ,biết ξ1 = 3V ,ξ2 = 6V , r1 = 0,4Ω,r2 = 2,6Ω, R = 1Ω,hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là  UAB = 5V .  A B Cường độ dòng điện qua mạch là : ξ1  ξ2 A. 2A                       B. 1A                           C.0,5A                            D.0,25A 2  Câu 36: Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim lọai phẳng đặt song song trong không khí. Đặt vào hai   đầu tụ một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U=100V. Sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn và nhúng   tụ vào trong dầu có hằng số điện môi ε = 2 thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ: A.50V B.100V C.200V D.Một giá trị khác
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2