Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH LỰA CHỌN<br />
BIỆN PHÁP TRÁNH THAI Ở PHỤ NỮ CHO CON BÚ<br />
Tống Kim Long*, Nguyễn Ngọc Thoa*, Đặng Thị Hà*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu Từ kết quả đạt được rút kinh nghiệm cho công tác tư vấn các biện pháp tránh thai (BPTT) sau<br />
sinh ở phụ nữ đang cho con bú, đặc biệt là phương pháp cho bú vô kinh (LAM), qua đó khuyến khích việc nuôi<br />
con bằng sữa mẹ (NCBSM).<br />
Phương pháp Nghiên cứu mô tả cắt ngang, 425 bà mẹ sau sinh từ 2- 4 tháng cho bú sữa mẹ tại 11 Trạm y<br />
tế phường trong Quận 2 thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2008.<br />
Kết quả Kiến thức về các BPTT: Hầu hết các bà mẹ đều biết 1 BPTT chiếm tỷ lệ 96%. Trong mẫu nghiên<br />
cứu, chúng tôi tìm thấy có kiến thức đúng của các bà mẹ về bao cao su (BCS) chiếm tỷ lệ rất cao là 64,5%. Bà mẹ<br />
cho con bú biết về LAM chiếm tỷ lệ rất thấp chỉ có 15.5%. Đa số bà mẹ có thái độ tốt đối với các phương pháp<br />
tránh thai sau sanh chiếm tỷ lệ hơn 50%. Có 36% bà mẹ đã sử dụng các BPTT sau sinh. Chúng tôi không tìm<br />
thấy sự khác biệt giữa kiến thức với thực hành tránh thai sau sinh của đối tượng nghiên cứu (p > 0,05).<br />
Kết luận Qua nghiên cứu cho thấy nhu cầu tư vấn các BPTT cho bà mẹ sau sinh khá cao. Từ kết quả đạt<br />
được chúng tôi nhận thấy cần tư vấn cho thai phụ trước sanh về phương pháp tránh thai sau sinh, chúng tôi đặc<br />
biệt chú trọng đến LAM nhằm khuyến khích bà mẹ NCBSM.<br />
Từ khoá: Biện pháp tránh thai, phụ nữ cho con bú.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
KNOWLEDGE, ATTITUDE AND PRACTICE WITH THE CHOICE CONTRACEPTIVE METHOD OF<br />
WOMEN’S BREAST- FEEDING<br />
Tong Kim Long, Nguyen Ngoc Thoa, Dang Thi Ha<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 56 – 61<br />
Objective From the achieved results, we withdraw some experiences to give advices of postpartum<br />
contraceptive methods to women’s breast-feeding, especially with lactational amenorrhea method(LAM). From<br />
that to get encouragement about breast-feeding.<br />
Methods In the period from February to May,2008.We carry out a cross-sectional study of 425 cases of<br />
postpartum women’s breast-feeding from two to four months at twelve medical station of ward in district 2 Ho<br />
Chi Minh City.<br />
Results Knowledge of contraceptive methods: Almost all the women’s breast-feeding knew one contraceptive<br />
method with the rate is 96 percent. Within the study’s sample, we found postpartum women’s right knowledge<br />
about condom with the rate very high is 64.5 percent. The women’s breast-feeding knew about Lactational<br />
Amenorrhea Method (LAM) with the rate very low only is 15.5 percent. Most of the women’s breast-feeding have<br />
a good attitude to Postpartum Contraception methods with the rate over 50 percent.<br />
There are 36 percent of women’s breast-feeding have used Postpartum Contraception methods. We found no<br />
<br />
* Đại Học Y Dược TP.Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: Ths.Bs Tống Kim Long<br />
<br />
56<br />
<br />
ĐT: 0908569539<br />
<br />
Email: bskimlong@yahoo.com.vn<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
difference between knowledge with practice about Postpartum Contraception of the study’s subjects (p>0.05).<br />
Conclusion Through this study, the needs of consultancy to Postpartum Contraception methods are rather<br />
high. From the achieved results, we realized the needs of consultancy Postpartum Contraception methods to<br />
pregnant women before delivery, we attach special importance to LAM in order to encourage women to breastfeed their children.<br />
Key work: Contraceptive method, women’s breast-feeding.<br />
thực hiện tại Việt Nam. Đồng thời còn biết được<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
tỷ lệ những phụ nữ có điều kiện cho bú sữa mẹ<br />
Tránh thai hậu sản thật sự là mối quan tâm<br />
có kiến thức thái độ và thực hành đúng về lựa<br />
lớn của các bà mẹ sau sinh nhất là khi họ đã có<br />
chọn các BPTT sau sinh.<br />
kinh và hay dự định quan hệ tình dục trở lại.<br />
Từ kết quả đạt được, rút kinh nghiệm làm<br />
Lợi ích của nuôi con bằng sữa mẹ bao gồm<br />
tốt hơn công tác tư vấn kế hoạch hoá gia đình<br />
cả lợi ích của việc tránh thai tự nhiên. Khuyến<br />
sau sinh, đặc biệt đối với các đối tượng cho<br />
khích tất cả các phụ nữ sau sinh nên nuôi con<br />
bú sữa mẹ.<br />
bằng sữa mẹ cũng đừng quên nhắc đến lợi ích<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
giúp tránh thai(3,6). Không phải tất cả các bà mẹ<br />
sau sinh đều cho bú mẹ; cũng không phải tất cả<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
các bà mẹ NCBSM đều cho bú sữa mẹ đầy đủ,<br />
Mô tả cắt ngang.<br />
tuy nhiên với các bà mẹ có điều kiện cho con bú<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
mẹ đầy đủ và có tình trạng vô kinh, đủ mang lại<br />
cho bà mẹ một khả năng tránh thai tự nhiên<br />
Dân số chọn mẫu<br />
trong suốt 6 tháng đầu sau sinh với hiệu quả đã<br />
Các phụ nữ sau sinh từ 2- 4 tháng cho bú<br />
được công nhận trên 98%(10). Phương pháp cho<br />
sữa mẹ mang con đến tiêm ngừa tại các Trạm y<br />
bú vô kinh (LAM) ra đời dựa trên nhiều kết quả<br />
tế trong Quận 2 Thành phố Hồ Chí Minh từ<br />
quan sát được từ hiệu quả thực tế và giải thích<br />
tháng 2 đến tháng 5/2008.<br />
được cơ chế ức chế phóng noãn của sự tiết sữa<br />
Cỡ mẫu<br />
khi thực hiện đúng đắn 3 điều kiện tự nhiên,<br />
Tính theo công thức<br />
nay đã trở thành 3 nguyên tắc thực hành bắt<br />
buộc của LAM.<br />
Z2 p 1 p<br />
Nếu bà mẹ không cho bú mẹ đầy đủ, hoặc<br />
khi bà mẹ không đủ các điều kiện thực hành<br />
phương pháp cho bú vô kinh, bà ta còn nhiều<br />
lựa chọn khác từ các BPTT thích hợp như đặt<br />
dụng cụ tử cung(DCTC), thuốc nội tiết tránh<br />
thai, đoạn sản, BCS, giao hợp gián đoạn, canh<br />
ngày rụng trứng(7,13).<br />
Để tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành và<br />
các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn các<br />
BBTT của phụ nữ sau sinh, chúng tôi tiến hành<br />
nghiên cứu tại Quận 2 Thành phố Hồ Chí Minh<br />
(TPHCM). Qua nghiên cứu này, chúng tôi sẽ<br />
giải đáp được về biện pháp ngừa thai cho con<br />
bú vô kinh đã được bà mẹ hiểu biết và áp dụng<br />
như các biện pháp ngừa thai phổ biến khác đang<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
<br />
n<br />
<br />
1 <br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
d2<br />
<br />
n: cỡ mẫu, p: tỉ lệ phụ nữ cho bú sữa mẹ sau sinh từ 2- 4<br />
tháng, Z = hệ số tin cậy<br />
d: sai số lựa chọn cho phép.<br />
<br />
Với = 0,05 (khoảng tin cậy 95%) Z= 1,96 p<br />
= 0,5<br />
d = 0,05<br />
Tính được cỡ mẫu tối thiểu n = 385.<br />
<br />
Kỹ thuật thu thập số liệu<br />
Công cụ thu thập số liệu<br />
Phỏng vấn trực tiếp theo bảng câu hỏi.<br />
Kiểm soát sai lệch thông tin<br />
Bộ câu hỏi phỏng vấn được phỏng vấn thử<br />
<br />
57<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
trước với 30 đối tượng.<br />
Sau đó được chỉnh sửa thích hợp trước khi<br />
áp dụng.<br />
Người làm nghiên cứu và 7 cộng tác viên sẽ<br />
trực tiếp phỏng vấn riêng từng đối tượng tại các<br />
phòng được sử dụng làm phòng tư vấn Kế<br />
hoạch gia đình, phòng khám phụ khoa, hay<br />
khám thai của Trạm y tế phường.<br />
<br />
Nhận xét: Chúng tôi nhận thấy phụ nữ đồng<br />
ý sử dụng BCS chiếm tỷ lệ cao nhất là 83%.<br />
<br />
Thực hành về các BPTT sau sinh<br />
Bảng 4: Thực hành về các BPTT sau sinh<br />
BPTT<br />
LAM<br />
DCTC<br />
BCS<br />
Triệt sản nữ<br />
Triệt sản nam<br />
Xuất tinh ngoài âm đạo<br />
Tính ngày rụng trứng<br />
Thuốc tránh thai<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Kiến thức về các BPTT<br />
Bảng 1: Tỉ lệ có nghe biết về các BPTT<br />
BPTT<br />
1 BPTT bất kỳ<br />
1 BPTT hiện đại<br />
LAM<br />
DCTC<br />
BCS<br />
Triệt sản nam/nữ<br />
<br />
Tỷ lệ(%)<br />
96,0<br />
92,5<br />
28,9<br />
54,4<br />
77,4<br />
59,5<br />
<br />
Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu chúng tôi<br />
nhận thấy phụ nữ có sử dụng 1 BPTT bất kỳ<br />
chiếm tỷ lệ 96% và 1 BPTT hiện đại là 92,5%.<br />
Trong đó BPTT bằng BCS được phụ nữ sau sanh<br />
sử dụng nhiều nhất chiếm tỷ lệ 77,4%.<br />
Bảng 2: Tỉ lệ đối tượng hiểu biết đúng về các PPTT<br />
BPTT<br />
LAM<br />
DCTC<br />
BCS<br />
Triệt sản<br />
Xuất tinh ngoài âm đạo<br />
Tính ngày rụng trứng<br />
Thuốc tránh thai<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
15,5<br />
46,1<br />
64,5<br />
41,0<br />
55,3<br />
34,8<br />
28,9<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ trong nhóm nghiên cứu hiểu<br />
biết đúng về BCS chiếm tỷ lệ cao nhất là 64,5%.<br />
<br />
Thái độ về các BPTT<br />
Bảng 3: Thái độ về các BPTT<br />
BPTT<br />
LAM<br />
DCTC<br />
BCS<br />
Triệt sản nữ<br />
Triệt sản nam<br />
Xuất tinh ngoài âm đạo<br />
Tính ngày rụng trứng<br />
Thuốc tránh thai<br />
<br />
58<br />
<br />
Quận 2<br />
65,9%<br />
80,1%<br />
83%<br />
50,4%<br />
54,0%<br />
56,8%<br />
50,4%<br />
67,0%<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
2,5<br />
3,0<br />
33,5<br />
0,5<br />
0,0<br />
26<br />
1,0<br />
7,5<br />
<br />
Nhận xét: Thực hành về các BPTT sau sanh<br />
thì BCS chiếm tỷ lệ cao nhất là 33,5%.<br />
<br />
Các yếu tố liên của đối tượng nghiên cứu<br />
với KAP tránh thai sau sanh<br />
Bảng 5: Liên quan giữa trình độ học vấn với KAP và<br />
BPTT sau sanh<br />
Học Kiến thức (%)<br />
Thái độ(%)<br />
Thực hành(%)<br />
vấn Đúng Sai Tổng Đúng Sai Tổng Đúng Sai Tổng<br />
Thấp 6<br />
56 62<br />
7<br />
55 62 36 26 62<br />
9,7 90,3 100,0 11,3 88,7 100,0 58,1 41,9 100,0<br />
Khá 163 200 363 123 240 363 261 102 363<br />
44,9 55,1 100,0 33,9 66,0 100,0 71,9 28,1 100,0<br />
Tổng 169 256 425 130 295 425 297 128 425<br />
39,8 60,2 100,0 30,6 69,4 100,0 69,9 30,1 100,0<br />
27,434<br />
17,732<br />
4,871<br />
² (1)<br />
P<br />
<br />
0,000<br />
<br />
0,000<br />
<br />
0,022<br />
<br />
Nhận xét: Nhóm học vấn khá có kiến thức,<br />
thái độ, thực hành tốt hơn nhóm học vấn thấp,<br />
có ý nghĩa thống kê (p