SỞ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CÀ MAU
TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG
TÀI LIỆU KHUYẾN NÔNG
KỸ THUẬT
CHĂN NUÔI HEO AN TOÀN SINH HỌC
2
Chương I
AN TOÀN SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI
I. ĐỊNH NGHĨA AN TOÀN SINH
An toàn sinh học trong chăn nuôi gia súc các biện pháp kỹ thuật nhằm ngăn
ngừa hạn chế sự lây nhiễm của các tác nhân sinh học xuất hiện tự nhiên hoặc do con
người tạo ra gây hại đến con người, gia súc và hệ sinh thái.
II. QUY TRÌNH CHĂN NUÔI AN TOÀN SINH HỌC
1. Con giống: Phải có nguồn gốc rõ ràng, mua ở những cơ sơ, trại giống có uy tín và phải
được chủng ngừa vắc xin đầy đủ theo quy định của cơ quan thú y.
2. Chuồng trại: Phải cách biệt với khu dân cư, khu sinh hoạt, các công trình công cộng
đặc biệt phải cách xa sở giết mổ động vật, ấp trứng… Trại chăn nuôi phải hàng
rào bao quanh. Hạn chế con người phương tiện vào khu vực chăn nuôi, không nuôi
chung các loại gia súc. Khi vào khu vực chăn nuôi phải được vệ sinh sạch sẽ trang
bị đồ bảo hộ. Cổng ra vào trại phải hố sát trùng, cửa mỗi ô chuồng có khay sát trùng.
Áp dụng quy tắc “cùng vào cùng ra.
3. Nuôi dưỡng: Không nên nuôi mật độ quá chật. Thức ăn phải đảm bảo đủ chất lượng,
đủ thành phần dinh dưỡng, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh t y, phải còn hạn sử dụng,
không sử dụng thức ăn không rõ nguồn gốc, thức ăn mang từ các trại khác o trại chăn
nuôi của mình, bổ sung đầy đủ chất khoáng vitamin trong khẩu phần. Thường xuyên
vệ sinh máng ăn, máng uống cũng như các dụng cụ chăn nuôi khác.
4. Quản lý: Phải hạn chế mức thấp nhất người đến thăm khu chăn nuôi. n bố trí chỗ
ăn, nghỉ cho công nhân tại trại, nhất giai đoạn nguy cơ phát dịch cao. Trước khi vào
trại chăn nuôi phải tắm rửa, vệ sinh, khử trùng, thay quần áo, ủng…Không mang thịt
sản phẩm động vật vào trại để sử dụng. Dụng cụ chăn nuôi mỗi khu trại phải sử dụng
riêng. Phải vệ sinh sát trùng thật kcác dụng cụ chăn nuôi cũng như phương tiện vận
chuyển...
5. Công tác tiêu độc khử trùng: Định kỳ hằng tuần vệ sinh phun xịt thuốc sát trùng toàn
khu vực trại, phát quang khơi thông cống nh, rắc vôi bột. Thu dọn, xử kchất thải
trong trại. Hạn chế các loài động vật như: chuột, chó, mèo, các loài chim hoang dã… o
trại. Khi gia súc bệnh hoặc chết cần báo cho nhân viên thú y hoặc trưởng ấp
hướng dẫn xử lý. Tuyệt đối không vứt xác động vật chết bừa bãi làm ô nhiễm môi trường
và lây lan mầm bệnh.
6. Tiêm phòng: Tiêm phòng vắc xin đầy đủ các bệnh theo quy trình của cán bộ thú y.
7. Quan hệ xung quanh: Tạo mối quan hệ thật tốt với các hộ xung quanh để ý thức
cùng nhau bảo vệ đàn gia súc cũng như bảo vệ môi trường sạch bệnh. Nên thường xuyên
theo dõi báo, đài để nắm các thông tin chăn nuôi để xử kịp thời các tình huống, đặc
biệt là dịch bệnh.
3
Chương II
KỸ THUẬT NUÔI HEO
I. CHUỒNG TRẠI NUÔI HEO:
1. Chuồng nền
1.1. Vị trí chuồng: Xa nhà, xa khu dân cư. Không xây dựng chuồng heo với chuồng nuôi
gia súc, gia cầm khác để tránh lây nhiễm bệnh.
1.2. Chuồng nuôi: Xây dựng theo hướng Đông Nam hoặc hướng Nam là tốt nhất (có ánh
nắng buổi sáng chiếu vào). Chuồng nuôi phải khô ráo, thoáng mát về mùa nắng ấm áp về
mùa mưa. Nền chuồng cao hơn mặt đất khoảng 30 - 40cm, độ dốc 2 - 3% về hướng
thoát nước thải. Mái cao khoảng 2m để thông thoáng hạn chế mưa tạt hắt vào. Mái
chuồng có thể lợp bằng lá, tôn... Vách cao 0,8 0,9 m.
1.3. Diện tích chuồng: Diện tích để
nuôi 1 - 4 con heo thịt thì diện tích
khoảng 6m2, nuôi nhiều hơn 4 con thì
mỗi con 1,2m2. Heo nái 8 m2 (ngang
2m, dài 4m) m vách ngăn cơ động
để ngăn thành úm cho heo con
(khoảng 2m2) để điều kiện sưởi
ấm. Bên ngoài chuồng phải có khu xử
chất thải, nhằm đảm bảo vệ sinh
thú y và môi trường.
2. Chuồng nuôi heo sử dụng đệm
lót lên men.
Sử dụng chế phẩm sinh học để sử lý chất thải sẽ đem lại các lợi ích sau:
- Làm tiêu hết phân do đó
mùi hôi thối, khí độc trong chuồng
nuôi hầu như không còn, tạo môi
trường sống tốt không ô nhiễm.
vậy giúp cải thiện môi trường sống
cho vật nuôi.
- Sẽ không phải thay dọn
phân rửa chuồng trong suốt quá
trình nuôi do đó giảm tối đa công
lao động, lượng nước lượng điện
dùng. - Giảm rõ rệt tlệ mắc bệnh nhất bệnh tiêu chảy heo đặc biệt là heo con.
vậy giảm công và chi phí thuốc trong việc chữa trị bệnh.
- Tăng chất lượng đàn heo và chất lượng của sản phẩm.
- Heo con nuôi trên đệm lót sinh học sẽ khỏe mạnh, đồng đều, ít bị bệnh tăng
trưởng tốt sau này. Heo nuôi trên nền đệm lót không bị què chân, ng da ng mượt
sạch. Thịt chắc, thơm ngon, không tồn dư kháng sinh.
Phương pháp m đệm lót
Để làm cho 20m2 chuồng có đệm lót dầy 60 cm
4
Nguyên liệu:
` - Trấu và mùn cưa: Số lượng đảm bảo rải đủ độ dầy 60cm
- Cám gạo: 15 kg
- Chế phẩm sinh học BALASA N01: 2 kg
Công việc chuẩn bị:
Cách chế 200 lít dịch men: Cho 1 kg men gốc 10 kg m gạo vào thùng sau đó
cho thêm 200 lít nước sạch khuấy đều, đậy kín. Để ở chỗ m trong thời gian 24 giờ, mùa
lạnh có thể kéo dài đến 2 ngày.
Cách xử cám gạo (Trước khi bắt đầu làm đệm lót 5-7 giờ t xử lý): Lấy khoảng
2 lít dịch men đã làm trước đó cho vào 5 kg cám gạo, trộn đều sau đó để ở chỗ ấm.
Cách làm đệm lót:
Bước 1: Rải lớp chất trấu dầy 30 cm.
ớc 2: Dùng vòi nước sạch
(phun như mưa) lên lớp trấu cho đến
khi đạt độ ẩm 40% (bốc một nắm trấu
trên tay quan sát thấy trấu thấm nước,
bóp chặt không thấy nước làm ướt
tay được). Chú ý khi phun ớc
phải dùng cào đảo để cho trấu ẩm đều
và làm phẳng mặt.
Bước 3: ới đều 100 lít dịch
men, sau đó rải đều một phần cám
gạo trong dịch men lên trên mặt
lớp trấu.
Bước 4: Tiếp tục rải lớp mùn cưa dầy 30 cm lên trên lớp trấu.
Bước 5: Phun ớc sạch đều lên trên mặt đến khi đạt độ m khoảng 20%. Chú ý
khi phun nước phải dùng cào đảo để cho mùn cưa ẩm đều. Thử bằng cách: Quan sát thấy
mùn cưa thấm nước trnên sẫm màu, sau đó lấy một nắm mùn a bóp mạnh cảm
giác nước hơi thấm ướt ra tay nhưng hạt mùn cưa vẫn tơi rời là được.
Bước 6: Rải đều 5 kg cám gạo đã xử lý lên trên mặt lớp mùn cưa
Bước 7: Tưới đều 100 lít dịch men còn lại lên lớp mùn a sau đó rắc đều hết
phần bã cám gạo n lại lên mặt lớp mùn cưa.
Bước 8: Lấy tay xoa đều lên toàn bộ bề mặt lớp mùn cưa.
Bước 9 : Đậy kín toàn bộ bề mặt bằng bạt hoặc bằng ni-lon.
Bước 10: Lên men
Mùa mưa : Sau khi làm xong đệm lót thể thả heo vào ngay trời lạnh sự lên
men chậm do vậy tận dụng nhiệt độ của heo để làm tăng lên men.
Mùa khô :
- Trong 1-2 ny đầu khi lên men mạnh đạt nhiệt độ trên 40oC, dưới độ sâu 30 cm
có thể đạt nhiệt độ 70oC nhưng duy trì trong thời gian ngắn.
- Sau vài ngày nhiệt độ hạ dần. Bới sâu xuống 30 cm nhiệt độ khoảng 40oC, không
còn mùi nguyên liệu, có mùi thơm rượu nhẹ đặc trưng là có thể xử dụng được.
5
- Sau khi lên men kết thúc: bỏ bạt phủ, cào cho lớp bề mặt (sâu khoảng 20cm ) cho
tơi, để thông khí sau 1 ngày mới thả heo.
II. GIỐNG VÀ CÁCH CHỌN GIỐNG:
1. Một số giống heo ngoại nuôi tại Việt Nam
1.1. Giống heo Yorkshire
- Nguồn gốc: Heo Yorkshire
xuất xứ từ nước Anh. Giống
Yorkshire hiện nuôi tại Việt Nam
có nguồn gốc từ các nước: Nhật, Bỉ,
Pháp, Anh, Mỹ, Cannađa.
- Đặc điểm ngoại hình: Heo
có màu ng da trắng, tai đứng, thân
hình phát triển cân đối, bốn chân
khỏe vững chắc.
- Chỉ tiêu năng suất: Heo đực
trưởng thành nặng tới 330 - 380 kg,
heo cái trưởng thành nặng 220 280 kg. Heo nái đẻ từ 10 - 12 con/lứa, nuôi con khéo.
Heo nuôi thịt đạt khối lượng 90 kg 165 185 ngày tuổi với mức tiêu tốn thức ăn 3,0 -
3,2 kg thức ăn/1kg tăng trọng, tỉ lệ nạc đạt 52 55%. Heo Yorkshire khả năng thích
nghi tốt với điều kiện khí hậu Việt Nam.
- Hướng sản xuất: ng nc m
- ng s dng:
+ S dng heo Yorkshire làm dòng mẹ: nái Yorkshire lai với đực Landrace tạo ra
con lai F1 (YL).
+Sử dụng heo Yorkshire làm dòng bố: đực Yorkshire lai với cái Landrace tạo ra
con lai F1 (YL).
Giống heo Landrace
- Nguồn gốc: Heo
Landrace xuất xứ từ Đan
Mạch. Giống heo Landrace
hiện nuôi ở nước ta có nguồn
gốc từ một số nước như:
Nhật, Bỉ, Cuba, Úc,
Cannađa, Anh, Pháp, M.
- Đặc điểm ngoại
hình: Heo màu lông da
trắng, tai rũ, thân hình