1
SỞ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CÀ MAU
TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG
TÀI LIỆU KHUYẾN NÔNG
CHĂN NUÔI GIA CẦM
AN TOÀN SINH HỌC
Kỹ thuật
2
Chương I
AN TOÀN SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI GIA CẦM
I. ĐỊNH NGHĨA AN TOÀN SINH HỌC
An toàn sinh học trong chăn nuôi gia cầm các biện pháp kỹ thuật nhằm ngăn
ngừa hạn chế sự y nhiễm của các tác nhân sinh học xuất hiện tự nhiên hoặc do con
người tạo ra gây hại đến con người, gia súc và hệ sinh thái.
II. QUY TRÌNH CHĂN NUÔI AN TOÀN SINH HỌC:
1. Yêu cầu đối với chuồng trại:
- Phải cách biệt, cách xa
bệnh viện, trường học, chợ, công
sở khu dân đông người
đường giao thông liên tỉnh, liên
huyện.
- hàng rào hoặc tường
kín bao quanh cách biệt với bên
ngoài để đảm bảo hạn chế người
động vật từ bên ngoài xâm
nhập vào. Trước cổng hố khử
trùng phương tiện khử trùng,
tiêu độc biển báo hạn chế
đối với khách ra vào khu vực chăn
nuôi.
- Chuồng trại phải đảm bảo thông thoáng, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm phù hợp với
các giai đoạn nuôi dưỡng gia cầm. hố khử trùng lối ra vào chuồng nuôi, ngăn
cách giữa các khu nuôi.
- Diện tích chuồng nuôi phải phù hợp với slượng gia cầm. Máng ăn máng uống
được làm bằng vật liệu dễ vệ sinh, tiêu độc khử trùng.
2. Yêu cầu về chất lượng con giống:
- Gia cầm giống mua về nuôi phải nguồn gốc ràng, khỏe mạnh, không
nhiễm bệnh.
- Gia cầm giống sản xuất tại sở phải thực hiện công bố tiêu chuẩn. Chất lượng
con giống phải phù hợp với tiêu chuẩn đã công bố.
- Chỉ mua gia cầm những sở, trại giống không dịch bệnh đàn gia cầm
bố mẹ phải được tiêm ngừa vắc xin đầy đủ theo quy định.
3. Yêu cầu thức ăn và nước uống:
- Thức ăn phải phù hợp với tuần lứa tuổi, tính biệt, hướng sản xuất công nghệ
sản xuất.
- Thức ăn phải đảm bảo đủ chất lượng, đủ thành phần dinh dưỡng, đảm bảo tiêu
chuẩn vệ sinh thú y, phải còn hạn sử dụng, không sử dụng thức ăn không nguồn gốc,
thức ăn mang từ các chuồng khác, bổ sung đầy đủ chất khoáng vitamin trong khẩu
phần. - Nước uống phải đảm bảo đủ, chất lượng, hợp vệ sinh.
3
4. Yêu cầu chăm sóc nuôi dưỡng:
sở chăn nuôi gia cầm phải quy trình chăm sóc nuôi dưỡng phù hợp với
giống, lứa tuổi, tính biệt và mục đích sản xuất. Gia cầm nuôi sinh sản được nuôi nhốt tại
các khu riêng biệt theo từng gia đoạn: gia cầm con, gia cầm hậu bị và gia cầm sinh sản.
5. Yêu cầu điều kiện vệ sinh thú y:
Hạn chế khách tham quan khu vực nuôi. Khách tham quan phải chấp hành quy
trình bảo hộ, tiêu độc khử trùng của cơ sở. sở chăn nuôi gia cầm sản xuất con giống
phải thực hiện đầy đủ quy trình tiêm phòng vắc xin theo quy định hiện hành. Phải thực
hiện tốt quy trình nuôi dưỡng phòng trừ dịch bệnh. sở chăn nuôi phải quy trình
tiêu độc hàng ngày định kđối với dụng cụ, chuồng trại chăn nuôi. Gia cầm mới
nhập về phải nuôi ch ly để tiến nh theo dõi kiểm tra nghiêm ngặt. Chất độn chuồng
phải được chuyển ra khỏi chuồng ngay sau khi gia cầm được chuyển ra khỏi chuồng, sau
đó làm sạch, tấy uế, khử trùng để trống chuồng thời gian ít nhất 15 ngày trước khi
nuôi gia cầm mới.
4
Chương II
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ
I. KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG:
Giống gà nòi thả vườn Giống gà nòi lai
1. Chọn gà con mới nở:
Nguyên tắc chọn: Dựa vào đặc điểm ngoại hình.
Nên chọn
Không chọn
- Khối lượng sơ sinh lớn
- Màu lông đặc trưng của giống
- Lông bông, tơi xốp
- Bụng thon nhẹ, rốn kín
- Mắt to, sáng và nhanh nhẹn
- Chân bóng, cứng cáp, không dị tật, đi lại bình
thường
- Hai mỏ khép kín
- Khối lượng quá bé
- Màu lông không đặc trưng
- Lông dính ướt
- Bụng nặng, hở rốn, rốn thâm, rốn
dị tật
- Hậu môn dính phân
- Khoèo chân, dị dạng
- Vẹo mỏ
Cách chọn: Bắt lần lượt từng con và cầm gà trên tay, quan sát toàn diện từ lông, đầu, cổ,
chân, bụng lỗ huyệt để phát hiện các khuyết tật. Thả để quan sát đi lại, loại những
con không đạt yêu cầu.
Lưu ý: Nên chọn gà con từ đàn bố mẹ rõ nguồn gốc, sạch bệnh.
Gà bình thường Gà hở rốn, lòng đỏ không tiêu
5
2. Chọn gà hậu bị
Chọn vào 2 thời điểm: Lúc 6 tuần tuổi (1,5 tháng) và lúc 20 tuần tuổi (5 tháng).
Nguyên tắc chọn: Dựa vào đặc điểm ngoại hình. Đặc điểm của gà mái hậu bị tốt.
Đầu
Tròn, nhỏ
Mắt
To, sáng
Mỏ
Bình thường
Mào và tích tai
Đỏ tươi
Thân hình
Cân đối
Bụng
Phát triển, khoảng cách giữa cuối xương lưỡi hái và xương háng rộng
Lông
Màu sáng, móng, mượt
Trạng thái
Nhanh nhẹn
3. Chọn gà mái đẻ
Trong quá trình nuôi gà mái đẻ cần chọn định kđể loại thải những con đẻ kém
nhằm tiết kiệm thức ăn.
Nguyên tắc chọn: Dựa vào đặc điểm ngoài hình như: mào, khoảng cách giữa
xương lưỡi hái và xương hông, lỗ huyệt, bộ lông...
Những đặc điểm ngoại hình của gà mái đẻ tốt và đẻ kém
Gà mái đẻ kém
Mào và tích tai
Nhỏ, nhợt nhạt, khô
Khoảng cách giữa 2 xương
háng
Hẹp, chỉ đặt lọt 1 ngón
tay
Khoảng cách giữa mỏm
xương lưỡi hái xương
háng
Hẹp, chỉ đặt lọt 2 ngón
tay
Lỗ huyệt
Khô, bé, ít cử động
Màu sắc mỏ, chân và lông
Màu ít thay đổi theo
thời gian đẻ.
II. CHUỒNG TRẠI VÀ DỤNG CỤ CHĂN NUÔI
1. Chuồng nuôi gà
Chuồng trại nuôi phải đạt
những yêu cầu sau:
Tạo môi trường sống thuận lợi
cho quá trình sống sản xuất để
có thể phát huy hết khả năng suất của
chúng. Chuồng tác dụng che
nắng, che mưa, che gió nhằm tạo một
bầu khí hậu thích hợp nhất cho gia
cầm, chuồng còn bảo vệ đàn khỏi
những thay đổi khắc nghiệt của khí
hậu.
Tiện lợi nhất cho việc chăm c,
quản lý đàn gà, bố trí hợp mọi thiết
bị để đạt hiệu quả cao nhất.