Kỹ thuật điện tử ( GV Nguyễn Văn Hân ) - Phần 6
lượt xem 32
download
NGUỒN MỘT CHIỀU Sơ đồ khối Tải Biến áp Chỉnh lưu Lọc æn áp/dòng 2.6.1. Khái niệm chung • Cung cấp năng lượng một chiều cho các mạch điện tử. • Bộ nguồn một chiều thường có bốn khối mạch: biến áp; chỉnh lưu; lọc; ổn áp hay ổn dòng. • Lối vào bộ nguồn một chiều thường là lưới điện xoay chiều. • Lối ra bộ nguồn một chiều là phụ tải. Biến áp và mạch chỉnh lưu đã học trước nên không nhắc lại ở phần này....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kỹ thuật điện tử ( GV Nguyễn Văn Hân ) - Phần 6
- 2.6. NGUỒN MỘT CHIỀU Sơ đồ khối Tải Biến áp Chỉnh æn áp/dòng Lọc lưu 2.6.1. Khái niệm chung • Cung cấp năng lượng một chiều cho các mạch điện tử. • Bộ nguồn một chiều thường có bốn khối mạch: biến áp; chỉnh lưu; lọc; ổn áp hay ổn dòng. • Lối vào bộ nguồn một chiều thường là lưới điện xoay chiều. • Lối ra bộ nguồn một chiều là phụ tải. Biến áp và mạch chỉnh lưu đã học trước nên không nhắc lại ở phần này. 1
- 2.6.2. Lọc thành phần xoay chiều* • Các dạng mạch lọc. • Sau mạch chỉnh lưu dòng điện và điện áp có cực tính a. Lọc bằng tụ điện không đổi nhưng giá trị thay - Sơ đồ: Nối tụ điện song song đổi có chu kỳ mà ta gọi là sự với tải. đập mạch. i t i o A n sin nt B n cos nt n 1 n 1 • Hệ số đập mạch Kp của bộ lọc: - Hoạt động: Sự phóng nạp của tụ điện làm giảm thành phần Biª n dé sãng hµi lín nhÊt cña i t (hayut ) xoay chiều qua tải. 2 Kp Gi¸ trÞ trung binh cña i t (hayut ) - Kết quả: Kp CRt 2
- 2.6.2. Lọc thành phần xoay chiều** • b. Lọc bằng cuộn cảm L • c1. Lọc hình chữ L • Do sức điện động tự cảm luôn • Bộ lọc kết hợp cả điện cảm có xu hướng chống lại nguyên và điện dung hay điện trở với nhân gây ra nó nên làm giảm điện dung làm sóng hài biến động U hay I trên Rt truyền qua được càng nhỏ. Tác dụng lọc càng tốt. Rt Kp 3L 3
- 2.6.2. Lọc thành phần xoay chiều*** • d. Bộ lọc cộng hưởng. • c2. Lọc hình chữ • Để tăng tác dụng lọc có thể • Chọn Lk và Ck với tần số mắc nối tiếp vài mắt lọc hình cộng hưởng bằng tần số sóng hài lớn nhất thì tác chữ với nhau. dụng ngăn chặn nó tác động lên tải tốt nhất. 4
- 2.6.3. Đặc tuyến ngoài của bộ chỉnh lưu • Phương trình đặc tuyến Uo U o E o U D I a rba I o R L Lọc C Lọc hình • Trong đó: L Lọc ọcLC UD là sụt áp trung bình trên RC đi ốt chỉnh lưu. Ia rab là sụt áp trung bình trên cuộn thứ cấp biến áp. Io RL là sụt áp trên thần tử Io lọc. 5
- 2.6.4. Ổn định điện áp æn áp kiểu tham số: Đ Dùng đi ốt Zener đã học ở tiết trước. S+K Uv Ur Ổn áp bù dùng khuếch đại có điều khiển: - Sơ đồ khối Ech - Phân tích nhiệm vụ các khối - Ví dụ trong Work Bench • Các biện pháp nâng cao độ ổn định •Ưu điểm - Khử độ trôi do liên kết trực tiếp •Khuyết điểm - Tăng hệ số khuếch đại (So sánh+K. đại) - Dùng nguồn ổn định phụ. 6
- IC ỔN ÁP Đ 78 xx S+K Uv Rt S+K Uv Rt 79 xx Ech Ech Đ • IC ổn áp không có khả năng cung cấp dòng tải lớn. • Muốn tăng dòng tải cần mắc thêm tranzito bổ trợ. • Giá trị điện áp ổn áp do IC quyết định. • Itải max do tranzito quyết định. 7
- 2.6.4. Ổn định điện áp (sơ đồ ví dụ) • Hoạt động: 8
- KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHANH Biên độ biến động điện áp vào 2Vx2=4V với tần số 100Hz. Điện áp ra 8,428V gần như không đổi. 9
- MUỐN THAY ĐỔI ĐIỆN ÁP RA THÌ ĐIỀU CHỈNH R2 R2 ở giá trị 75%-> Ura=8,4 28V. R2 ở giá trị 90%-> Ura=8,012V. Giải thích? 10
- Bảng mạch thí nghiệm ổn định điện áp* • Nhận dạng linh kiện và phân tích hoạt động của mạch 11
- Bảng mạch thí nghiệm ổn định điện áp* Mặt sau bảng mạch thí nghiệm 12
- Bảng mạch thí nghiệm ổn định điện áp** • Nhận dạng linh kiện và phân tích hoạt động của mạch 13
- æn áp dùng IC họ 78xx và 79xx * • Nhận dạng linh kiện và phân tích hoạt động của mạch. 14
- Ưu điểm, nhược điểm • æn áp bù có mạch điện đơn giản, dễ lắp ráp và triển khai sử dụng. • Điện áp vào phải lớn hơn điện áp ra. Ura = Uổn định Uvào min • Nếu Uvào xấp xỉ, bằng hay thấp hơn giá trị Ura = Uổn định thì khả năng ổn áp không còn. • Công suất tiêu hao trên Đ ( Tranzito Đ làm nó nóng lên nên cần cánh tỏa nhiệt). Nhiệt độ càng cao khi dòng tải lớn và Uđc lớn. KHẮC PHỤC: DÙNG MẠCH ỔN ÁP XUNG 15
- æn áp xung Nguyên lý chung • Biến điện áp một chiều thành dạng xung. • Thay đổi tham số xung phù hợp với sự biến động của tải hay điện áp vào Tạo So K theo ba cách: XĐK sánh – Thay đổi độ rộng xung. – Thay đổi độ trống Tạo Tạo của xung. nhịp20K Uchuẩn – Thay đổi đồng thời cả độ rộng và độ Sơ đồ khối ổn áp chỉnh độ rộng xung rỗng của xung. 16
- ỔN ÁP XUNG KIỂU SƠ CẤP • Ưu điểm: Có khả năng ổn áp dải rộng và tạo ra nhiều mức điện áp ổn định khác nhau, cực tính khác nhau. • Nhiệm vụ các khối: Chuyển 90- Chỉnh Chỉnh 240 mạch lưu, lưu, VAC MOS lọc lọc FET Dao động UC3842, UPC494, MB3759 17
- 2.7. PHẦN TỬ NHIỀU MẶT GHÉP P-N 2.7.1a. Cấu tạo tiristo Katôt • Bốn lớp bán dẫn P-N đặt xen kẽ (dấu + thể hiện nồng độ tạp chất cao hơn). Nối ra ngoài ba Gate điện cực Anôt, Katôt, Gate. • Ký hiệu trong WorkBench • Hình dạng thực tế A P1+ + N1 G Anôt P2 + N2 + + K 18
- 2.7.1b. Đặc tuyến của tiristo Dẫn thuận A I P1+ + J1 N1 J2 G P2 + J3 U N2 + + Chắn thuận Chắn ngược K • ë miền chắn ngược tiristo tương đương như 2 đi ốt mắc ngược. • Tăng điện áp ngược đến một giá Đánh thủng trị nào đó tiristo bị đánh thủng. • Khi UAK đủ lớn hay có xung • ë miền chắn thuận tiếp giáp J2 điện áp dương tác động vào G phân cực ngược chưa bị đánh làm đánh thủng thác lũ J2, tiristo tương đương như hai đi thủng, tiristo tương đương như ốt mắc thuận. đi ốt mắc ngược. 19
- 2.7.2. Mạch khống chế kiểu pha xung dùng tiristo • Phải đảm bảo tiristo luôn cấm khi chưa có xung dương kích thích vào cực G • Điện áp ngược cực đại của tiristo lớn hơn điện áp nguồn. • Công suất điều khiển được trên tải phụ thuộc giá trị dòng điện dẫn thuận cho phép của tiristo. • Xem tham số tiristo và thí nghiệm mạch điện này trong Work Bench với File: Dieu khien dung tiristo. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Điện tử tương tự: Chương II - GV. Lê Xuân Thành
31 p | 434 | 72
-
Kỹ thuật điện tử ( GV Nguyễn Văn Hân ) - Phần 7
34 p | 188 | 55
-
Kỹ thuật điện tử ( GV Nguyễn Văn Hân ) - Phần 1
21 p | 117 | 41
-
Kỹ thuật điện tử ( GV Nguyễn Văn Hân ) - Phần 3
37 p | 120 | 36
-
Kỹ thuật điện tử ( GV Nguyễn Văn Hân ) - Phần 2
37 p | 108 | 34
-
Kỹ thuật điện tử ( GV Nguyễn Văn Hân ) - Phần 4
21 p | 142 | 34
-
Kỹ thuật điện tử ( GV Nguyễn Văn Hân ) - Phần 5
14 p | 120 | 34
-
Giáo án công nghệ 12 phần 1: Kỹ thuật điện tử
41 p | 203 | 23
-
Bài giảng Kỹ thuật điện, điện tử: Phần 1 (Chương 2) - GV. Cái Việt Anh Dũng
29 p | 161 | 23
-
Bài giảng Mạch điện tử số - GV. Bùi Thị Mai Hoa
102 p | 132 | 18
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử C: Chương 3 - GV. Lê Thị Kim Anh
9 p | 161 | 16
-
Bài giảng Kỹ thuật điện, điện tử: Phần 1 (Chương 1) - GV. Cái Việt Anh Dũng
29 p | 151 | 13
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử C: Chương 5 - GV. Lê Thị Kim Anh
10 p | 97 | 6
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử C: Chương 7 - GV. Lê Thị Kim Anh
35 p | 90 | 6
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử C: Chương 1 - GV. Lê Thị Kim Anh
14 p | 104 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử C: Chương 2 - GV. Lê Thị Kim Anh
7 p | 103 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử C: Chương 4 - GV. Lê Thị Kim Anh
15 p | 88 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn