Lạm phát: Nguyên nhân và chi phí
lượt xem 4
download
.Ý nghĩa của tiền bạc • Tiền bạc là một tập hợp những tài sản trong 1 nền kinh tế mà người ta thường dùng để mua hàng hóa và dịch vụ từ người khác. .Lạm phát • Lạm phát là một sự tăng giá tổng thể . • Siêu lạm phát là 1 tỷ lệ cao khác thường của lạm phát.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lạm phát: Nguyên nhân và chi phí
- ECO501 Chương 8 Lạm phát: Nguyên nhân và chi phí
- Ý nghĩa của tiền bạc • Tiền bạc là một tập hợp những tài sản trong 1 nền kinh tế mà người ta thường dùng để mua hàng hóa và dịch vụ từ người khác.
- Lạm phát • Lạm phát là một sự tăng giá tổng thể . • Siêu lạm phát là 1 tỷ lệ cao khác thường của lạm phát.
- Lịch sử của lạm phát • Lạm phát: những khía cạnh lịch sử – Trong vòng 60 năm qua, giá cả đã tăng trung bình khoảng 5%/năm. – Giảm phát, mang ý nghĩa giảm giá trung bình, xuất hiện trong thời gian dài trong thế kỷ 19. – Siêu lạm phát đề cập tới tỷ lệ lạm phát cao như trường hợp nước Đức trong những năm 1920.
- Lịch sử của lạm phát • Lạm phát: khía cạnh lịch sử – Trong những năm 1970, giá cả tăng 11%/năm. – Trong suốt những năm 1990, giá cả tăng trung bình 3%/năm.
- Lý thuyết lượng của lạm phát • Lạm phát thiên về giá trị của tiền bạc hơn là giá trị của hàng hóa. • Lý thuyết lượng của tiền bạc được dùng để giải thích những nhân tố dài hạn quyết định mức giá và tỷ lệ lạm phát. • Lạm phát là 1 hiện tượng của toàn nền kinh tế liên quan tới giá trị của phương tiện trao đổi của nền kinh tế. • Khi mức giá tổng thể tăng, giá trị của đồng tiền suy giảm.
- Cung tiền • The money supply is a policy variable that is controlled by the RBA. • Cung tiền là một biến số chính sách được kiểm soát bởi RBA. – Through instruments such as open- market operations, the RBA directly controls the quantity of money supplied by the banking system.
- Cầu tiền • Cầu tiền có vài nhân tố, bao gồm tỷ suất và mức giá trung bình trong nền kinh tế.
- Cầu tiền • Người ta giữ tiền bởi vì đó là phương tiện trao đổi. – Số lượng tiền mà người dân chọn để giữ phụ thuộc vào giá cả của hàng hóa và dịch vụ.
- Cân bằng tiền tệ • Trong dài hạn, tổng giá điều chỉnh tới mức độ mà tại đó cầu về tiền bằng với cung.
- Mức giá cân bằng Giá trị Mức giá của tiền 1/P Cung tiền P (Cao) 1 1 (Thấp) 34 1.33 / 12 A / 2 Mức giá Giá trị cân bằng của Cân bằng 14 4 đồng tiền / Cầu tiền (Thấp) 0 (Cao) Số lượng cố định Lượng tiền bởi RBA Copyright © 2004 South-Western
- Tác động của việc bơm tiền Giá trị của Mức giá tiền 1/P MS1 MS2 , P (Cao) 1 1 (Thấp) 1. Sự tăng lên 3 /4 trong cung tiền 1.33 2. ... Giảm ... giá trị 3. ...và Của tiền A 12 / 2 tăng mức giá l. 14 B / 4 Nhu cầu tiền (Thấp) (Cao) 0 M1 M2 Lượng tiền Copyright © 2004 South-Western
- Lý thuyết cổ điển về lạm phát • Lý thuyết lượng về tiền – Làm thế nào giá cả được xác định và tại sao giá cả có thể thay đổi qua thời gian được gọi là lý thuyết lượng về tiền. • Lượng tiền có sẵn trong nền kinh tế xác định giá trị của tiền. • Nguyên nhân đầu tiên của lạm phát là tỷ lệ tăng trưởng của lượng tiền.
- Lưỡng phân cổ điển và tính trung lập của tiền tệ • Biến danh nghĩa là những biến được đo bằng đơn vị tiền tệ. • Biến thực là những biến đo được bằng những đơn vị bất biến.
- Lưỡng phân cổ điển và tính trung lập của tiền tệ • Theo Hume và những người khác, những biến kinh tế thực không biến đổi theo những thay đổi trong cung tiền. – Theo lý thuyết lưỡng phân cổ điển, những lực lượng khác nhau ảnh hưởng tới biến thực và biến danh nghĩa. • Những sự thay đổi trong cung tiền tác động tới biến danh nghĩa nhưng không ảnh hưởng tới biến thực.
- Lưỡng phân cổ điển và tính trung lập của tiền tệ • Việc thay đổi tiền tệ không liên quan tới biến thực gọi là tính trung lập của tiền tệ.
- Lưu thông tiền và đẳng thức lượng • Tốc độ lưu thông của tiền đề cập tới tốc độ tại đó những đồng dollar điển hình dạo quanh nền kinh tế từ ví tiền này tới ví tiền khác.
- Lưu thông tiền và đẳng thức lượng V = (P Y)/M Trong đó: V = Vận tốc P = Mức giá Y = Sản lượng M = Lượng tiền
- Lưu thông tiền và đẳng thức lượng • Biến đổi đẳng thức theo: MV=PY
- Lưu thông tiền và đẳng thức lượng • Đẳng thức lượng liên kết lượng tiền (M) với giá trị danh nghĩa của sản lượng (PxY).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 9: Lạm phát
77 p | 1789 | 747
-
Nguyên nhân của lạm phát
7 p | 907 | 322
-
Kinh tế vĩ mô-Lạm phát & Thất nghiệp
13 p | 628 | 170
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 8: Thất nghiệp và lạm phát (2014)
52 p | 429 | 61
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - N. Gregory Mankiw
68 p | 429 | 50
-
CHAPTER 4 tiền tệ và lạm phát
39 p | 995 | 38
-
Nghị quyết Chính phủ: Tiết kiệm chi, thu hẹp vốn BẢO ANH Hạ tăng trưởng tín
7 p | 227 | 30
-
Các nhân tố vĩ mô quyết định lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận
58 p | 180 | 28
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô nâng cao: Chapter 4 - TS. Phan Thế Công
18 p | 156 | 22
-
KINH TẾ VĨ MÔ_CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT
12 p | 218 | 16
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương X - Nguyễn Việt Hưng
70 p | 107 | 11
-
Lạm phát ở Việt Nam - nguyên nhân và giải pháp
8 p | 188 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 6: Lạm phát – thất nghiệp
8 p | 46 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 8: Lạm phát - thất nghiệp
28 p | 47 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương 8 - Trương Ngọc Hảo
24 p | 55 | 4
-
Chuyển đổi việc làm của nông dân thành phố Hồ Chí Minh dưới tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
10 p | 79 | 4
-
Bài giảng Phân tích chi phí lợi ích: Chương 7 - Trần Võ Hùng Sơn & Võ Đức Hoàng Vũ
16 p | 38 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn