intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lựa chọn ứng dụng một số bài tập phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Trường Đại học Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

11
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu xây dựng và lựa chọn một số bài tập phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Trường Đại học Quảng Nam. Quá trình nghiên cứu đã lựa chọn được 23 bài tập và đã ứng dụng thực nghiệm ở học kỳ 1 (04 tháng) 81 sinh viên; đồng thời đã so sánh với 85 sinh viên cùng Khoa trong cùng thời điểm học môn giáo dục thể chất mà không có ứng dụng các bài tập phát triển thể lực.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lựa chọn ứng dụng một số bài tập phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Trường Đại học Quảng Nam

  1. LỰA CHỌN ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUNG CHO NỮ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM Nguyễn Thị Thuận1, Nguyễn Thị Thúy Hằng2 Tóm tắt: Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu xây dựng và lựa chọn một số bài tập phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Trường Đại học Quảng Nam. Quá trình nghiên cứu đã lựa chọn được 23 bài tập và đã ứng dụng thực nghiệm ở học kỳ 1 (04 tháng) 81 sinh viên; đồng thời đã so sánh với 85 sinh viên cùng Khoa trong cùng thời điểm học môn giáo dục thể chất mà không có ứng dụng các bài tập phát triển thể lực. Kết quả cho thấy rằng, các bài tập thể lực đã mang lại hiệu quả cao, sau 04 tháng các chỉ số thể lực của học sinh nhóm thực nghiệm có sự tăng tiến rõ rệt và có ý nghĩa thống kê p
  2. LỰA CHỌN ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC... đạt hiệu quả cao trong qúa trình học tập của mình. Lí do học phần môn Giáo dục thể chất 3 sẽ là học phần tự chọn, nên việc chuẩn bị thể lực ngay từ học kỳ 2 cũng là một yếu tố để nghiên cứu. Trên cơ sở đó nhằm phát triển chương trình đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu và hứng thú tập luyện thể thao của người học khi đã chuẩn bị được thể lực tốt. Với mong muốn tìm ra các bài tập và phương pháp tập luyện phù hợp nhằm phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên nhà trường, dựa trên cơ sở phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn đề, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Đại học Quảng Nam. 2. Nội dung 2.1. Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu; phương pháp phỏng vấn; phương pháp kiểm tra sư phạm; phương pháp thực nghiệm sư phạm; phương pháp toán học thống kê. 2.2. Kết quả nghiên cứu 2.2.1. Xác định test đánh giá thể lực chung cho nữ sinh viên Đại học Quảng Nam Thông qua phân tích các tài liệu có liên quan kết hợp với trao đổi các chuyên gia và các nhà chuyên môn trong và ngoài Khoa, đã thống nhất cao việc sử dụng 6 test đánh giá thể lực thể lực cho nữ sinh viên Đại học Quảng Nam, đó là: - Lực bóp tay thuận (kg) - Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) - Bật xa tại chỗ (cm) - Chạy 30m XPC (giây) - Chạy con thoi 4x10 (giây) - Chạy tùy sức 5 phút (mét) Việc sử dụng 6 test này là đảm bảo đúng quy định của Bộ GDĐT và đánh giá đầy đủ các tố chất thể lực cần thiết mà thông qua công tác GDTC ở nhà trường đang triển khai. 2.2.2. Đánh giá thực trạng thể lực chung của nữ sinh viên Trường Đại học Quảng Nam Bảng 1. Kết quả kiểm tra thực trạng thể lực chung của nữ sinh viên Trường Đại học Quảng Nam (n=166) 94
  3. NGUYỄN THỊ THUẬN - NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng t p Nội dung Số Số TT kiểm tra X σ người Tỉ lệ X σ người Tỉ lệ     đạt đạt Lực bóp tay 1 46.6 2,19 57 70,4 47.7 2,13 61 71,8 1,003 thuận (kg) Nằm ngửa 2 gập bụng 20.1 1,79 61 75,3 21.8 1,88 66 77,6 0,127 (lần/30giây) Bật xa tại chỗ 3 155.8 16,91 62 76,5 157.7 17,1 55 64,7 0,626 (cm) >0,05 Chạy 30m 4 5.15 1,03 48 59,3 5.11 1,17 53 62,4 0,710 XPC (s) Chạy con 5 thoi 4x10m 12,39 1,35 41 50,6 13.1 1,33 49 57,6 0,089 (giây) Chạy tuỳ sức 6 800.7 69,9 40 49,4 877.6 60,1 41 48,2 0,123 5 phút (m) Qua bảng 1 cho thấy: Tình trạng thể lực của nữ sinh viên còn thấp, cần có biện pháp khắc phục, tỉ lệ sinh viên đạt còn ở thấp đến trung bình như: test chạy tùy sức 5 phút đạt 49,4% ở nhóm thực nghiệm và 48,2% ở nhóm đối chứng; các test khác cũng có tỉ lệ đạt thấp chỉ đạt ở mức trung bình như: test chạy con thoi 4x10m ở nhóm thực nghiệm chỉ đạt 50.6% và 57.6% ở nhóm đối chứng. Vì vậy nâng cao thể lực chung là rất cần thiết. Trước thực nghiệm ở cả 06 test của nhóm thực nghiệm và đối chứng đều thu được ttính < tbảng ở ngưỡng xác suất P > 0,05, có nghĩa sự khác biệt kết quả kiểm tra trình độ thể lực của nhóm đối chứng và thực nghiệm không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P> 0,05 hay nói cách khác, trước thực nghiệm, trình độ thể lực của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm là tương đương nhau. 2.2.3. Lựa chọn các bài tập phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Trường Đại học Quảng Nam Để lựa chọn các bài tập phát triển thể lực cho của nữ sinh viên Trường Đại học Quảng Nam chúng tôi tiến hành các bước sau: Bước 1. Hệ thống hóa các bài tập, chúng tôi tham khảo các tài liệu chuyên môn của các tác giả trong và ngoài nước, qua đó đã tổng hợp được trên 21 bài tập. Bước 2. Lựa chọn các bài tập theo các nguyên tắc: Các bài tập được xác định đầy đủ qua 5 thành phần cơ bản của lượng vận động (tốc độ bài tập, thời gian bài tập, thời gian nghỉ giữa quảng, tính chất nghỉ ngơi và số lần lặp lại). 95
  4. LỰA CHỌN ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC... Các bài tập được xây dựng phải có nội dung và hình thức phù hợp với mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ của quá trình giảng dạy. Các bài tập được sử dụng phát triển toàn diện thể lực cho học sinh Lựa chọn bài tập dựa trên đặc điểm thể chất của sinh viên cũng như điều kiện trang thiết bị tập luyện tại trường. Bước 3. Tiến hành phỏng vấn bằng phiếu hỏi 20 người là các chuyên gia, huấn luyện viên, giáo viên trực tiếp giảng dạy môn GDTC. Nghiên cứu đã tiến hành lựa chọn các bài tập có số người đồng ý từ mức từ 85% trở lên ở mức trung bình 2 lần phỏng vấn. Kết quả lựa chọn được 23 bài tập thể lực có số người đồng ý cao và được trình bày ở bảng 2. Bảng 2. Kết quả lựa chọn bài tập phát triển thể lực cho của nữ sinh viên Trường Đại học Quảng Nam ( n=20) Không TT Bài tập Đồng ý Tỷ lệ % Tỷ lệ % đồng ý 1 Chạy XPC 30m x 2lần, quãng nghỉ 30 giây 18 90 2 10 Chạy nâng cao đùi tốc độ 20m, chuyển sang chạy 2 17 85 3 15 tốc độ 20m Chạy bước nhỏ tốc độ 20m, chuyển sang chạy tốc 3 15 75 5 25 độ 20m 4 Chạy 800m x 1 lần 17 85 3 15 5 Chạy tùy sức 5 phút 1lần 20 100 0 0 6 Chạy 100m x 2lần 20 100 0 0 7 Chạy 400m x 2 lần 20 100 0 0 Nằm sấp chống đẩy 30 giây x2lần, quãng nghỉ 30 8 20 100 0 0 giây 9 Bật xa tại chỗ x 3lần 20 100 0 0 10 Chạy XPC 60m x 2lần; quãng nghỉ 30 giây 18 90 2 10 11 Nhảy dây 30 giây x 2lần 19 95 1 5 12 Gập bụng 30 giây x 2lần 19 95 1 5 13 Lò cò tiếp sức x 2 lần x10m 17 85 3 15 14 Trò chơi bóng chuyền sáu x 3 phút x 3 hiệp 17 85 3 15 15 Trò chơi caro vận động 15 75 5 25 16 Trò chơi cướp cờ 18 90 2 10 17 Trò chơi đội nào nhanh hơn 17 85 3 15 18 Chạy zích zắc luồn cọc 30m x2 lần 19 95 1 5 Bật bục cao 25cm x 3 lần x 30 giây, quãng nghỉ 19 19 95 1 5 30 giây 20 Đứng gập thân 20-30 giây 20 100 0 0 21 Bật cóc 15m x 2lần, quãng nghỉ 30 giây 17 85 3 15 96
  5. NGUYỄN THỊ THUẬN - NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG Không TT Bài tập Đồng ý Tỷ lệ % Tỷ lệ % đồng ý 22 Plank 18 90 2 10 23 Squat 20 100 0 0 24 Jump squat 17 85 3 15 25 Silde lunge 14 70 6 30 26 Butt kicks 15 75 5 25 27 Push up 17 85 3 15 2.2.4. Ứng dụng các bài tập phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Trường Đại học Quảng Nam Phương pháp thực nghiệm: Quá trình thực nghiệm sử dụng phương pháp thực nghiệm so sánh song song. Thời gian thực nghiệm: Quá trình thực nghiệm sư phạm sẽ được tiến hành trong thời gian 1 kỳ học từ 01/2022 đến tháng 05/2022: với 30 tiết học chính khóa. Đối tượng thực nghiệm của đề tài là gồm 166 em nữ sinh khóa 2021 trường Đại học Quảng Nam chia thành 02 nhóm ngẫu nhiên: - Nhóm thực nghiệm gồm 81 sinh viên thuộc NĐ1, NĐ2. Nhóm thực nghiệm tập luyện theo hệ thống các bài tập thể lực đã lựa chọn và xây dựng của đề tài. - Nhóm đối chứng gồm 85 sinh viên thuộc lớp NĐ3, NĐ4. Nhóm đối chứng tập luyện theo các bài tập cũ. Nội dung thực nghiệm là các bài tập phát triển thể lực cho nữ sinh viên trường Đại học Quảng Nam mà đề tài đã lựa chọn Địa điểm thực nghiệm: Trường Đại học Quảng Nam. Thực nghiệm được tiến hành trong 1 năm học: gồm 30 tiết học; 1 tuần học 02 tiết được chia đều trong năm học. 2.2.5. Đánh giá hiệu quả ứng dụng một số bài tập phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Trường Đại học Quảng Nam Để đánh giá hiệu quả ứng dụng một số bài tập phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Trường Đại học Quảng Nam, chúng tôi tiến hành kiểm tra thể lực nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau khi kết thúc thời gian thực nghiệm. Kết quả kiểm tra và đánh giá thể lực được trình bày ở bảng 3. 97
  6. LỰA CHỌN ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC... Bảng 3. Kết quả kiểm tra thể lực chung sau thực nghiệm của nữ sinh viên Trường Đại học Quảng Nam (n=166) Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng (n=85) (n=81) TT Nội dung kiểm tra Số Số t p X σ người Tỉ lệ X σ người Tỉ lệ đạt đạt Lực bóp tay thuận 1 49.8 2,41 75 92,6 48.9 2,44 68 80 1,065 (kg) Nằm ngửa gập bụng 2 25.5 2,03 76 93,8 23.9 1,26 77 90,6 0,157 (lần/30giây) 3 Bật xa tại chỗ (cm) 179.3 17,2 77 95,1 158,7 21,5 69 81,2 0,719 tbảng ở ngưỡng xác suất P
  7. NGUYỄN THỊ THUẬN - NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG Bảng 4. So sánh nhịp độ tăng trưởng trình độ thể lực của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm sau 1 kỳ học (n=166) Trước TN Sau TN So sánh TT Nhóm Bài tập X σ X σ W t p 1 Lực bóp tay thuận (kg) 46.6 2,19 49.8 2,41 5,9 3,686 Nằm ngửa gập bụng 2 20.1 1,79 25.5 2,03 6,61 4,212 (lần/30giây) Nhóm 3 thực Bật xa tại chỗ (cm) 155.8 16,91 179.3 17,20 5,18 2,331 4 nghiệm Chạy 30m XPC (s) 5.15 1,03 4.49 0,55 5,33 0,323 (n=81) Chạy con thoi 4x10m 5 12,39 1,35 11.52 1,35 5,23 1,721 (giây) 6 Chạy tuỳ sức 5 phút (m) 800.7 69,9 920.3 77,1 6,55 14,03 tbảng, ở ngưỡng xác suất P < 0,05. Nhịp độ tăng trưởng của học sinh nữ của nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm đều có giá trị tăng trưởng cao, nhịp tăng trưởng tăng ở các test tăng từ khoảng 3% - 6.71%. Test có nhịp độ tăng trưởng cao nhất là lực bóp tay thuận và nằm ngửa gập bụng. Hay nói một cách khác, việc ứng dụng chương trình tập luyện với các bài tập được lựa chọn đã tỏ rõ tính hiệu quả trong việc phát triển thể lực cho học sinh nữ sinh viên Trường Đại học Quảng Nam Có thể thấy rõ mức độ tăng trưởng các chỉ số của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm qua biểu đồ Hình 1. 99
  8. LỰA CHỌN ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC... Nhịp độ tăng trưởng của nhóm thực nghiệm và đối chứng sau 1 kỳ học tập 7 6 5 4 3 2 1 0 Lực bóp tay Nằm ngửa Bật xa tại chỗ Chạy 30m Chạy con thoi Chạy tuỳ sức thuận gập bụng XPC 4x10m 5 phút Nhóm Nhóm thực nghiệm đối chứng Hình 1. Biểu1. Biểu đồ nhịp độ tăng của nhóm thực nghiệm và đối chứng sau 1 kỳ sau 1 Hình đồ nhịp độ tăng trưởng trưởng của nhóm thực nghiệm và đối chứng học tập Như vậy, sau 1 kỳ học thực nghiệm ứng kỳ học tập tập thể lực của đề tài lựa chọn, trình độ dụng các bài thể lực Nhưnhómsau 1 kỳ học thựctốt hơn nhómdụngchứng, chứng tỏ các bài tập lựa chọn của của vậy, thực nghiệm đã nghiệm ứng đối các bài tập thể lực của đề tài lựa chọn, đề tài đã có hiệu quả cao trên đối nghiệm đã tốtcứu. nhóm đối chứng, chứng tỏ các bài tập trình độ thể lực của nhóm thực tượng nghiên hơn lựa chọn của đề tài đã có hiệu quả cao trên đối tượng nghiên cứu. Để thấy rõ kết quả thực nghiệm hơn, đề tài tiến hành so sánh kết quả của nhóm thực nghiệm sau thực nghiệmrõ kết quả thực nghiệm hơn, đề tài tiến hành so ban hành Quy của nhóm Để thấy với Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT về việc sánh kết quả định về việc thựcgiá, xếp loại thể lực HSSVvới Quyết định số và Đào tạo (2008) đánh nghiệm sau thực nghiệm của Bộ Giáo dục 53/2008/QĐ-BGDĐT về việc ban hành Quy định về việc đánh giá, xếp loại thể lực HSSV của Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008) Bảng 5. So sánh kết quả sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm với tiêu chuẩn đánh giá thể lực Bảng 5. So sánh kết quả sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm với tiêu chuẩn học sinh, sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành đánh giá thể lực học sinh, sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chạy ChạyChạy Chạy Chạy Chạy Lực bóp Nằm ngửa BậtBật xa Lực bóp Nằm ngửa xa con 30m con thoi tuỳtuỳ sức 30m sức TT Bài tập Bài tập tay tay thuận gậpgập bụng tại chỗchỗ thuận bụng tại thoi XPC 4x10m 5 phút XPC 5 phút (kg)(kg) (lần/30giây) (cm) (lần/30giây) (cm) 4x10m (s) (s) (giây) (m)(m) TT (giây) 1 Nhóm TN 49.8 25.5 179.3 4.49 11.52 920.3 1 Nhóm TN 49.8 25.5 179.3 4.49 11.52 920.3 2 2 Tiêu chuẩn (tốt) >31.8 Tiêu chuẩn (tốt) >31.8 >20>20 >170 >170
  9. NGUYỄN THỊ THUẬN - NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG đưa các bài tập sử dụng tại trường trong việc nâng cao trình độ thể lực cho nữ sinh viên Trường Đại học Quảng Nam. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế. [2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT về việc ban hành Quy định về việc đánh giá, xếp loại thể lực HSSV. [3] Dương Nghiệp Chí và cộng sự (2003), Thực trạng Thể chất của người Việt Nam từ 6 đến 20 tuổi (thời điểm năm 2001), Nxb TDTT Hà Nội. [4] Dương Nghiệp Chí, Trần Đức Dũng, Tạ Hữu Hiếu, Nguyễn Đức Văn (2004), Đo lường thể thao, Nxb TDTT. [5] Phạm Thị Phượng, Nguyễn Thị Thúy Hằng (2019): Lựa chọn và ứng dụng các bài tập thể dục aerobic nhằm nâng cao thể lực cho nữ sinh viên Đại học Đà Nẵng. Đề tài cơ sở Đại học Đà Nẵng 2020. SELECTION AND APPLICATION OF SOME EXERCISES FOR DEVELOPING GENERAL PHYSICAL FITNESS FOR FEMALE STUDENTS AT QUANG NAM UNIVERSITY NGUYEN THI THUAN Quang Nam University NGUYEN THI THUY HANG Da Nang University Abstract: This article presents the results of research on developing and selecting a number of exercises to develop general physical fitness for female students at Quang Nam University. During the research process, 23 exercises were selected and applied experimentally in the first semester (4 months) with 81 students. At the same time, compared with 85 students in the same Faculty at the same time studying physical education without applying physical development exercises, the results showed that the physical exercises were highly effective. After 4 months, the physical indexes of students in the experimental group had a clear and statistically significant increase of P
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2