CÂU HỎI ÔN TẬP
MÔN LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày lược lịch sử phát triển giáo dục thể chất
thời kỳ xã hội nguyên thủy và xã hội chiếm hữu nô lệ?
1. Thời kỳ xã hội nguyên thủy:
Từ khoá:
- Kinh nghiệm:
+ Lao động
+ Đấu tranh sinh tồn
-> Truyền thụ: chỉ dạy kinh nghiệm, từ đó nảy sinh ra hệ thống các bài tập
Trong quá trình tiến hóa từ vượn thành người, lao động là nhân tố quyết định.
Cơ thể từ loài vượn thành người, bàn tay dùng để lao động, vỏ đại não để tư duy
và ngôn ngữ để giao tiếp… đều từ lao động mà phát triển thành như ngày nay.
Trong quá trình sản xuất lâu dài, loài người thời nguyên thủy đã chế tạo ra và sử
dụng các công cụ lao động. Ngay trong quá trình giải quyết những vấn đề về ăn,
ở, mặc, con người đã đồng thời nâng cao trí lực và thể lực của mình.
Thời đó, điều kiện lao động rất gian khổ, nguy hiểm, hoàn cảnh khắc nghiệt,
công cụ rất thô sơ, lao động thể lực cực kì nặng nhọc. Do đó, muốn kiếm ăn
sống an toàn, họ luôn phải đấu tranh với thiên tai và dã thú.
Thực tế đấu tranh khốc liệt để sinh tồn đó buộc con người phải biết chạy,
nhảy, leo trèo, ném, bơi, mang vác nặng chịu đựng được trong điều kiện
sống khắc nghiệt.
Bởi vậy, những năng lực hoạt động đó cùng với kinh nghiệm đã trở thành tiêu
chuẩn hàng đầu để đánh giá trình độ, uy tín của con người lúc bấy giờ.
Mầm mống của bài tập thể chất đã nảy sinh từ thực tế của những hoạt động ấy
và kết hợp tự nhiên ngay trong quá trình lao động.
thời kỳ này, bản chất tự nhiên của con người được đặt lên hàng đầu, họ
không chú trọng nhiều đến sự thay đổi của thế giới tự nhiên bên ngoài, mọi
hành động chỉ để đối phó, khắc phục với điều kiện môi trường sống hiện tại
thông qua kinh nghiệm tích lũy.
Ngoài ra còn các t chơi vui thích trong lúc nhàn rỗi, giải trí về sau còn
thêm dần một số hoạt động rèn luyện thân thể khác để phòng chữa một số bệnh.
Tất cả những điều này đã góp phần quan trọng để phát triển các bài tập thể chất.
Mặt khác, GDTC chỉ thực sự ra đời khi con người ý thức được về tác dụng
sự chuẩn bị của họ cho cuộc sống tương lai, đặc biệt cho thế hệ trẻ; cụ thể
sự kế thừa, truyền thụ tiếp thu những kinh nghiệm kỹ năng vận động (lao
động). Do vậy, đó là nội dung chủ yếu của giáo dục thời cổ xưa. Và ngay từ khi
mới ra đời, GDTC đã một phương tiện giáo dục, một hiện tượng hội
con vật không thể có được.
Việc truyền thụ áp dụng kinh nghiệm trong quá trình giao tiếp chính giáo
dục (trong trường hợp này là GDTC)
Kinh nghiệm sử dụng công cụ hàng ngày đã cho con người nhận thức thấy tác
dụng của việc chuẩn bị trước thông qua tập luyện các bài tập. Từ đó các bài tập
chuẩn bị cho lao động dần dần được “tách khỏi” sở ban đầu lao động
được khái quát, trừu tượng hóa để trở thành các môn thể thao.
2. Thời kỳ xã hội chiếm hữu nô lệ:
Từ khoá:
- Dựa trên nền kinh tế phát triển (Mỹ, TQ, Thái Lan…)
- Nguồn gốc ra đời của Olympic cổ đại: dựa trên kinh tế xã hội phát triển
+ Sparta
+ Athens
Khi chế độ thị tộc xuất hiện là hình thức tổ chức xã hội đầu tiên: Con người biết
làm ăn chung, biết phối hợp, phân công lao động, tạo của cải vật chất nuôi sống
con người. Con người đã sản xuất được nhiều sản phẩm so với sự cần thiết để
sống, khả năng bóc lột lao động đã xuất hiện. Việc biến các binh bắt được
thành nô lệ đã trở nên có lợi.
Khi hội giai cấp nhà nước thì chiến tranh bây giờ mới đúng nghĩa
biện pháp lực phục vụ cho công cuộc bành trướng quyền lực, mở rộng lãnh
thổ, tức chiến tranh đã phục vụ cho mục đích chính trị. Giai cấp thống trị chủ
nô tham lam không chỉ bóc lột cư dân trong lãnh thổ của mình mà còn tiến hành
các cuộc chiến tranh cướp đoạt đất đai xây dựng nên những đế quốc rộng lớn,
thống trị, bóc lột các dân tộc khác.
Nguồn cung cấp lệ quan trọng nhất thông qua chiến tranh chiến tranh
thì đòi hỏi phải sự chuẩn bị tốt về thể lực cho binh sĩ, sức mạnh, sức bền,
khéo léo cũng như kỹ năng sử dụng vũ khí đã được xã hội hóa coi trọng.
Từ đó hệ thống GDTC hệ thống giáo dục quân sự, huấn luyện thể lực ra đời
vào thời gian này; chúng đã mang tính giai cấp, tức được sử dụng cho lợi ích
của giai cấp thống trị.
Do đó thời kỳ này các môn như bơi, chạy, đấu kiếm, cưỡi ngựa, vật,… là những
nội dung chính để rèn luyện thể lực và kỹ thuật chiến đấu cho quân đội.
a) Sự phát triển giáo dục thể chất ở Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại:
- Giáo dục thể chất ở Hy Lạp cổ đại:
Hy lạp cổ đại, người ta chú ý đến GDTC các cuộc thi đấu khác nhau. Sức
mạnh, sức nhanh, bền bỉ lòng dũng cảm được đánh giá rất cao. Họ cho rằng
các vị thần cũng rất thích sức mạnh thể chất thể hiện qua đua tài. Do đó thi
đấu của lịch sử đã trở thành một bộ phận của nghi thức tôn giáo từ rất sớm.
Ở Hy Lạp cổ đại có 2 nền văn hoá nổi bật là văn hóa Sparta và Athens.
Hệ thống giáo dục Sparta: Sparta một nhà nước bảo thủ, còn duy trì nhiều
truyền thống của chế độ thị tộc như nền kinh tế tự nhiên dựa vào lực lượng quân
sự. Chính điều đó quy định nên sự khác biệt trong hệ thống giáo dục.
Sparta người ta rất chú ý rèn luyện thể chất cho trẻ em từ thời thơ ấu. Trẻ
khỏe mạnh, cứng cáp thì nuôi, ốm yếu thì thủ tiêu. Con trai được giáo dục trong
gia đình đến 7 tuổi. Từ 7 tuổi vào các trường để nuôi dạy. Từ 14 tuổi được tập
luyện sử dụng khí và bắt đầu làm nghĩa vụ quân sự để trở thành những chiến
binh giỏi. Phụ nữ chưa chồng cũng phải tập như con trai, mục đích để khỏe
mạnh và sinh con cũng khỏe mạnh.
Hệ thống giáo dục Athens: Athens một nhà nước tiến bộ, nền văn hoá
kinh tế phát triển nhanh, các công dân Athens không chỉ khỏe mạnh còn
học vấn. Athens, giáo dục thẩm mỹ ca hát âm nhạc ý nghĩa lớn. Trẻ em
dưới 6 tuổi được giáo dục nhà. Từ 7- 14 tuổi được học trường. Từ 16 trở
lên, được giáo dục trường trung học, được giáo dục thể chất nghiêm khắc hơn
cùng với học văn hoá.
Hai quốc gia Sparta Athens điều mục đích GDTC nhằm để đào tạo
thanh niên thành những chiến binh.
- Giáo dục thể chất ở La Mã cổ đại:
Thời kỳ Quốc vương (thế kỷ thứ VIII VI TCN): GDTC ở thời kỳ này chủ yếu
mang tính chất quân sự, phổ biến các cuộc thi đấu kỵ sĩ, đua xe, bài tập
phóng lao, vật, võ tay không.
Thời kỳ cộng hoà (từ thế kỷ thứ IV - thế kỷ I TCN): hệ thống huấn luyện các
chiến binh đã hoàn thiện. Ngoài huấn luyện kỹ năng sử dụng khí huấn
luyện các động tác thường xuyên, còn áp dụng rộng rãi các môn chạy, nhảy sào,
leo núi, vật, bơi, hành quân trang nhằm làm quen với sự thiếu thốn
công việc nặng nhọc.
Thời kỳ đế chế: Do chiến tranh nội chiến nên các thế lực thống tr củng cố
quyền lực, bằng cách thiết lập chế độ chuyên chính, tăng cường công tác quân
sự. Để khuếch trương quyền lực, họ đã tiến hành xây dựng các công trình đồ sộ
để tổ chức thi đấu
b) Đại hội Olympic ở Hy Lạp cổ đại:
Cái tên Olympic xuất phát từ địa điểm tổ chức Đại hội thể thao này, đó chính
thành phố Olympia, nơi đền thờ thần Zeus, vị thần tối cao trong thần thoại
Hy Lạp. Thần thoại Hy Lạp cũng cho rằng ý tưởng tổ chức một Đại hội thể thao
như Olympic của Hercules, con trai thần Zeus, người nổi tiếng với sức mạnh
phi thường những chiến công hiển hách. Cũng giống như các kỳ Olympic
hiện đại, Olympic cổ đại của Hy Lạp được tổ chức 4 năm một lần, theo
những lịch sử còn ghi lại thì kỳ Olympic đầu tiên được tổ chức vào năm 776
TCN, và kết thúc vào năm 394 khi Hoàng đế La Mã là Theodosius I cấm đoán.
Đại hội Olympic ý nghĩa chính trị hội rất to lớn. trong thời gian tiến
hành đại hội Olympic phải dừng tất cả các cuộc chiến tranh. Các nhà lãnh đạo
các thành bang phải đến dự đại hội, họ thể các hiệp ước quan hệ thương
mại, kinh tế, văn hoá.
Cuộc thi chạy đầu tiên chiều dài 200m, 400m cuối cùng 5.000m. Sau
đó, người ta còn tổ chức các môn thi như nhảy cao, đấu vật, phóng lao, ném
đĩa...
Trong số đó, nhiều môn thể thao thi đấu Đại hội Olympic phiên bản của
chiến tranh như phóng lao, ném đá, chạy mang theo kiếm, khí khác hay mặc
áo giáp...