intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn:Quản lý cấu hình phần mềm tại phòng phát triển phần mềm quang trung – trung tâm tin học

Chia sẻ: Nguyen Bao Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

293
lượt xem
83
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quản lý cấu hình phần mềm vốn là một vấn đề rất được quan tâm trong qui trình sản xuất phần mềm. Hiện nay, qui trình quản lý cấu hình phần mềm tại phòng phát triển phần mềm trực thuộc trung tâm tin học trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh vẫn chưa được hoàn chỉnh. Do đó, việc hoàn thiện một hệ thống quản lý cấu hình ở đây là cần thiết cho quá trình sản xuất phần mềm hiện tại được thuận tiện hơn và chuẩn bị cho việc thực các đề án phần...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn:Quản lý cấu hình phần mềm tại phòng phát triển phần mềm quang trung – trung tâm tin học

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM TN HỒ NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG – 0012076 TRIỆU NGỌC TOÀN – 0012105 H K QUẢN LÝ CẤU HÌNH PHẦN MỀM H TẠI PHÒNG PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM Đ QUANG TRUNG – TRUNG TÂM TIN HỌC – TT N LUẬN VĂN CỬ NHÂN TIN HỌC C A GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN O TS. TRẦN ĐAN THƯ H Th.S. NGUYỄN TRỌNG TÀI K TP. HCM, 2004
  2. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. TN .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. H .................................................................................................................................. K .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. H .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Đ .................................................................................................................................. – .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. TT .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. N .................................................................................................................................. C .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. A O H K
  3. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. TN .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. H .................................................................................................................................. K .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. H .................................................................................................................................. Đ .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. – .................................................................................................................................. TT .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. N .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. C .................................................................................................................................. A .................................................................................................................................. O H K
  4. Lời cám ơn Luận văn của chúng em sẽ rất khó hoàn thành nếu không có sự truyền đạt kiến thức quí báu và sự hướng dẫn tận tình của Thầy Trần Đan Thư và thầy Nguyễn Trọng Tài. Chúng em xin chân thành cám ơn sự chỉ bảo của các thầy. TN Chúng con xin gửi tất cả lòng biết ơn, sự kính trọng đến ông bà, cha mẹ, cùng toàn thể gia đình, những người đã nuôi dạy, đã cho chúng con niềm tin và nghị lực để vượt qua mọi khó khăn. H Chúng em xin trân trọng cám ơn quý Thầy cô trong Khoa Công nghệ thông tin K trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu và tạo điều kiện cho chúng em được thực hiện luận H văn này. Đ Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ, động viên và chỉ bảo rất nhiệt tình của các anh chị đi trước và tất cả bạn bè. Các anh chị, các bạn luôn có mặt trong những thời – điểm khó khăn nhất, tiếp thêm động lực và ý chí, giúp chúng tôi hoàn thành được TT luận văn. Mặc dù đã cố gắng nỗ lực hết sức mình, song chắc chắn luận văn không khỏi còn nhiều thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự thông cảm và chỉ bảo tận tình N của quý Thầy cô và các bạn. C Tp.HCM, 7/2004 A Nhóm sinh viên thực hiện O Hồ Nguyễn Ngọc Phương – Triệu Ngọc Toàn H K
  5. Lời nói đầu Hiện nay, công nghệ thông tin được xem là một trong những ngành công nghệ mũi nhọn được nhà nước ta ưu tiên phát triển đặc biệt là lĩnh vực công nghệ phần mềm. Tuy nhiên, lĩnh vực công nghệ phần mềm của nước ta vẫn còn khá non trẻ so với nền công nghệ phần mềm của thế giới. Nên trong giai đọan hiện nay, các công TN ty phần mềm thường gặp rất nhiều khó khăn liên quan đến qui trình phát triển phần mềm. Quản lý cấu hình phần mềm vốn là một vấn đề rất được quan tâm trong qui H trình sản xuất phần mềm. Hiện nay, qui trình quản lý cấu hình phần mềm tại phòng K phát triển phần mềm trực thuộc trung tâm tin học trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh vẫn chưa được hoàn chỉnh. Do đó, việc hoàn thiện một hệ H thống quản lý cấu hình ở đây là cần thiết cho quá trình sản xuất phần mềm hiện tại Đ được thuận tiện hơn và chuẩn bị cho việc thực các đề án phần mềm lớn sau này đạt hiệu qủa cao. – Từ nhu cầu nói trên, chúng em đã tiến hành thực hiện đề tài “Quản lý cấu hình TT phần mềm tại phòng phát triển phần mềm Quang Trung – Trung tâm tin học”. Nhằm mục đích cùng với phòng phát triển phần mềm thiết lập một hệ thống quản lý cấu hình tốt có thể áp dụng vào quá trình sản xuất phần mềm của trung tâm. N Nội dung của luận văn được chia làm 7 chương C Chương 1: Mở đầu Chương 2: Tổng quan về quản lý cấu hình phần mềm A Chương 3: Quản lý cấu hình phần mềm trong CMM & CMMI O Chương 4: Các vấn đề thường gặp trong quản lý cấu hình phần mềm và giải H pháp Chương 5: Các công cụ hỗ trợ quản lý cấu hình phần mềm K Chương 6: Ứng dụng Software Version Management Chương 7: Tổng kết
  6. Mục Lục Chương 1 Mở đầu ..................................................................................................1 1.1 Quản lý cấu hình phần mềm trên thế giới và ở Việt Nam .............................1 1.2 Các công cụ hỗ trợ quản lý cấu hình hiện tại .................................................2 1.3 Mục tiêu đề tài................................................................................................2 TN Chương 2 Tổng quan về quản lý cấu hình phần mềm ...........................................4 2.1 Khái niệm .......................................................................................................4 2.2 Nguồn gốc hình thành của quản lý cấu hình..................................................5 H 2.3 Phạm vi và nhiệm vụ của quản lý cấu hình ...................................................6 K 2.3.1 Mức độ mong muốn và việc phân tích chi phí và lợi nhuận ................6 2.3.2 Ví dụ......................................................................................................8 H 2.3.3 Cân nhắc lợi hại ..................................................................................12 Đ 2.3.4 Những bẫy kết hợp với phạm vi .........................................................16 2.3.5 Cách xứ lý các thứ khác ở bên ngoài ..................................................16 – 2.4 Các vai trò trong quản lý cấu hình phần mềm .............................................17 TT 2.4.1 Con người và quản lý cấu hình ...........................................................17 2.4.2 Các vai trò trong quản lý cấu hình ......................................................18 2.4.3 Các vai trò trong tổ chức .....................................................................23 N 2.4.4 Các vai trò liên quan đến đề án ...........................................................28 C 2.4.5 Các vai trò bên ngoài ..........................................................................35 2.5 Dữ liệu cho quản lý cấu hình .......................................................................36 A 2.5.1 Cái gì được đưa vào quản lý cấu hình ................................................36 O 2.5.2 Những điều cần biết về một thành phần cấu hình...............................44 H 2.6 Hệ thống quản lý cấu hình phần mềm .........................................................53 2.6.1 Khái niệm:...........................................................................................53 K 2.6.2 Mục tiêu ..............................................................................................54 2.6.3 Lợi ích .................................................................................................54 2.6.4 Các tiến trình con trong quản lý cấu hình phần mềm .........................54 Chương 3 Quản lý cấu hình phần mềm trong CMM & CMMI...........................56
  7. 3.1 Mô hình trưởng thành ..................................................................................56 3.2 CMM version 1.1 .........................................................................................56 3.2.1 Mức độ trưởng thành của CMM Version 1.1 .....................................56 3.2.2 Quản lý cấu hình phần mềm trong CMM version 1.1 ........................57 3.3 Quản lý cấu hình trong CMMI.....................................................................59 3.3.1 Các mức trưởng thành của CMMI ......................................................59 TN 3.3.2 Quản lý cấu hình trong CMMI ...........................................................60 Chương 4 Vấn đề định danh, quản lý phiên bản và các giải pháp.......................76 H 4.1 Đặt tên các đối tượng cấu hình ....................................................................76 4.1.1 Đặt tên phân cấp dựa theo cấu trúc cây. .............................................76 K 4.1.2 Đặt tên phân cấp dựa theo phương pháp tiền tố và hậu tố ..................77 4.1.3 Nhận xét chung ...................................................................................79 H 4.2 Xác định và định danh phiên bản .................................................................79 Đ 4.2.1 Sơ đồ tuyến tính ..................................................................................80 4.2.2 Sơ đồ định danh theo mạng. ...............................................................80 – 4.2.3 Sơ đồ định danh theo tên.....................................................................81 TT Chương 5 Các công cụ hỗ trợ quản lý cấu hình...................................................82 5.1 Tóm tắt .........................................................................................................82 N 5.2 Tính năng chung của Surround SCM và CVS .............................................82 C 5.3 Surround SCM .............................................................................................82 5.3.1 Mục đích .............................................................................................82 A 5.3.2 Cấu trúc của chương trình...................................................................83 O 5.4 CVS và CVSNT ...........................................................................................84 5.4.1 Mục đích .............................................................................................84 H 5.4.2 Cấu trúc của CVSNT ..........................................................................84 K Chương 6 Ứng dụng minh họa “System Version Management” ........................86 6.1 Phân tích hiện trạng phát triển phần mềm tại T3H ......................................86 6.2 Đặc tả yêu cầu của hệ thống mới .................................................................95 6.3 Mô hình UseCase .........................................................................................99
  8. 6.4 Đặc tả usecase ..............................................................................................99 6.4.1 Đặc tả UseCase : Đăng Nhập (Login) ................................................99 6.4.2 Đặc tả UseCase : Thêm/xoá kho chứa ..............................................101 6.4.3 Đặc tả UseCase : Thêm/xoá đề án ....................................................102 6.4.4 Đặc tả UseCase : Cập nhật cấu trúc đề án ........................................104 6.4.5 Đặc tả UseCase : Cập nhật cây phân hệ, chức năng .........................106 TN 6.4.6 Đặc tả UseCase : Tạo release............................................................108 6.4.7 Đặc tả UseCase : Gán nhãn cho các thực thể ...................................109 H 6.4.8 Đặc tả UseCase : Phân quyền ...........................................................110 6.4.9 Đặc tả UseCase : Thiết lập ảnh hưởng giữa các versionfile .............112 K 6.4.10 Đặc tả UseCase : Xem lịch sử phiên bản của thực thể..................113 6.4.11 Đặc tả UseCase : Thực hiện check in............................................114 H 6.4.12 Đặc tả UseCase : Thực hiện check out..........................................115 Đ 6.4.13 Đặc tả UseCase : Get.....................................................................116 6.5 Thiết kế ......................................................................................................118 – 6.5.1 Kiến trúc hệ thống.............................................................................118 TT 6.5.2 Giao diện ...........................................................................................118 6.5.3 Mô hình lớp đối tượng ......................................................................123 N 6.5.4 Mô hình dữ liệu .................................................................................144 C 6.6 Mô hình thiết kế .........................................................................................157 6.6.1 Đăng nhập .........................................................................................157 A 6.6.2 Thêm kho chứa..................................................................................158 O 6.6.3 Thêm đề án........................................................................................158 6.6.4 Xem Cấu trúc của project .................................................................159 H 6.6.5 Xem kiến trúc của đề án....................................................................159 K 6.6.6 Check out ..........................................................................................160 6.6.7 Check in ............................................................................................161 6.6.8 Gán nhãn cho Item ............................................................................162 6.6.9 Thiết lập quan hệ giữa hai versionfile...............................................163
  9. 6.6.10 Xem lịch sử của Item ....................................................................164 Chương 7 Tổng kết ............................................................................................165 7.1 Tự đánh giá ................................................................................................165 7.2 Hướng phát triển ........................................................................................165 TN H K H Đ – TT N C A O H K
  10. Danh sách hình Hình 2-1 Cây cấu hình phần mềm ..............................................................................5 Hình 2-2 Tổng chi phí của quản lý cấu hình...............................................................8 Hình 2-3 Nhiều ban quản lý cấu hình .......................................................................20 TN Hình 2-4 Khách hàng, người ký hợp đồng, các hợp đồng phụ .................................35 Hình 2-5 Sơ đồ phân cấp các thực thể cấu hình........................................................36 Hình 2-6 Đặc tả yêu cầu của một delivery................................................................41 H Hình 2-7 Mối quan hệ về phần cứng của delivery....................................................42 K Hình 2-8 Tổng quan về siêu dữ liệu..........................................................................45 Hình 2-9 Siêu dữ liệu nhận biết sự duy nhất.............................................................46 H Hình 2-10 Siêu dữ liệu cho việc phân trách nhiệm...................................................50 Đ Hình 2-11 Siêu dữ liệu chỉ mối quan hệ đến các thực thể cấu hình khác .................51 Hình 2-12 Ví dụ của việc theo vết ............................................................................52 – Hình 2-13 Sơ đồ các tiến trình con trong quản lý cấu hình ......................................55 TT Hình 3-1 các mức trưởng thành của CMMI..............................................................59 Hình 4-1 Cây phân cấp đặt tên..................................................................................77 Hình 4-2 Sơ đồ định danh theo mạng .......................................................................81 N Hình 6-1 Qui trình phát triển phần mềm của T3H....................................................87 C Hình 6-2 Sơ đồ phân cấp vai trò của nhân viên trong hệ thống................................92 Hình 6-3 Cây phân cấp theo cấu trúc ........................................................................93 A Hình 6-4 Cây phân cấp theo phân hệ / kiến trúc .......................................................93 O Hình 6-5 Sơ đồ hoạt động của hệ thống hiện tại.......................................................95 H Hình 6-6 Kiến trúc về phần cứng hệ thống .............................................................118 Hình 6-7 Màn hình chính ........................................................................................119 K Hình 6-8 Màn hình thiết lập mối quan hệ giữa các tập tin......................................120 Hình 6-9 Màn hình thiết lập kiến trúc từ cấu trúc ...................................................121 Hình 6-10 Màn hình xem thông tin của project, kho chứa, thư mục ......................121 Hình 6-11 Màn hình xem thông tin của tập tin và phiên bản của nó .....................122 Trang i
  11. Hình 6-12 Màn hình xem lịch sử của tập tin, thư mục, project .............................122 Hình 6-13 Mô hình lớp đối tượng ...........................................................................123 Hình 6-14 Mô hình dữ liệu của hệ thống ................................................................144 TN H K H Đ – TT N C A O H K Trang ii
  12. Danh sách bảng Bảng 2-1 Mô tả những hoạt động với mức độ hình thức thấp ....................................9 Bảng 2-2 Mô tả hoạt động với mức độ hình thức cao ..............................................11 Bảng 2-3 Ví dụ về tiết kiệm khi sử dụng hệ thống Quản lý cấu hình......................15 TN Bảng 2-4 Thành phần tên và chức năng của nó ........................................................47 Bảng 3-1 Mức độ trưởng thành của CMM ...............................................................57 Bảng 3-2 Các mức trưởng thành và các vùng tiến trình của CMMI........................60 H Bảng 3-3 Danh sách các thực tiễn cho cho SG 1 ......................................................64 K Bảng 3-4 Danh sách các thực tiễn cho cho SG 2 ......................................................64 Bảng 3-5 Danh sách các thực tiễn cho cho SG 3 ......................................................64 H Bảng 4-1 Diễn giải từ viết tắt cho qui tắc đặt tên .....................................................78 Đ – TT N C A O H K Trang iii
  13. Một số khái niệm / thuật ngữ Thuật ngữ dùng trong CMMI STT Thuật ngữ Diễn giải Vùng tiến trình (Process Areas PA): Mỗi PA là một Process Areas TN nhóm các hoạt động thực tiễn có liên hệ với nhau, 1. (PA) – Vùng nhằm để đạt được một số mục tiêu quan trọng của việc tiến trình cải tiến quy trình phần mềm H Mục tiêu chuyên biệt (Specific Goals - SG): Các K mục tiêu chuyên biệt áp dụng cho một vùng tiến trình Goals và nhắm vào các đặc trưng riêng biệt mô tả nhữg việc Specific H 2. (SG) – Mục tiêu gì cầm triển khai để thoả mãn vùng tiến trình đó. Đ Những mục tiêu này cũng được dùng trong việc đánh chuyên biệt giá để xác định xem một tổ chức có triển khai hoàn tất – một vùng tiến trình nào đó hay không TT Specific Quy tắc thực tiễn chuyên biệt (Specific Practices – Practices (SP) – SP): Một quy tắc thực tiễn chuyên biệt là một hoạt 3. N Quy tắc thực động đóng vai trò quan trọng để góp phần đạt được tiễn chuyên biệt mục tiêu chuyên biệt tương ứng C Mục tiêu tổng quát (Generic Goals - GG): Các mục Generic Goals A tiêu tổng quát được gọi là “tổng quát” bởi vì cùng một 4. (GG) – Mục khẳng định được xuất hiện trong nhiều vùng tiến trình O tiêu tổng quát khác nhau. H Quy tắc thực tiễn tổng quát (Generic Practices - K GP): Các quy tắc thực tiễn tổng quát cung cấp một cơ Generic 5. chế đảm bảo các tiến trình tương ứng với các vùng tiến Practices - GP trình sẽ hiệu qủa, có thể lặp lại và bền vững Trang iv
  14. Thuật ngữ về Quản lý cấu hình STT Thuật ngữ Diễn giải Kiểm tra (Audit): kiểm tra một thực thể cấu hình Audit – Kiểm được phát hành sử dụng có đáp ứng đầy đủ các đặc 1. tả yêu cầu. (Áp dụng trong hoạt động quản lý chất tra TN lượng) Baseline – Cấu Cấu hình cơ sở (Baseline): Là một tập hợp các yêu H cầu, thiết kế, mã nguồn, các tập tin định nghĩa tham hình cơ sở 2. số biên dịch hay nối kết, tài liệu người dùng,.. được K nhóm lại và gán cho một tên duy nhất Check-out :Lấy ra một thực thể cấu hình từ nơi lưu Check-out H 3. trữ vào trong một thư viện được kiểm soát để tạo sản Đ phẩm. Check-in: Cập nhật lại một thực thể cấu hình từ vào Check in – 4. nơi lưu trữ sau khi check out. TT Configuration Ban quản lý cấu hình (Configuration Control Control Board Board), Ban kiểm soát thay đổi cấu hình N (CCB) – Ban (Configuration Change Board) : Một nhóm người C cấu chịu trách nhiệm sở hữu, chấp nhận hoặc từ chối, quản lý đưa ra đề nghị thay đổi đối với thực thể cấu hình và hình. A 5. chịu trách nhiệm về việc thực hiện, phê duyệt các Configuration O Change Board thay đổi – Ban kiểm H soát thay đổi K cấu hình Thực thể cấu hình (Configuration item): Một sản Configuration 6. item – Thực phẩm công việc trung gian, các thành tố (component) Trang v
  15. hoặc sản phẩm được đặt dưới quản lý cấu hình thể cấu hình Configuration Hệ thống quản lý cấu hình (Configuration management system): Tất cả các định nghĩa quy management 7. Hệ trình, các biểu mẫu, các công cụ thu thập để hỗ trợ system – thống quản lý quản lý cấu hình trong một môi trường cụ thể cấu hình TN Sự Sự kiện (Event): Các sự kiện quan trọng xảy ra mà Event – 8. ta cần chú ý, theo dõi. kiện H Library – Thư Thư viện (Library): Kho chứa chứa các thực thể 9. viện K Siêu dữ liệu (Metadata): Thông tin về các thực thể H – cấu hình. Ví dụ: một tài liệu đặt dưới quản lý cấu Metadata 10. hình là một thực thể cấu hình, trong khi tên và số của Siêu dữ liệu Đ tài liệu là siêu dữ liệu về thực thể tài liệu đó. – Procedure – Quy trình (Procedure): Số lượng các hoạt động 11. Quy trình theo thứ tự với các thông tin đầu vào và đầu ra cố TT định Process – Tiến Tiến trình (Process): Mô tả cách sử dụng các thông N tin đầu vào để tạo ra kết qủa đầu ra như mong muốn. trình C 12. Số lượng công việc trong quy trình được mô tả trong các tài liệu mô tả về tiến trình A O Process Mô tả tiến trình (Process description): Mô tả các description – H 13. kỹ thuật, phương pháp, các quy ước, các quy trình Mô tả tiến K liên hệ với một hoạt động nào đó. trình Product – Sản Sản phẩm (Product): có thể là sản phẩm sử dụng nội bộ hay là sản phẩm được phát hành ra bên ngoài 14. phẩm cho khách hàng Trang vi
  16. Phiên bản phát hành (Release): Là một thực thể Release - Phiên 15. cấu hình được tạo thành từ các thực thể cấu hình bản phát hành khác. Phiên bản này được phân phối cho khách hàng. - Phiên bản (Version): Là một thể hiện của phần Version mềm mà có sự thay đổi so với các thể hiện khác của Phiên bản phần mềm đó. Sự thay đổi có thể bao gồm: các chức TN năng mới, cải tiến hiệu năng (tốc độ, không gian lưu 16. trữ,..), sửa đổi các lỗi của phiên bản cũ. Một số phiên H bản có thể tương đương hoàn toàn về mặt chức năng nhưng được thiết kế để dùng cho các cấu hình phần K mềm hay phần cứng khác nhau. H Quy trình hỗ trợ (Support process): Quy trình Support Đ process – Quy dùng trong tất cả các quy trình khác tại các thời điểm – khác nhau trong vòng đời của đế án phần mềm. trình hỗ trợ Những quy trình hỗ trợ bản thân không có ý nghĩa gì TT cả. Nó chỉ có ý nghĩa khi được dùng với một quy 17. trình khác. N Ví dụ: Việc định danh là một quy trình hỗ trợ; việc C định danh chỉ có ý nghĩa nếu có một quy trình khác tạo ra sản phẩm và đặt tên sản phẩm. A O H K Trang vii
  17. Chương 1 - Mở đầu Chương 1 Mở đầu 1.1 Quản lý cấu hình phần mềm trên thế giới và ở Việt Nam Quản lý cấu hình phần mềm - SCM - là một tiến trình trong quá trình phát TN triển phần mềm xuất hiện cách đây hơn 20 năm (vào khoảng năm 1980). Tiến trình này giúp cho các nhà phát triển phần mềm kiểm sóat được những thay đổi và kiến H trúc của hệ thống phần mềm đang phát triển. Vào giai đọan mới hình thành tiến trình quản lý phần mềm chủ yếu được thực K hiện đơn lẻ bởi những công ty phần mềm. Tuy nhiên, hầu hết các công ty đều nhận H thấy công việc quản lý sự thay đổi của phần mềm là vô cùng phức tạp và tốn kém. Chính vì vậy, đã xuất hiện các công ty chuyên cung cấp các giải pháp chọn gói về Đ quản lý cấu hình phần mềm và các công cụ để hỗ trợ cho tiến trình này. Ví dụ: – Rational, Seapine, ... Hiện nay, Tiến trình quản lý cấu hình phần mềm đã được viện nghiên cứu TT công nghệ phần mềm SEI tổ chức và sắp xếp lại các họat động của tiến trình này trở thành một phần của CMM và CMMI . Đồng thời cung cấp nhiều tài liệu hướng N dẫn việc thực hiện và áp dụng tiến trình này vào quá trình phát triển phần mềm C chung. Từ đó, các công ty phần mềm cảm thấy việc quản lý cấu hình phần mềm trở nên rõ ràng hơn và các công ty hay tổ chức cá nhân chuyên về giải pháp quản lý cấu A hình phần mềm đã phát triển ra các công cụ riêng lẽ hỗ trợ cho từng bước của tiến O trình CM hay toàn bộ. Trên thế giới, các công ty phần mềm lớn như Microsoft hoặc IBM, Oracle ... H đã tiến hành xây dựng tiến trình quản lý cấu hình phần mềm riêng của mình nhờ K vào kinh nghiệm phát triển của chính họ và sự tư vấn của các chuyên gia từ các viện nghiên cứu phần mềm như S.E.I hay S.E.L và phát triển các công cụ riêng phục vụ cho tiến trình này. Với các công ty nhỏ ít vốn và kinh nghiệm thì mua các công cụ Trang 1
  18. Chương 1 - Mở đầu sẵn và áp dụng linh họat các qui trình chuẩn được công bố vào quá trình phát triển phần mềm. Ở Việt Nam, nền công nghệ phần mềm vẫn chưa thực sự phát triển mạnh, phần lớn là các công ty nhỏ chuyên thực hiện các đề án về tin học hóa cho các cơ quan, xí nghịêp hoặc gia công phần mềm cho nước ngoài và quá trình phát triển phần mềm chỉ dựa trên kinh nghiệm với những phần mềm nhỏ và việc quản lý, TN kiểm sóat tiến trình phát triển phần mềm ít được để ý. Chỉ có một vài công ty phát triển nổi bật và đã đạt được những chuẩn về phát triển: FTP đạt CMM level 5, PSV H đạt CMM level 2... Thời gian gần đây, các công ty nhỏ đang dần dần tự cải tiến mình để có thể thực hiện được những đề án phần mềm lớn trong và ngoài nước. Tuy K nhiên, làm cách nào để có thể dụng tốt các công cụ và giải pháp hiện có vào hoàn cảnh thực tế ở Việt Nam là một điều không dễ dàng chút nào. H Đ 1.2 Các công cụ hỗ trợ quản lý cấu hình hiện tại Hiện tại, các công cụ hỗ trợ cho việc quản lý quy trình sản xuất phần mềm – xuất hiện ngày càng nhiều. Một số công cụ đã xuất hiện từ lâu và được hoàn thiện TT dần nên có chất lượng rất tốt. Chẳng hạn như các công cụ quản lý phần mềm thương mại Clear Case của hãng Rational Rose hỗ trợ cho qui trình phát triển phần N mềm RUP, Surround SCM và Test Track Pro Intergration của hãng Seapine ... thường có chi phí cao và được áp dụng cho các đề án phần mềm lớn hoặc các công C ty lớn giàu kinh nghiệm, đặc biệt là các phần mềm này được xây dựng và áp dụng A theo một quy trình sản xuất phần mềm chuyên biệt (ví dụ như clear Case áp dụng theo quy trình RUP). O H 1.3 Mục tiêu đề tài Mục tiêu của đề được đặt ra liên quan đến qui trình quản lý cấu hình tại phòng K phát triển phần mềm Quang Trung – Trung tâm tin học. Các công việc chính mà đề tài cần phải giải quyết: • Tìm hiểu về các phương pháp quản lý cấu hình và các kỹ thuật cụ thể được dùng trong quản lý cấu hình Trang 2
  19. Chương 1 - Mở đầu • Tìm hiểu một số công cụ hỗ trợ cho việc quản lý cấu hình. • Tìm hiểu hiện trạng và qui trình sản xuất phần mềm của phòng phát triển phần mềm trung tâm tin học. • Xác định các yêu cầu cần phải thực hiện và các thông tin cần phải quản lý để hỗ trợ cho cho qui trình phát triển mà trung tâm đang mong muốn xây dựng trên qui trình hiện tại. TN • Đưa ra các giải pháp về phần mềm để hỗ trợ qui trình đó và thay thế một số phần mềm đang đang sử dụng bằng những phần mềm bằng những phần H mềm khác tương đương nhưng có những chức năng hỗ trợ khác hoặc xây dựng một phần mềm mới phối hợp với các phần mềm hiện có hay thêm K mới. H • Triển khai việc áp dụng hệ thống quản lý cấu hình phần mềm vào qui trình sản xuất phần mềm của trung tâm. Hệ thống quản lý cấu hình phần mềm Đ này sẽ không gây cản trở cho việc sản xuất phần mềm hiện tai đang được – thực hiện ổn định như hiện nay. • Tổng quát hóa hệ thống đã được xây dựng thành một hệ thống quản lý cấu TT hình phần mềm chung phù hợp những công ty phát triển phần mềm tương tự. N C A O H K Trang 3
  20. Chương 2 - Tổng quan về quản lý cấu hình phần mềm Chương 2 Tổng quan về quản lý cấu hình phần mềm 2.1 Khái niệm TN Quản lý cấu hình phần mềm là tiến trình kiểm sóat, theo dõi các thay đổi của một hệ thống phần mềm và quản lý các phiên bản khác nhau của phần mềm đó. H Quản lý cấu hình phần mềm liên quan nhiều đến quá trình phải triển và bảo trì K sản phẩm phần mềm trong qui trình phát triển phần mềm. Cấu hình của một phần mềm có thể xem như là một tập hợp các thành phần H con được tổ chức và phối hợp với nhau đáp ứng một yêu cầu hoặc một số yêu cầu Đ cụ thể nào đó. – Lý do tồn tại cấu hình phần mềm khác nhau: • Phần mềm chạy trên nhiều họ máy tính khác nhau. TT • Phần mềm chạy trên nhiều hệ điều hành khác nhau. • Phần mềm chạy trên nhiều phiên bản khác nhau của các được phối hợp. N • Phần mềm đáp ứng cho những ỵêu cầu cụ thể cho từng khách hàng. C Để quản lý được nhiều cấu hình khác nhau của cùng một phần mềm, các nhà phát triển thường sử dụng cây cấu hình phần mềm A O H K Trang 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2