YOMEDIA
ADSENSE
Mẫu báo cáo giải trình sau bảo vệ luận văn thạc sĩ
163
lượt xem 9
download
lượt xem 9
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Mời các bạn cùng tham khảo "Mẫu báo cáo giải trình sau bảo vệ luận văn thạc sĩ" để phục vụ cho quá trình bảo vệ, giải trình luận văn thạc sĩ trong quá trình nghiên cứu.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mẫu báo cáo giải trình sau bảo vệ luận văn thạc sĩ
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÁO CÁO GIẢI TRÌNH CÁC NỘI DUNG CẦN BỔ SUNG, CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THEO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên:………………………………………………………............................. Đề tài: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………... Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 7 62 01 10 Quyết định thành lập Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ số: 59/QĐĐHNL ngày 15 tháng 01 năm 2018 của Hiệu trưởng trường Đại học Nông Lâm Sau khi nghiên cứu những ý kiến trao đổi của các phản biện, thành viên Hội đồng và kết luận tại biên bản họp Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ năm 2018 khóa 24 (20162018), phiên họp ngày 20/01/2018 và đối chiếu những nội dung luận văn, tôi xin trình bày chi tiết những nội dung đã bổ sung, chỉnh sửa và các ý kiến bảo lưu với những lý giải, bỏ sung vào những vấn đề chưa rõ nhằm làm sáng tỏ hơn các kết quả nghiên cứu đề tài luận văn như sau: 1. Ý kiến phản biện 1: Tiến sĩ Đặng Nhân Quý – Trung tâm Khuyến nông Quốc gia STT Ý KIẾN CỦA PHẢN BIỆN 1 HỌC VIÊN CHỈNH SỬA GIẢI TRÌNH 1 Phần tổng quan: Trang 5 tác giả Từ năm 2010 trở đi diện phân tích chưa đúng, tác giả kết tích trồng lúa trên thế giới luận nhưng không dựa vào số có nhiều biến động có xu liệu thực tế; theo số liệu trang 5, hướng tăng dần từ 2010
- diện tích lúa không hề giảm như 2013 và giảm dần từ 2014 kết luận của tác giả mà tăng lên. 2016 (Nguồn FAOSTAT, 2017). 2 Phần tình hình nghiên cứu trong Không chỉnh sửa gì Đây là nội nước: từ trang 13 trang 15, các dung về kết quả nghiên cứu trước chủ tình hình yếu là về lúa lai, nghiên cứu sâu nghiên cứu về gen không phù hợp với tổng lúa nói quan của đề tài nghiên cứu. chung. Phần nội dung về tình hình nghiên cứu lúa chất lượng ở Việt Nam được trình bày tại phần 1.2.2.3 (trang 17). 3 Phần tình hình nghiên cứu lúa tại Sở NN&PTNT của Phú Thọ và tại huyện Đoan Hùng Tỉnh đã tham mưu tích cực còn quá ít thông tin. Tác giả nên cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh chỉ đưa thêm thông tin về cơ cấu đạo các cấp, các ngành, các giống hiện tại của tỉnh, huyện đơn vị liên quan tập trung chú trọng công tác khảo đặc điểm của các giống đó có ưu nghiệm, chọn lọc bổ sung điểm, nhược điểm gì, dẫn luận các giống cây trồng mới có để nếu kết quả nghiên cứu tốt có năng suất, chất lượng cao thể dự kiến đưa được giống nào vào cơ cấu cây trồng của vào thay thế, với mục tiêu gì? tỉnh. Duy trì diện tích lúa lai (chiếm 50%), tăng diện tích lúa chất lượng cao (chiếm 10%) góp phần quan trọng làm tăng năng suất, sản lượng lúa. Các số giống lúa chất lượng chủ yếu hiện đang được khuyến cáo theo khung lịch thời vụ tại tỉnh Phú Thọ bao gồm: J02, HT1, RVT, TBR225.
- Một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất lúa của tỉnh Phú Thọ: + Chương trình sản xuất lương thực: Hỗ trợ các hộ dân thuộc các xã, thôn đặc biệt khó khăn, an toàn khu sử dụng giống lúa lai gieo trồng 25.000đ/kg giống, định mức kỹ thuật 30 kg/ha; hỗ trợ diện tích áp dụng kỹ thuật thâm canh lúa lai bằng phương pháp SRI hoặc gieo thẳng bằng giàn sạ có quy mô diện tích liền vùng, liền thửa từ 3 ha trở lên 500.000đ/ha. + Hỗ trợ sản xuất lúa chất lượng cao gắn với xây dựng cánh đồng mẫu lớn: Hỗ trợ giá giống lúa thuần chất lượng cao, mức hỗ trợ 15.000 20.000đ/kg; Hỗ trợ công tác đào tạo, tập huấn; công tác chỉ đạo nhân rộng mô hình. Tổng diện tích cánh đồng mẫu lớn trồng lúa toàn tỉnh giai đoạn 2012 2015 đạt 8.653 ha, kết quả cụ thể như sau: Năm 2012: Vụ chiêm xuân năm 2012 đã triển khai mô hình trồng lúa chất lượng cao (ĐS1) theo hướng liền vùng, cùng trà, cùng giống tại xã Trương Vương Thành phố Việt Trì với quy mô 50 ha; mô hình đã cho kết quả tốt, năng suất đạt 6,1 tấn/ha, giá lúa cao hơn so với lúa thường từ 3 4 ngàn đồng/kg, mang lại hiệu quả kinh tế cao
- cho người sản xuất. Năm 2013: Đã triển khai nhân rộng mô hình cánh đồng mẫu lớn trồng lúa theo hướng liền vùng, cùng trà, cùng giống tại 6 huyện, với tổng diện tích đạt 865,5 ha: Huyện Thanh Ba 255 ha; huyện Lâm Thao 419 ha; huyện Cẩm Khê 141,5 ha; huyện Tam Nông 20 ha, huyện Đoan Hùng 20 ha, huyện Hạ Hòa 10 ha. Năm 2014: Triển khai thực hiện 34 mô hình cánh đồng mẫu lớn trồng lúa tại 8 huyện, với tổng diện tích 1.315 ha (huyện Lâm Thao 402 ha, Thanh Ba 400 ha, Cẩm Khê 240, Hạ Hòa 98 ha, Thanh Sơn 20 ha, Đoan Hùng 90 ha, Tam Nông 50 ha, Tân Sơn 15 ha). Năm 2015: Diện tích cánh đồng mẫu lớn trồng lúa theo hướng liền vùng, cùng trà, cùng giống đạt 3,3 ngàn ha (vụ chiêm xuân 1.825 ha, vụ mùa 1.478 ha). Mô hình cánh đồng mẫu lớn trồng lúa đều đạt kết quả tốt cho hiệu quả kinh tế cao hơn từ 5 15 triệu đồng/ha so với ngoài mô hình. Phần tình hình sản xuất lúa tại huyện Đoan Hùng Một số giống lúa chất lượng được trồng phổ biến tại huyện Đoan Hùng bao gồm: J02, HT1, RVT, TBR225… Trong đó giống J02 và giống TBR225 là được người dân trú trọng hơn. Cả 2 giống đều đáp ứng được yêu cầu là
- chất lượng gạo ngon, năng suất tốt. Năng suất trung bình của 2 giống này đạt xấp xỉ 58 tạ/ha. Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển lúa chất lượng tại huyện Đoan Hùng: Chủ động phối hợp với các Công ty giống trong và ngoài tỉnh tổ chức khảo nghiệm, chọn lọc bổ sung các giống cây trồng mới có năng suất, chất lượng cao vào cơ cấu cây trồng của huyện. Hằng năm phấn đấu tăng diện tích lúa chất lượng cao (chiếm 10%) góp phần quan trọng làm tăng năng suất, sản lượng lúa. Về thời vụ: Tích cực chỉ đạo chuyển đổi cơ cấu mùa vụ theo hướng tăng diện tích trà xuân muộn khoảng 80%, mùa sớm khoảng 45 50%. Về biện pháp canh tác: Mở rộng diện tích áp dụng kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến (SRI), gieo thẳng, mạ khay…. Tập trung đẩy mạnh đầu tư thâm canh, bón phân đủ lượng và cân đối N PK, bón phân NPK theo quy trình khép kín; thực hiện tốt các biện pháp kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại; tăng cường sử dụng các loại phân vi sinh, phân bón lá để cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất cao. Đẩy mạnh việc ứng dụng đưa cơ giới
- hóa vào trong sản xuất nhất là khâu làm đất và thu hoạch. Công tác đào tạo, tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật (về giống, biện pháp canh tác, quy trình sản xuất an toàn...) cho các cán bộ kỹ thuật, cán bộ khuyến nông cơ sở, nông dân được đẩy mạnh: Đã tổ chức 56 lớp tập huấn cho khuyến nông cơ sở, cộng tác viên khuyến nông và nông dân với 2.000 lượt người tham gia. Bước đầu đã hình thành được những vùng sản xuất tập trung quy mô lớn, huy động được “4 nhà” cùng tham gia chỉ đạo, thực hiện, hình thành những “cánh đồng mẫu lớn” trồng lúa ở Chí Đám, Hùng Long, Hữu Đô, Yên Kiện, Ngọc Quan, Ca Đình... góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế, nâng cao trình độ thâm canh, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất của người nông dân, từng bước hình thành các vùng sản xuất lúa chất lượng theo hướng hàng hóa tập trung. 4 Phần kết quả nghiên cứu: Tác Thời gian sinh trưởng của giả thực hiện nghiên cứu trong các giống lúa thí nghiệm ở vụ Chiêm Xuân năm 2017, không cả 2 xã tuy có biến động, có số liệu kết quả nghiên cứu vụ nhưng chúng đều nằm Mùa. Mỗi giống lúa ở thời vụ trong nhóm ngắn ngày, phù khác nhau có thời gian sinh hợp với cơ cấu vụ Chiêm trưởng khác nhau. Tại sao tác giả Xuân tại huyện Đoan lại kết luận chỉ tiêu thời gian Hùng.
- sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm ở 2 xã thuộc nhóm ngắn ngày phù hợp với cơ cấu mùa vụ tại huyện Đoan Hùng. 5 Phần hình thức trình bày trong Đã chỉnh sửa theo yêu cầu. trong các đồ thì minh họa trang 37, 47, 48 không có tên, đơn vị của chỉ tiêu thể hiện ở 2 trục của đồ thị. 6 Phần kết luận Tương tự phần Các giống có thời gian sinh kết quả. Tác giả kết luận: Các trưởng từ 128135 ngày, giống có thời gian sinh trưởng từ thuộc nhóm giống ngắn 128135 ngày thuộc nhóm giống ngày, phù hợp với cơ cấu vụ ngắn ngày, phù hợp với điều Chiêm Xuân của cả 2 xã nghiên cứu. kiện mùa vụ của cả 2 xã nghiên cứu, nhưng không rõ vụ nào? 2. Ý kiến phản biện 2: Tiến sĩ Trần Đình Hà – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên STT Ý KIẾN CỦA PHẢN BIỆN 1 HỌC VIÊN CHỈNH SỬA GIẢI TRÌNH Phần mở đầu: Tính cấp thiết: Nên bổ sung nêu Đã bổ sung chỉnh sửa thêm 1 bật điểm chính thực trạng sản theo yêu cầu tại trang 2 xuất lúa tại huyện như tỷ lệ cơ cấu giống, những hạn chế trong chính sách của huyện Lựa chọn được 1 – 2 giống Mục tiêu của đề tài nên điều lúa có khả năng sinh chỉnh cho phù hợp với dung trưởng tốt, năng suất cao, 2 lượng, phạm vi đề tài thực hiện chất lượng tốt và phù hợp đó là: Bước đầu xác định với vụ Chiêm Xuân của được…. phù hợp với điều kiện huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú sinh thái ở huyện Đoan Hùng Thọ
- Phần Tổng quan tài liệu: Tổng quan tài liệu nên bổ sung Đã bổ sung theo yêu cầu thông tin mới về kết quả chọn của phản biện; từ trang 20 tạo giống lúa mới đặc biệt là lúa trang 21 chất lượng ở Việt Nam, đặc biệt là các giống lúa được sử dụng trong đề tài vì đây là những giống lúa được công nhận làm cơ sở cho 3 việc chọn lựa các giống thực hiện đề tài này. Đã bổ sung theo yêu cầu Nên bổ sung và phân tích sâu hơn của phản biện từ trang 22 về thực trạng sản xuất địa đến trang 24 phương cả tỉnh và huyện đặc biệt là lúa chất lượng cao. Định hướng địa phương từ đó thấy việc thực hiện đề tài là cấp thiết. 4 Phần 2 Vật liệu và nội dung nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu cần bổ Đã bổ sung lý lịch giống và sung lý lịch giống và một số đặc một số đặc điểm chính điểm nổi bật chính của các của giống được nghiên giống được nghiên cứu. cứu theo đúng yêu cầu của phản biện. Trang 2528 Phần chỉ tiêu theo dõi về mật độ Đã bổ sung mật độ cấy số cấy nêu rõ cấy bao nhiêu rảnh rảnh/khóm: 1 rảnh/ khóm; trên khóm (trang 24), công thức 40 khóm/m2, cấy theo tính năng suất lý thuyết bổ sung phương pháp cải tiến SRI. đơn vị tính P1000 hạt. Bổ sung công thức tính P1000 hạt Phương pháp đánh giá chất Việc nấu cơm là quá trình lượng cảm quan cần mô tả chi hồ hoá tinh bột gạo. Nhịêt tiết cách thực hiện. độ hồ hoá liên quan đến thời gian nấu cơm. Dựa trên cơ sở hồ hoá chia ra: + Gạo có nhiệt độ hồ hoá thấp:
- + Gạo có nhiệt độ hồ hoá cao: > 740C. Nấu cơm và đánh giá cảm quan theo cách ăn truyền thống đối với các chỉ tiêu mùi thơm, độ trắng, độ mềm, độ dính và độ đậm theo thang điểm: + Điểm 1: Nhạt. + Điểm 2: Trung bình. + Điểm 3: Đậm. Không chỉnh sửa, bổ sung Tác giả thêm không có đủ trang thiết bị để Đây là giống chất lượng nên bổ phân tích, sung các chỉ tiêu phân tích về đánh giá các một số thành phần sinh hóa sẽ chỉ số thành thuyết phục hơn. phần sinh hóa 5 Phần 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận. Kết luận bảng 1 trang 33 nên bỏ Đã bỏ khả năng chịu rét tốt kết luận khả năng chịu rét tốt vì theo yêu cầu của phản chưa đầy đủ thông tin. biện. Bảng 3.4 một số chỉ tiêu thống kê trong trường hợp P>0,05 nên Đã bỏ LSD của một số chỉ không đưa LSD vào vì không ý tiêu thống kê có P>0,05 nghĩa. theo yêu cầu của phản Bảng 3.5 trang 44 nên xử lý số biện. liệu thống kê. Phân tích động thái tăng trưởng Đã sử lý thống kê theo yêu chiều cao cây nên bổ sung diễn cầu phản biện. biến chung về tốc độ tăng Đã bổ sung thêm theo yêu trưởng qua đồ thị đã có. cầu phản biện tại trang 47 Bảng 3.7 Tiêu đề bảng bổ sung 48
- Tiêu đề bảng 3.7 đã chỉnh giai đoạn theo dõi mô tả hình sửa: Một số đặc thái. điểm hình thái của Kết quả trình bày sâu bệnh hại các giống lúa thí nên bổ sung các biện pháp đã sử nghiệm ở giai đoạn dụng phòng trừ sâu bệnh để cung chín sữa cấp thêm thông tin. Một số chỉ tiêu về chất lượng gạo bảng 3.14 nên xử lý thống kê Đã xử lý thống kê theo yêu cầu phản biện. Phần 4 Về kết luận và kiến nghị Nên bổ sung một số đặc điểm Đã bổ sung theo yêu cầu mang tính chỉ thị giống đặc trưng phản biện (Trang 6566) hoặc liên quan đến tính ưu việt của giống. Bổ sung thêm thông tin về năng Đã bổ sung theo yêu cầu suất của các giống khác nhau và phản biện (Trang 66) giống đối chứng. Kết luận cuối cùng xác định Qua theo dõi quá trình sinh giống nào ban đầu đánh giá phù trưởng và phát triển của 6 hợp nhất ở Đoan Hùng trong vụ các giống lúa thí nghiệm Xuân theo mục tiêu đề ra. đặc biệt chú ý đến giống Hương Việt 3, Bắc thơm 7 hai giống này có khả năng chống chịu sâu bệnh khá tốt, năng suất cao và chất lượng gạo tốt, có khả năng thích ứng với điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu vụ Chiêm Xuân tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 3. Ý kiến khác của các thành viên Hội đồng: (Họ tên, chức danh, học vị) Ý kiến 1:……………………………………………………………………… Giải trình của học viên:…………………………………………………………
- 4. Ý kiến bảo lưu (nếu có) Trên đay là toàn bộ các giải trình của học viên về các ý kiến đóng góp của các thành viên Hội đồng. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Chủ tịch HĐ chấm luận văn TN Giáo viên hướng dẫn Học viên (Xác nhận của khoa chuyên môn)
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn