TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 13, 2002<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
MỘT TƯƠNG TỰ CỦA ĐỊNH LÝ NEVANLINNA CARTAN PADIC<br />
Nguyễn Thành Quang <br />
Nguyễn Quốc Hải, Phan Đức Tuấn <br />
Đại học Vinh <br />
<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU<br />
<br />
Năm 1995, Hà Huy Khoái và Mai Văn Tư đã diễn đạt và chứng minh định lý <br />
Nevanlinna – Cartan padic (xem [1]). Định lý này có ý nghĩa trong việc thiết lập mối <br />
quan hệ giữa hàm độ cao của đường cong chỉnh hình và hàm đếm các không điểm, <br />
đặc biệt nó là công cụ quan trọng trong việc nghiên cứu tính hyperbolic Brody của <br />
các siêu mặt trong không gian xạ ảnh padic.<br />
<br />
Nhắc lại rằng, với mỗi hàm chỉnh hình padic g, chúng ta sử dụng ký hiệu <br />
Nk(g , t) để chỉ hàm đếm Cartan mức k và N(g, t) là hàm đếm các không điểm của g <br />
(xem [1]).<br />
<br />
Định lý Nevanlinna Cartan padic (xem [1]).<br />
Giả sử H1 , H2 , . . . , Hq là các siêu phẳng ở vị trí tổng quát trong không gian xạ <br />
ảnh padic P n(Cp) và f = ( f1 , f2 , ... , fn+1) : Cp Pn(Cp) là đường cong chỉnh hình <br />
không suy biến tuyến tính. Khi đó, ta có:<br />
q<br />
n(n 1)<br />
(q n 1)h ( f , t ) N n ( f H j , t) t O(1) ,<br />
j 1 2<br />
trong đó 0(1) là đại lượng giới nội khi t .<br />
Trong bài báo này, bằng kỹ thuật Wronskian, chúng tôi đưa ra một đánh giá <br />
khác về hàm độ cao và hàm đếm.<br />
<br />
2. ĐỊNH LÝ KIỂU NEVANLINNA CARTAN PADIC<br />
<br />
2.1. ĐỊNH LÝ. Giả sử H1 , H2 , ... , Hq là các siêu phẳng ở vị trí tổng quát trong P <br />
15<br />
n<br />
(Cp), tương ứng được xác định bởi các phương trình tuyến tính: F 1 = 0 , F2 = 0 , ... , <br />
Fq = 0 và f = ( f1, f2, ..., fn+1) : Cp P n(Cp) là đường cong chỉnh hình không suy biến <br />
tuyến tính. Giả sử rằng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
j F j o f (a ) 0 , j 1 ,... , q k,<br />
q<br />
với mọi không điểm a của hàm Fj f . Khi đó, ta có:<br />
j 1<br />
q<br />
k 1 n(n 1)<br />
(q n 1) h ( f , t ) n N1 (F j f , t ) t O(1) ,<br />
2 j 1 2<br />
<br />
trong đó 0(1) là đại lượng giới nội khi t .<br />
Để chứng minh Định lý 2.1. ta cần xét các bổ đề sau:<br />
<br />
2.1.1. BỔ ĐỀ. ( xem [1]) Giả sử Gj = Fj f với j = 1 , ... , q. Khi đó, với <br />
mỗi z Cp có nhiều nhất n hàm Gj sao cho Gj(z) = 0.<br />
<br />
Gọi 1, 2, ..., qn1 là q n 1 số phân biệt của tập số I = {1, 2,..., q}, ta đặt<br />
G = ( ..., G 1G 2... G qn1,... ),<br />
<br />
trong đó ( 1 , , ... , <br />
2 qn1 ) được lấy với m = C qq n 1<br />
( tổ hợp chập q n 1 của q) <br />
cách chọn q n 1 chỉ số của tập I. Vì m n 1 nên từ Bổ đề 2.1.1, suy ra các <br />
hàm G 1 , G 2 , ... , G qn1 không có không điểm chung. Vì vậy, G xác định một đường <br />
cong chỉnh hình trong không gian xạ ảnh. <br />
2.1.2. BỔ ĐỀ. (xem [1]) Với mỗi t R, ta có:<br />
h( G, t) ( q n 1) h ( f , t ) O (1) ,<br />
trong đó O (1) không phụ thuộc vào t.<br />
<br />
2.1.3. BỔ ĐỀ . ( xem [1]) Giả sử rằng 1 , 2 , . . . , n+1 là n+1 số phân biệt <br />
của tập số I = { 1, 2, . . . , q } . Khi đó:<br />
1<br />
G 1, G 2, , G n 1 f1 , f 2 , , f n 1 ,<br />
C 1 , 2 , , n 1<br />
trong đó hằng số C ( 1 , 2 , , n 1 ) chỉ phụ thuộc vào ( 1, 2 , , n 1 )<br />
.<br />
<br />
G 1 , G 2 , , G G 1G G<br />
và R( z )<br />
2 q<br />
Đặt ( 1, 2 , , n 1) 16<br />
n 1<br />
.<br />
G G G f1 , f 2 , , f n 1<br />
1 2 n 1<br />
<br />
n (n 1 )<br />
2.1.4.. BỔ ĐỀ ( xem [1]). h ( , t ) t O(1) .<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
q<br />
k 1<br />
2.1.5. BỔ ĐỀ. N ( R, t ) n N 1 ( Gi , t ) .<br />
2 i 1<br />
<br />
<br />
CHỨNG MINH. Giả sử a là một không điểm của R(z), suy ra a là một không điểm <br />
q<br />
của Gi . Theo Bổ đề 2.1.1, tồn tại ít nhất q n hàm Gi không nhận a làm không <br />
i 1<br />
<br />
điểm. Giả sử 1 , 2 , , q n 1 là các chỉ số sao cho G 1 , G 2 , , G q n 1<br />
không nhận a làm không điểm và 1, 2, ..., n+1 là các chỉ số còn lại. Từ Bổ đề 2.1.3, <br />
suy ra:<br />
G1G 2 G n1<br />
R( z ) .<br />
C 1 , 2 , ... , n 1 G 1 , G 2 , ... , G n 1<br />
1 1 ... 1<br />
G /1 G /2 G /n 1<br />
<br />
G 1 , G 2 , ... , G<br />
G 1 G G<br />
2 n 1<br />
Đặt Q(z) = n 1<br />
. . . . . . ... . . . .<br />
G1G G<br />
G( n ) G( n ) G( n )<br />
2 n 1<br />
<br />
<br />
1 2 n 1<br />
<br />
G G Gn1<br />
1 2<br />
<br />
<br />
Định thức trên bằng tổng của các hạng tử có dạng:<br />
Gi/ Gi// Gi n Gi/ Gi// Gi n<br />
1 2 n<br />
( 1 ). Giả sử hạng tử 1 2 n<br />
chứa p hàm Gi sao <br />
Gi1 Gi2 Gin Gi1 Gi2 Gin<br />
Gi1/<br />
cho Gi(a) = 0. Từ giả thiết định lý, suy ra p k. Ta có: Ord a<br />
Gi1<br />
Gi//2 G i( n )<br />
Ord a Ord a n n17 (n 1) (n p 1)<br />
Gi2 G in<br />
p 1 k 1<br />
= p n n p.<br />
2 2<br />
<br />
Từ đó suy ra:<br />
Gi/ Gi// Gi n k 1<br />
n 1<br />
Orda 1 2 n<br />
2<br />
Gi1 Gi2 Gin 1 i q<br />
Gi ( a ) 0<br />
<br />
<br />
.<br />
<br />
<br />
Theo cách đánh giá này thì mọi số hạng còn lại của Q(z) đều có bậc tại a không bé <br />
k 1<br />
n 1<br />
hơn: 2 .<br />
1 i q<br />
Gi ( a ) 0<br />
k 1<br />
n 1.<br />
Vì vậy Orda(Q(z)) 2 1 i q<br />
Gi ( a ) 0<br />
k 1<br />
n 1<br />
Từ đó ta có: Orda(R(z)) = Orda(Q(z)) 2 .<br />
1 i q<br />
Gi ( a ) 0<br />
k 1<br />
n ( (a ) t )<br />
Do đó Orda(R) ( (a) t ) 2 1 i q<br />
.<br />
Gi ( a ) 0<br />
Bất đẳng thức trên đúng với mọi a là không điểm của R(z). Theo định nghĩa <br />
của hàm đếm của hàm phân hình padic, suy ra:<br />
q<br />
k 1<br />
N( R, t ) n N 1 ( Gi , t ) . <br />
2 i 1<br />
<br />
<br />
Bây giờ ta chứng minh Định lý 2.1.<br />
G 1G G<br />
Bởi vì R( z ) ( 1, 2 , , ) , <br />
2 q n 1<br />
n 1<br />
C 1 , 2 , ... , n 1<br />
cho nên:<br />
h(G, t) = ( min h (G 1 G G , t) <br />
1 , , q n 1 ) 2 q n 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
18<br />
<br />
=<br />
min h ( R (z ) C ( 1, 2 , , n 1 ) ( 1 , 2 , , n 1 ) , t ) =<br />
( 1 , , q n 1 )<br />
<br />
min [ h (R , t) h (C ( 1, 2 , , n 1 ) ( 1, 2 , , n 1) , t )] .<br />
( 1 , , q n 1 )<br />
Theo Bổ đề 2.1.4. ta có: <br />
n(n 1)<br />
h (C ( 1, 2 , , n 1) ( 1, 2 , , n 1), t) t O (1).<br />
2<br />
Theo Bổ đề 2.1.5, ta có:<br />
h(R, t) = h+(R, t) = N(R, t) + 0 (1)<br />
q<br />
k 1<br />
n N 1 (G i , t ) .<br />
2 i 1<br />
q<br />
k 1 n( n 1)<br />
Suy ra: h(G, t) n N 1 (G i , t ) t O(1) .<br />
2 i 1 2<br />
<br />
<br />
<br />
Kết hợp với Bổ đề 2.1.2, suy ra:<br />
q<br />
k 1 n( n 1)<br />
(q n 1) h(f, t) n N 1 (G i , t ) t O(1) .<br />
2 i 1 2<br />
<br />
Do đó: <br />
q<br />
k 1 n(n 1)<br />
(q n 1) h+(f, t) n N 1 (G i , t ) t O(1) . <br />
2 i 1 2<br />
<br />
Giả sử Hj , j = 1 , ... , q là các siêu phẳng của P n(Cp) ở vị trí tổng quát được <br />
xác định bởi phương trình Fj = 0 . Từ Định lý 2.1, chúng tôi mở rộng được Định lý về <br />
số khuyết (xem [1]), như sau:<br />
<br />
2.2. ĐỊNH LÝ. Giả sử f là đường cong chỉnh hình không suy biến tuyến tính và rẽ <br />
nhánh ít nhất là dj trên các siêu phẳng Hj . Giả sử rằng<br />
j F j o f (a ) 0 , j 1 ,... , q k,<br />
q<br />
với mọi không điểm a của hàm F j f . Khi đó, ta có: <br />
j 1<br />
k 1<br />
q n<br />
1 2 n 1.<br />
j 1 d19<br />
j<br />
CHỨNG MINH. Từ Định lý 2.1. ta có:<br />
k 1<br />
q n N1 ( F j f , t )<br />
2 n( n 1 ) t O(1)<br />
1 n 1<br />
j 1 h ( f , t) 2 h ( f , t) h ( f, t)<br />
<br />
Từ định nghĩa hàm đếm, ta có:<br />
k 1 k 1<br />
n N1 ( F j f , t ) n N1 ( F j f )<br />
2 2 N ( F j f , t) <br />
1 1<br />
h ( f , t) N F j f , t) h ( f , t)<br />
k 1<br />
n<br />
2 N ( F j f , t ) = <br />
1<br />
dj h ( f , t)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
n<br />
k 1 h ai j f j , t O(1)<br />
= n<br />
2 j 0<br />
1<br />
dj h ( f , t)<br />
k 1<br />
n<br />
2 O(1) .<br />
1 1<br />
dj h ( f , t)<br />
k 1<br />
n<br />
Do vậy k 1 N1 ( F j f , t ) 2 O(1) .<br />
1 n 1<br />
2 h ( f , t) dj h ( f , t)<br />
k 1<br />
q n<br />
2 n(n 1) t O(1)<br />
Suy ra 1 ( n 1) .<br />
j 1 dj 2 h ( f , t) h ( f , t)<br />
<br />
Chú ý rằng, khi t thì h ( f , t ) nên với t đủ lớn thì: <br />
n( n 1) t O(1)<br />
0,<br />
2 h ( f , t20<br />
) h ( f , t)<br />
suy ra:<br />
k 1<br />
q n<br />
1 2 n 1. <br />
j 1 dj<br />
<br />
<br />
2.3. HỆ QUẢ (xem [4]). Giả sử f1 , f2 ,..., fn ( n 3 ) là các hàm nguyên padic <br />
không có không điểm chung trên Cp sao cho: f1 + f2 + + fn = 0.<br />
Giả sử rằng j f j(a ) 0, j 1, 2, , n k , đối với mọi không <br />
n<br />
điểm a của hàm f j . Khi đó f1 , f2 ,..., fn1 phụ thuộc tuyến tính nếu bất đẳng thức <br />
j 1<br />
sau được thực hiện<br />
n<br />
1 1<br />
j 1dj<br />
k 3.<br />
n<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
CHỨNG MINH. Giả sử ngược lại f1 , f2 ,..., fn1 độc lập tuyến tính. Ta định nghĩa một <br />
đường cong chỉnh hình g trong P n2 (Cp) như sau:<br />
<br />
g : Cp P n2(Cp) <br />
z ( f1 ( z ), f 2 ( z ), , f n 1 ( z )) . <br />
<br />
Chọn n siêu phẳng ở vị trí tổng quát trong P n2(Cp) là Hj = { zj = 0 }, j = 1 , <br />
2 , ... , n 1 và Hn = { z1 + z2 + + zn1 = 0 }. Khi đó g thoả mãn các giả thiết của <br />
Định lý 2.2, suy ra:<br />
k 1 n<br />
n (n 2) 1 1<br />
1 2 ( n 2 ) 1, hay là <br />
j 1dj<br />
k 3.<br />
j 1 dj n<br />
2<br />
Điều này mâu thuẫn với giả thiết. <br />
<br />
2.4. ĐỊNH LÝ. Giả sử f1 , f2 , . . . , fn ( n 3 ) là các hàm nguyên padic không có <br />
không điểm chung trên Cp và các hàm f1 , f 2 , . . . , f n1 độc lập tuyến tính sao cho f 1 + <br />
21<br />
<br />
f2 + + fn = 0. Khi đó, ta có:<br />
n<br />
( n 1) ( n 2)<br />
max ( N ( f j , t )) (n 2) N1 ( f j , t ) t O(1) .<br />
1 j n j 1 2<br />
<br />
CHỨNG MINH. Trong P n2(Cp) ta định nghĩa đường cong chỉnh hình g và chọn n siêu <br />
phẳng Hj , j = 1 , ... , n như trong chứng minh hệ quả 2.3. Khi đó từ Định lý 2.1 (với <br />
cách chọn k = 1), ta có: <br />
n<br />
(n 2) (n 1)<br />
h+(g, t) (n 2) N1 ( F j g , t ) t O(1) ,<br />
j 1 2<br />
n<br />
(n 2) (n 1)<br />
hay là h+(g, t) (n 2) N1 ( f j , t ) t O(1) .<br />
j 1 2<br />
Từ đó, suy ra:<br />
n<br />
( n 2) ( n 1)<br />
max ( N ( f j , t )) (n 2) N1 ( f j , t ) t O(1) .<br />
1 j n 1 j 1 2<br />
Mặt khác<br />
N ( f n , t ) N ( f1 fn 1 , t) <br />
n<br />
( n 2) ( n 1)<br />
max ( N ( f j , t )) (n 2) N1 ( f j , t ) t O(1) .<br />
1 j n 1 j 1 2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Vì vậy:<br />
n<br />
( n 2) ( n 1)<br />
max ( N ( f j , t )) (n 2) N1 ( f j , t ) t O(1) . <br />
1 j n j 1 2<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Ha Huy Khoai and Mai Van Tu, padic Nevanlinna Cartan theorem, Inter. J. Math . <br />
6(7), 719731 (1995).<br />
2. S. Lang, Introduction to Complex Hyperbolic Spaces, Springer – Verlag – New York <br />
– Berlin – Heidelberg, (1987).<br />
3. Nguyen Thanh Quang, padic hyperbolicity of the complement of hyperplanes in <br />
P n(Cp) , Acta Math. Vietnamica, Vol. 23 , No.1, 143 149 (1998)<br />
4. Nguyen Thanh Quang, Borel's lemma on the padic case, Viet nam J. Math, 26 : 4, <br />
311 – 313 (1998).<br />
5. Y. T. Siu and S. K. Yeung, Defects for ample divisors of abelian varieties, Schwars <br />
lemma, and hyperbolic hypersurfaces of low degree, Amer. J. Math.<br />
22 119, 1139 <br />
1172 (1997).<br />
AN ANALOG OF THE PADIC NEVANLINNA CARTAN THEOREM<br />
Nguyen Thanh Quang Nguyen Quoc Hai, Phan Duc Tuan <br />
Department of Mathematics, Vinh University<br />
<br />
<br />
SUMMARY<br />
By using the technique of Wronskian, we proved an analog of padic NevanlinnaCartan <br />
theorem and proved a version of padic Borel/s lemma.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
23<br />