intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Các siêu mặt Hyperbolic Brody trong không gian xạ ảnh phức

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:63

62
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn nghiên cứu những siêu mặt hyperbolic Brody bậc thấp và bậc cao trong không gian xạ ảnh phức n-chiều, xây dựng một số lớp siêu mặt hyperbolic bậc thấp và bậc cao trong không gian xạ ảnh phức n-chiều theo hướng nghiên cứu của H.Fujimoto và một vài tác giả khác, đồng thời cụ thể hóa nó trong một số trường hợp đặc biệt. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Toán học: Các siêu mặt Hyperbolic Brody trong không gian xạ ảnh phức

TRANG P BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> -----o0o-----<br /> <br /> NGUYỄN HOÀNG YẾN<br /> <br /> CÁC SIÊU MẶT HYPERBOLIC<br /> BRODY TRONG KHÔNG GIAN<br /> XẠ ẢNH PHỨC<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh - 2011<br /> HỤ BÌA<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> -----o0o-----<br /> <br /> NGUYỄN HOÀNG YẾN<br /> <br /> CÁC SIÊU MẶT HYPERBOLIC<br /> BRODY TRONG KHÔNG GIAN<br /> XẠ ẢNH PHỨC<br /> CHUYÊN NGÀNH: HÌNH HỌC VÀ TÔPÔ<br /> MÃ SỐ: 60.46.10<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> <br /> TS. NGUYỄN TRỌNG HÒA<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh - 2011<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi trên cơ sở các công<br /> trình của H.Fujimoto. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chính<br /> xác.<br /> Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2011<br /> <br /> Nguyễn Hoàng Yến<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Tôi vô cùng biết ơn<br /> Tiến sĩ NGUYỄN TRỌNG HÒA đã định hướng tôi nghiên cứu các siêu mặt<br /> hyperbolic, một vấn đề đang được quan tâm do những ứng dụng của nó<br /> trong nhiều lĩnh vực của Toán học; thầy là người trực tiếp hướng dẫn tôi<br /> thực hiện luận văn này.<br /> Tôi gửi lời cảm ơn<br /> BÙI QUANG THỊNH, bạn đồng môn, đã chia sẻ tài liệu và chỉ dẫn tôi trong<br /> việc soạn thảo luận văn này bằng Latex.<br /> Tôi gửi lời tri ân đến<br /> các thầy cô giáo trong khoa Toán-Tin đã hướng dẫn tôi nghiên cứu Toán học<br /> trong những năm học tại trường Đại học Sư Phạm TP.HCM.<br /> gia đình và bạn bè đã hiểu, chia sẻ và động viên tôi trong quá trình tôi thực<br /> hiện đề tài.<br /> Nguyễn Hoàng Yến<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ ii<br /> LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. iii<br /> MỤC LỤC ................................................................................................................... iv<br /> MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1<br /> 1. Lí do chọn đề tài. ............................................................................................................1<br /> 2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................................3<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................................4<br /> 4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................4<br /> 5. Cấu trúc luận văn .............................................................................................................4<br /> <br /> Chương 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC BỔ TRỢ ........................................................... 5<br /> 1.1 Không gian xạ ảnh phức ................................................................................................5<br /> 1.2 Đa tạp, siêu mặt, đường cong đại số, mặt Riemann ......................................................8<br /> 1.3 Không gian hyperbolic .................................................................................................19<br /> <br /> Chương 2: MỘT SỐ LỚP SIÊU MẶT HYPERBOLIC TRONG KHÔNG GIAN<br /> XẠ ẢNH PHỨC ......................................................................................................... 22<br /> 2.1 Siêu mặt hyperbolic bậc thấp .......................................................................................23<br /> 2.2 Siêu mặt hyperbolic bậc cao ........................................................................................43<br /> <br /> KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 54<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 56<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2