Luận văn Thạc sĩ Toán học: Thác triển chỉnh hình kiểu Riemann
lượt xem 5
download
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Thác triển chỉnh hình kiểu Riemann gồm có 3 chương trình bày về các kiến thức chuẩn bị, thác triển chỉnh hình qua siêu mặt, thác triển chỉnh hình qua các tập cực. Luận văn hữu ích với các bạn chuyên ngành Toán học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Toán học: Thác triển chỉnh hình kiểu Riemann
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ---------------------------------- Nguyễn Thị Thúy Hồng THÁC TRIỂN CHỈNH HÌNH KIỂU RIEMANN LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2008
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ---------------------------------- Nguyễn Thị Thúy Hồng THÁC TRIỂN CHỈNH HÌNH KIỂU RIEMANN Chuyên ngành: Hình học và Tôpô Mã số: 60 46 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THÁI SƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2008
- 1 LỜI CẢM ƠN Luận văn ñược hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy Nguyễn Thái Sơn. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến thầy – người ñã từng bước hướng dẫn tác giả phương pháp nghiên cứu ñề tài và những kinh nghiệm thực hiện ñề tài, cung cấp nhiều tài liệu và truyền ñạt những kiến thức quý báu trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Chân thành cảm ơn quý thầy trong tổ Hình học, khoa Toán – Tin trường ðại Học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh ñã giúp tác giả nâng cao trình ñộ chuyên môn và phương pháp làm việc hiệu quả trong suốt quá trình học cao học. Chân thành cảm ơn quý thầy cô phòng khoa học công nghệ và sau ñại học ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tác giả thực hiện luận văn này. Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu cùng các ñồng nghiệp trường THPT Bình ðông – Tiền Giang ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học cao học. Sau cùng chân thành cảm ơn các bạn cùng lớp ñã trao ñổi, góp ý và ñộng viên tác giả rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện luận văn. TP Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Thúy Hồng
- 2 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn ........................................................................................... 1 Mục lục ................................................................................................ 2 MỞ ðẦU ............................................................................................. 4 Chương 1. CÁC KIẾN THỨC CHUẨN BỊ....................................... 8 1.1. Không gian phức ℂn ................................................................ 8 1.2. ðịnh nghĩa hàm chỉnh hình....................................................... 8 1.3. ðịnh nghĩa miền chỉnh hình và miền lồi chỉnh hình.................. 9 1.4. Hàm ñiều hòa dưới, hàm ña ñiều hòa dưới................................ 10 1.5. Bao ña ñiều hòa dưới ................................................................ 12 1.6. Nguyên lý môñun cực ñại ......................................................... 15 1.7. Không gian Banch hyperbolic................................................... 17 1.8. Tập cực và tập ña cực ............................................................... 18 1.9. ðiều kiện lồi – ñĩa yếu và tính chất........................................... 18 1.10. ðịnh lý Shiffmann .................................................................. 19 Chương 2. THÁC TRIỂN CHỈNH HÌNH QUA SIÊU MẶT........... 20 2.1. ðịnh lý Kwack.......................................................................... 20 2.2. Mở rộng ñịnh lý Kwack sang vô hạn chiều............................... 21 2.3. ðịnh lý thác triển chỉnh hình kiểu Hartogs................................ 25 Chương 3. THÁC TRIỂN CHỈNH HÌNH QUA CÁC TẬP CỰC ... 29 3.1. Thác triển chỉnh hình qua tập cực ............................................. 29 3.1.1. ðịnh nghĩa tập cực và tính chất......................................... 29 3.1.2. Ký hiệu ............................................................................. 30
- 3 3.1.3. ðịnh lý thác triển chỉnh hình qua tập ña cực ñóng ............ 31 3.2. Thác triển chỉnh hình qua tập cực loại hữu hạn......................... 38 3.2.1. ðịnh lý Noguchi ............................................................... 38 3.2.2. ðịnh nghĩa tập cực loại hữu hạn ....................................... 39 3.2.3. ðịnh lý thác triển chỉnh hình qua tập cực loại hữu hạn ñóng với tập giá trị là không gian giả lồi........................... 39 3.2.4. ðịnh lý thác triển chỉnh hình qua tập cực loại hữu hạn ñóng với tập giá trị là mặt Riemann compact hyperbolic .. 42 3.3. Miền Hartogs và thác triển chỉnh hình qua tập cực loại hữu hạn .................................................................................... 43 3.3.1.ðịnh nghĩa ......................................................................... 43 3.3.2. Tính chất thác triển chỉnh hình thực sự qua tập cực loại hữu hạn (SPEP) ................................................................ 43 3.3.3. ðịnh lý về quan hệ giữa tính chất (SPEP) của không gian giải tích Banach và miền Hartogs của nó .......................... 48 KẾT LUẬN......................................................................................... 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................. 52
- 4 MỞ ðẦU 1. Lý do chọn ñề tài: Thác triển chỉnh hình là một trong những bài toán trung tâm của Giải tích phức hữu hạn cũng như vô hạn chiều. Trên thế giới có nhiều nhà toán học quan tâm tới vấn ñề này và trong khoảng hơn 3 thập kỷ qua ñã có nhiều kết quả nghiên cứu quan trọng như Shiffman, Nguyen Thanh Van, Ahmed Zeriahi, … Ở Việt Nam hình thành một nhóm khá mạnh nghiên cứu về bài toán này, trong ñó nổi bật các nhà khoa học Nguyễn Văn Khuê, Hà Huy Khoái, ðỗ ðức Thái và Lê Mậu Hải. Cho ñến nay việc thác triển ánh xạ chỉnh hình có hai dạng ñáng chú ý: Dạng 1: Thác triển ánh xạ chỉnh hình lên bao chỉnh hình, hay còn gọi là thác triển chỉnh hình kiểu Hartogs. Trong ñó trường hợp ñặc biệt nhưng quan trọng là với ñiều kiện nào của không gian phức X thì mọi ánh xạ chỉnh hình từ H 2 ( r ) → X có thể thác triển chỉnh hình tới ∆ 2 , ở ñây 0 < r < 1 và H 2 (r ) = {( z1 , z2 ) ∈ ∆ 2 :| z1 | < r} ∪ {( z1 , z2 ) ∈ ∆ 2 :| z2 | > 1 − r} với ∆ = { z ∈C: |z|
- 5 Trong ña số các trường hợp thì thác triển chỉnh hình kiểu Riemann tỏ ra khó hơn rất nhiều so với thác triển chỉnh hình kiểu Hartogs. Như vậy việc thác triển chỉnh chình kiểu Riemann là phương hướng thứ hai của bài toán thác triển ánh xạ chỉnh hình. Nó ñã ñược quan tâm nghiên cứu từ lâu bởi rất nhiều nhà toán học lớn. Cùng với sự hình thành của ngành giải tích phức hyperbolic, phương hướng nghiên cứu nói trên ñã có những tiến bộ ñáng kể, ñặc biệt là việc nghiên cứu bài toán thác triển ánh xạ chỉnh hình qua ñiểm thủng. Từ ñịnh lý Kwack, ðỗ ðức Thái ñã có những công trình nghiên cứu về tính chất ∆* - thác triển. Năm 1995, ðỗ ðức Thái ñã chứng minh ñược rằng nếu X là một không gian phức có tính chất 1 – thác triển chỉnh hình thực sự qua tập ña cực thì nó có tính chất n - thác triển chỉnh hình thực sự qua tập ña cực với mọi n ≥ 2 . Dựa vào lịch sử của vấn ñề ñược nêu trên, chúng tôi nhận thấy vai trò quan trọng của việc nghiên cứu bài toán thác triển chỉnh hình kiểu Riemann. ðể có thể ñọc ñược và hiểu biết các kiến thức có liên quan, tôi ñã ñược giảng viên hướng dẫn tạo ñiều kiện ñể tiếp xúc với các tài liệu khoa học và các sách giáo khoa nâng cao về giải tích phức. ðó cũng là một cơ hội cho bản thân tôi ñể củng cố các kiến thức về tôpô. Hơn nữa việc tìm hiểu bài toán thác triển chỉnh hình kiểu Riemann cũng là cơ sở cho việc tìm hiểu một cách toàn diện bài toán thác triển chỉnh hình. ðó là lý do chúng tôi chọn ñề tài Luận văn là
- 6 “Thác triển chỉnh hình kiểu Riemann” 2. Mục ñích nghiên cứu. Nghiên cứu bài toán thác triển chỉnh hình kiểu Riemann. 3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu. Tô pô và Hình học giải tích phức. 4. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của ñề tài. Tìm hiểu bài toán thác triển chỉnh hình kiểu Reimann, từ cơ sở ñó tìm hiểu một cách toàn diện bài toán thác triển ánh xạ chỉnh hình. 5. Cấu trúc luận văn. Nội dung của Luận văn này gồm phần mở ñầu, ba chương nội dung và phần kết luận. Cụ thể như sau: Phần mở ñầu: Nêu xuất xứ của bài toán ñược nghiên cứu. Chương 1: Trình bày các ñịnh nghĩa và các kết quả ñã ñược viết thành giáo khoa có liên quan ñến ñề tài. Do kiến thức về tôpô và giải tích của các tác giả có liên quan ñến bài toán chủ yếu do tự nghiên cứu tài liệu, do ñó chúng tôi trình bày khá chi tiết về các nội dung này. Chương 2: Thác triển chỉnh hình qua siêu mặt. Xuất phát ñịnh lý về tính chất ∆* − thác triển mà có thể ñược xem là một sự mở rộng của ñịnh lý Kwack từ một chiều sang vô hạn chiều, chúng tôi tìm hiểu bài toán thác triển chỉnh hình qua siêu mặt. Chương 3: Thác triển chỉnh hình qua các tập cực.
- 7 Trước hết chúng tôi tìm hiểu việc thác triển chỉnh hình qua các tập cực và sau ñó thác triển chỉnh hình qua các tập cực loại hữu hạn. Ngoài ra, chúng tôi cũng tìm hiểu về miền Hartogs và liên quan ñến tính chất thác triển chỉnh hình thực sự qua tập cực loại hữu hạn. Phần kết luận: ðưa ra các nhận xét của bản thân tác giả về các kết quả ñã tìm hiểu ñược, ñồng thời qua ñó phát thảo các hướng nghiên cứu tiếp theo trong thời gian tới nếu thời gian và ñiều kiện cho phép. Trong Luận Văn này, chúng tôi tìm hiểu các kết quả nói trên ñể củng cố kiến thức của mình và ñồng thời nghiên cứu việc thác triển chỉnh hình qua các tập cực ñóng và sau ñó nghiên cứu tính chất thác triển chỉnh hình qua tập cực loại hữu hạn và tính chất thác triển chỉnh hình thực sự qua tập cực loại hữu hạn. Do thời gian có hạn và nội dung kiến thức quá mới, chúng tôi chỉ dừng lại ở chỗ tìm hiểu các bài báo và trình bày lại theo hiểu biết của mình.
- 8 Chương 1. CÁC KIẾN THỨC CHUẨN BỊ Trong luận văn này, chúng tôi ñọc và sử dụng một số kiến thức thuộc chương trình tôpô và giải tích phức trong chương trình ñại học. Ngoài ra các kiến thức nâng cao cũng ñược tìm kiếm trong các bài báo của các tác giả có liên quan. Do ñó, ñể luận văn ñược mạch lạc và tiện theo dõi, trong chương này chúng tôi trình bày một số kiến thức chuẩn bị. 1.1. Không gian phức ℂn Xét không gian Eulide số chiếu chẵn ℝ 2n , các ñiểm của nó là các bộ có thứ tự 2n số thực ( x1 , x 2 , ..., x 2n ) . Ta ñưa vào trong ñó cấu trúc phức, bằng cách ñặt z v = x v + ix n +v ( v = 1, ..., n) . Thường ta ký hiệu x n +v = y v nên z v = x v + iy v ( v = 1, ...,n ) . Không gian mà ñiểm là những bộ n số phức (hữu hạn) z = (z1 ,..., z n ) = {z v } sẽ gọi là không gian phức n chiều và ký hiệu là ℂ n . ðặc biệt khi n = 1, ta có ℂ1 = ℂ là mặt phẳng số phức. Có thể xem rằng, với n tùy ý, không gian ℂ n là tích n mặt phẳng phức ℂn = ℂ ×...× ℂ . × ℂ n lâ`n 1.2. ðịnh nghĩa hàm chỉnh hình • ðịnh nghĩa 1
- 9 Hàm f, xác ñịnh trong lân cận nào ñó của ñiểm z ∈ ℂ n , ñược gọi là khả vi tại ñiểm ñó theo nghĩa giải tích phức ( ℂ n − khả vi), nếu nó ℝ 2n − khả vi tại ñó và tại ñiểm này ∂f = 0 ( v = 1,...,n) ∂zv tức là vi phân có dạng ∂f ∂f df = dz1 + ... + dz n . ∂z1 ∂z n • ðịnh nghĩa 2 Hàm ℂ n − khả vi tại mỗi ñiểm của lân cận nào ñó của ñiểm z 0 ∈ ℂ n , ñược gọi là hàm chỉnh hình tại ñiểm z 0 . Hàm chỉnh hình tại mỗi ñiểm của tập mở nào ñó Ω ⊂ ℂ n ( ñặc biệt là các miền) ñược gọi là chỉnh hình trên tập Ω , kí hiệu là H ( Ω ) . 1.3. ðịnh nghĩa miền chỉnh hình và miền lồi chỉnh hình • ðịnh nghĩa 1 Miền G chứa miền Ω trong ℂn gọi là mở rộng chỉnh hình của Ω nếu mọi hàm chỉnh hình trên Ω có thể mở rộng tới một hàm chỉnh hình trên G. a) Giả sử Ω là mở trong ℂ n và K là compact trong Ω với Ω \ K liên thông, thì Ω là miền mở rộng chỉnh hình của Ω \ K nếu n > 1. b) Nếu G là mở rộng chỉnh hình của Ω thì f ( Ω ) = f ( G ) với mọi hàm f chỉnh hình trên G. Thật vậy nếu không tồn tại hàm f chỉnh hình trên G và ω0 ∈ f ( G ) \ f ( Ω ) . Khi ñó hàm 1 g (z) = , z ∈Ω f ( z ) − ω0 chỉnh hình trên Ω không thể mở rộng chỉnh hình tới G.
- 10 c) Nếu Ω là bị chặn còn G là mở rộng chỉnh hình của Ω , thì G bị chặn. Thật vậy theo b) z j ( G ) = z j ( Ω ) ∀j = 1,n và vậy thì G bị chặn nếu Ω bị chặn. • ðịnh nghĩa 2 Miền Ω ⊂ ℂ n gọi là miền chỉnh hình hay miền tồn tại của hàm f chỉnh hình trên Ω nếu không thể mở rộng chỉnh hình f tới một miền lớn hơn Ω . Nói một cách chính xác khai triển của f thành chuỗi lũy thừa tại mọi z 0 ∈ Ω không thể hội tụ trong một ña ñĩa P (z 0 ,r ) với r > ρ (z 0 , ∂Ω ) . • ðịnh nghĩa 3 a) Giả sử Ω là một miền trong ℂn . Với mọi tập compact K ⊂ Ω ñặt Ω = {z ∈ Ω : f (z) ≤ f , ∀f ∈ H (Ω)} K k Ω gọi là bao lồi chỉnh hình của K trong Ω . Tập K Ω là compact với mọi tập b) Miền Ω gọi là lồi chỉnh hình nếu K compact K trong Ω . 1.4. Hàm ñiều hòa dưới, hàm ña ñiều hòa dưới • ðịnh nghĩa hàm ñiều hòa dưới ðịnh nghĩa 1 Hàm hai biến thực u ( x, y) trên miền D ⊂ ℝ 2 gọi là ñiều hòa nếu nó có các ñạo hàm riêng cấp hai liên tục và thỏa mãn ñiều kiện: ∂ 2 u ∂ 2u ∆u = 2 + 2 = 0 ∂x ∂ y ∆u ñược gọi là toán tử Laplace. ðịnh nghĩa 2 Hàm u : D → [ −∞, + ∞ ) ñược gọi là nửa liên tục trên nếu
- 11 lim sup u ( z ) ≤ u ( z o ) với mọi z o ∈ D . z→zo Một cách tương ñương u −1 ([ −∞, a ) ) là mở với mọi −∞ < a < + ∞ . ðịnh nghĩa 3 Hàm u : D → [ −∞, + ∞ ) ñược gọi là hàm ñiều hòa dưới nếu a) u nửa liên tục trên. b) ðối với mọi hình tròn U với U ⊂ D và mọi hàm ñiều hòa h trên U liên tục trên U từ h ≥ u trên ∂U suy ra h ≥ u trên U. • ðịnh nghĩa hàm ña ñiều hòa dưới ðịnh nghĩa Hàm nửa liên tục trên ϕ : Ω → [ −∞, + ∞ ) với Ω là mở trong ℂ n gọi là ña ñiều hòa dưới nếu với mọi z ∈ Ω và ω ∈ ℂ n , ω ≠ 0 hàm τ → ϕ ( z + τω ) là ñiều hòa dưới trong một lân cận của 0∈ℂ . Ký hiệu P ( Ω ) là tập các hàm ña ñiều hòa dưới trong Ω . Ví dụ: Nếu f ∈ H ( Ω ) thì f và log f là hàm ña ñiều hòa dưới. ðịnh lý Giả sử ϕ là hàm lớp ℂ 2 trên mở Ω ∈ℂ n . Khi ñó ϕ là ña ñiều hòa dưới nếu và chỉ nếu n ∂ 2ϕ Lϕ ( z,ω ) = ∑ ( z )ω j ω i ≥ 0 ∀z ∈ Ω và ω ∈ℂ n . i , j =1 ∂z j ∂ z i Chứng minh. ðịnh lý nhận ñược từ ñẳng thức sau ∂ 2u n ∂ 2ϕ (z) = ∑ ω jωi ∀z ∈Ω và ω ∈ ℂ n ∂τ∂τ i, j=1 ∂z j∂ z i ở ñây
- 12 u (τ ) = ϕ ( z + τω ) . 1.5. Bao ña ñiều hòa dưới • ðịnh nghĩa Giả sử Ω là miền trong ℂn còn K compact trong Ω . { ΩP = z ∈ Ω : φ( z) ≤ sup φ ∀φ ∈ P (Ω) Tập K K } gọi là bao ña ñiều hòa dưới của K trong Ω . Bây giờ giả sử δ là hàm liên tục tùy ý trên ℂ n sao cho δ > 0 trừ tại 0 và δ ( tz) = t δ (z) ( có thể lấy δ là một chuẩn tùy ý trên ℂ n ). ðặt δ (z, ∂Ω ) = inf {δ (z − ω) : ω ∈ ∂Ω} = inf {δ (z − ω) : ω ∉ Ω} Rõ ràng δ (z, ∂Ω) là liên tục trên Ω . • ðịnh lý Nếu Ω là một miền trong ℂ n , các ñiều kiện sau là tương ñương (i) −log δ ( z, ∂Ω ) là ña ñiều hòa dưới. (ii) Tồn tại hàm ña ñiều hòa dưới liên tục φ vét cạn Ω , có nghĩa là Ωc = {φ( z ) < c} là compact tương ñối trong Ω với mọi c ∈ ℝ . P (iii) K Ω compact nếu K compact trong Ω . Chứng minh
- 13 2 (i) ⇒ (ii) Hiển nhiên hàm φ(z) = z − log δ (z, ∂Ω) là ña ñiều hòa dưới vét cạn của Ω . (ii) ⇒ (iii) là hiển nhiên vì − log δ (z, ∂Ω) → +∞ khi z → ∂Ω . (iii) ⇒ (ii) Cho z o ∈ Ω và ω ∈ ℂn . Ta cần chứng minh hàm z → − log δ (z o + τω, ∂Ω ) là ñiều hòa dưới trong mọi hình tròn D = {z o + τω : τ ≤ r } ⊂ Ω . Giả sử u là hàm liên tục trên D ñiều hòa trong D sao cho − log δ ( zo + τω , ∂Ω ) ≤ Ref (τ ) , τ = r hay (1) δ ( z o + τω , ∂Ω ) ≥ ef (τ ) , τ = r Chọn hàm f liên tục trên D và chỉnh hình trong D sao cho u = Ref. Hàm như vậy tồn tại do D ñơn liên. Viết (1) trong dạng − log δ ( z o + τω , ∂Ω ) ≤ Ref (τ ) ∀ τ = r (2) Chúng ta muốn chứng minh (2) thực hiện trên τ ≤ r . ðối với mỗi a ∈ ℂ n với δ ( a ) < 1 xét với mỗi 0 ≤ λ ≤ 1 ánh xạ τ → z o + τω + λae− f (τ ) , τ ≤ r Ký hiệu Dλ là ảnh của nó. Rõ ràng Do = D. ðặt ∧ = {0 ≤ λ ≤ 1: Dλ ⊂ Ω} . Hiển nhiên ∧ là tập con của ñoạn [0, 1]. Ta kiểm tra lại ∧ là ñóng trong [0, 1] và vậy thì ∧ = [0, 1]. ðặt { K = z o + τω + λ ae − f (τ ) } : τ = r, 0 ≤ λ ≤ 1 Bởi (1) K là compact trong Ω . Nếu ϕ ∈ P ( Ω ) thì
- 14 ( τ → ϕ z o + τω + λ ae− f (τ ) ) là ñiều hòa dưới trong một lân cận của τ ≤ r . Vậy thì ( ) ϕ z o + τω + λ ae− f (τ ) ≤ sup ϕ nếu τ ≤ r . K ΩP ∀λ ∈ ∧. Do K Có nghĩa Dλ ⊂ K ΩP compact trong Ω suy ra ∧ là ñóng. Như vậy D1 ⊂ Ω . ðó là − f (τ ) z o + τω + λ ae ∈ Ω nếu δ ( a ) < 1 và τ ≤ r . Vậy thì δ ( z o + τω , ∂Ω ) ≥ e− f (τ ) , τ ≤ r hay − log δ ( z o + τω , ∂Ω ) ≤ Ref (τ ) , τ ≤ r. Và (i) ñã ñược chứng minh xong. • ðịnh nghĩa Miền Ω ⊂ ℂn gọi là giả lồi nếu nó thỏa mãn một trong ba ñiều kiện tương ñương của ñịnh lý 1.4.2. Bởi vì f ∈ P ( Ω ) ∀f ∈ H ( Ω ) ta có ΩP ⊆ K K Ω . Vậy ta có hệ quả sau. • Hệ quả ðối với miền Ω ⊂ ℂn ba khẳng ñịnh sau là tương ñương. (i) Ω là miền chỉnh hình (ii) Ω là miền lồi chỉnh hình (iii) Ω là miền giả lồi.
- 15 1.6. Nguyên lý mô ñun cực ñại • ðịnh lý ( Hàm một biến phức) Giả sử f là hàm chỉnh hình trên miền bị chặn D và liên tục trên D . Khi ñó hoặc f = const hoặc f ( z ) chỉ ñạt cực ñại trên biên ∂D của D. Chứng minh Vì f liên tục trên tập compact D nên tồn tại z o ∈ D sao cho max f ( z ) = f ( z o ) z∈D Giả sử z o ∈ D , ta sẽ chứng minh rằng f (z) = const. Lấy r > 0 sao cho D ( z o , r ) ⊂ D . Theo ñịnh lý giá trị trung bình ta có 2π 2π 2π 1 1 1 ∫ ∫0 f ( zo + re ) dϕ ≤ 2π ∫ f (z + reiϕ ) dϕ iϕ f ( zo ) = f ( z o ) dϕ = o 2π 0 2π 0 Vì thế 2π 1 2π ∫ f ( z 0 o + reiϕ ) − f ( z o ) dϕ ≥ 0 Trên ñường tròn ∂D ( z o , r ) tất nhiên cũng có f ( z o + reiϕ ) ≤ f ( z o ) = M và do ñó 2π 1 2π ∫ f ( z 0 o + reiϕ ) − f ( z o ) dϕ = 0 Bởi tính liên tục: f ( z o + reiϕ ) = f ( z o ) = M với mọi 0 ≤ ϕ ≤ 2π .
- 16 Tương tự có ñẳng thức trên với mọi r / ≤ r , do ñó f ( z ) = M với mọi z ∈ D ( zo , r ) . Lấy ñiểm z* tùy ý trong D. Gọi L là ñường cong nối zo với z*. Do L compact tồn tại các ñiểm zo, z1, …, zn = z* trên L và r > 0 sao cho n L ⊂ ∪ D ( z j , r ) và z j+1 ∈ D ( z j , r ) ⊂ D, j = 0, 1, ..., n − 1 . j=0 Bởi vì f ( z ) = M trên D ( zo , r ) nên f ( z1 ) = M . Vì vậy theo lập luận trên f ( z ) = M với mọi z ∈ D ( z1 , r ) , ..., f ( z ) = M với mọi z ∈ D ( z n −1 , r ) . ðặc biệt f ( z* ) = M . Như vậy ta ñã chứng minh f ( z ) = M với mọi z ∈ D . Viết i arg f ( z ) iϕ ( x,y ) f (z) = f (z) e = Me = M cos ϕ ( x, y ) + iMsin ϕ ( x, y ) . Theo ñiều kiện Cauchy – Riemann ∂ϕ ∂ϕ −M sin ϕ = M cos ϕ ∂x ∂y (*) ∂ϕ ∂ϕ −M cos ϕ = − Msin ϕ ∂x ∂y Nhân ñẳng thức ñầu của (*) với sin ϕ và nhân ñẳng thức thứ hai với cos ϕ rồi so sánh ta có ∂ϕ ∂ϕ ∂ϕ Msin 2 ϕ = −M cos 2 ϕ hay M = 0. ∂x ∂x ∂x
- 17 ∂ϕ Khi M = 0 thì hiển nhiên f = const. Còn khi M ≠ 0 thì = 0 . Thay ∂x ∂ϕ ñiều kiện này vào một trong hai vế của (*) ta cũng có = 0 . Từ ñó ∂y ϕ = const trong miền D và vậy thì f = const. • ðịnh lý ( Hàm nhiều biến phức) Nếu f chỉnh hình trên miền Ω ⊂ ℂ n sao cho f ñạt cực ñại tại a ∈ Ω , thì f = const trên Ω . Chứng minh Chọn ρ > 0 ñủ bé ñể B ( a, ρ ) ⊂ Ω . Khi ñó như hàm của một biến ζ ∈ ℂ : ζ < ρ , f = const trên {a + ωζ : ζ < ρ với mọi ω ∈ ℂ n : ω = 1} . Vậy f = const trên B ( a, ρ ) . Suy ra f = const trên Ω . 1.7. Không gian Banach hyperbolic Giả sử X là một không gian giải tích phức. Ta gọi giả khoảng cách Kobayashi d X trên X là giả khỏang cách lớn nhất trong số các giả khoảng cách δ X trên X sao cho mọi ánh xạ chỉnh hình từ X vào ñĩa ñơn vị D là khoảng cách giảm. Nếu d X trở thành khoảng cách thì ta nói X là một không gian giải tích hyperbolic. Một không gian Banach hyperbolic là không gian hyperbolic ñầy ñủ theo nghĩa Cauchy.
- 18 Một mặt Riemann ñược gọi là mặt Riemann Hyperbolic theo nghĩa này, nếu mọi phủ phổ dụng của nó là song chỉnh hình tới ñĩa ñơn vị. Một ña tạp phức compact là hyperbolic nếu mọi ánh xạ chỉnh hình từ C vào X ñều là hàm hằng. 1.8. Tập cực và tập ña cực • Cho tập con X của ℝ n ( n ≥ 2 ) . Ta nói X là tập cực nếu tồn tại tập mở Z bao hàm X và hàm ñiều hòa dưới φ trên Z sao cho φ X = −∞ và φ ≡ −∞ • Một tập hợp E ⊂ ℂ n ñược gọi là ña cực nếu với mọi a ∈ E tồn tại một lân cận V của a và một hàm u ña ñiều hòa dưới trên V sao cho E ∩ V là tập con của {z ∈ V : u (z) = −∞} 1.9. ðiều kiện lồi – ñĩa yếu và tính chất • Một không gian giải tích Banach X ñược gọi là thỏa mãn ñiều kiện lồi – ñĩa yếu nếu mọi dãy {f n } ⊂ H (∆,X) hội tụ trong H (∆,X) khi dãy {f } ⊂ H (∆ ,X) hội tụ trong H(∆ ,X) . n ∆* * * Ở ñây, ∆ và ∆* lần lượt là ñĩa ñơn vị và ñĩa ñơn vị thủng trong ℂ . • Tính chất: Nếu X là không gian giải tích Banach thỏa mãn ñiều kiện lồi ñĩa yếu thì nó có tính chất thác triển chỉnh hình Hartogs.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Lý thuyết điểm bất động và ứng dụng
80 p | 331 | 85
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp biến phân trong việc tìm nghiệm của phương trình vi phân
48 p | 396 | 78
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán quy hoạch lồi
60 p | 329 | 76
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Nguyên lý ánh xạ co và phương pháp điểm gần kề cho bài toán bất đẳng thức biến phân đa trị đơn điệu
45 p | 323 | 70
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán tối ưu trên tập hữu hiệu của bài toán tối ưu đa mục tiêu hàm phân thức a - phin
56 p | 258 | 39
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán ổn định các hệ tuyến tính lồi đa diện có trễ
41 p | 243 | 38
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Hàm giá trị tối ưu và ánh xạ nghiệm của các bài toán tối ưu có tham số
63 p | 232 | 38
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ toán học: Bài toán biên hỗn hợp thứ nhất đối với phương trình vi phân
20 p | 239 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số tính chất của nón phân thớ
57 p | 172 | 26
-
Luận văn thạc sĩ toán học: Xấp xỉ tuyến tính cho 1 vài phương trình sóng phi tuyến
45 p | 205 | 22
-
Luân văn Thạc sĩ Toán học: Toán tử trung hòa và phương trình vi phân trung hòa
58 p | 143 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Điều kiện tối ưu cho bài toán quy hoạch toán học tựa khả vi
41 p | 45 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán sắp xếp kho vận với ràng buộc sắp xếp
20 p | 48 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán cực tiêu chuẩn nguyên tử của ma trận
65 p | 17 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp phân tích trực giao chuẩn (POD) cho bài toán xác định tham số trong phương trình Elliptic
106 p | 19 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Thác triển ánh xạ chỉnh hình kiểu Riemann
54 p | 98 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Sự tồn tại và tính trơn của tập hút toàn cục đối với bài toán Parabolic suy biến nửa tuyến tính trong không gian (LpN)
43 p | 76 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn