Ngân hàng câu hỏi - Xử lý tín hiệu số
lượt xem 182
download
Tài liệu tham khảo về Ngân hàng câu hỏi thi kết thúc học phần môn xử lý tín hiệu số (3 tín chỉ) dùng cho đào tạo bậc đại học theo học chế tín chỉ chuyên ngành điện tử viễn thông.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ngân hàng câu hỏi - Xử lý tín hiệu số
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ Bộ môn: Điện tử Viễn Thông NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ (3 TÍN CHỈ) DÙNG CHO ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG THÁI NGUYÊN – 8/2007
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Khoa Điện tử Bộ môn: Điện tử Viễn Thông Thái Nguyên, ngày 12 tháng 8 năm 2007 NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ Sử dụng cho hệ đại học theo các chuyên ngành: 1. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Yêu cầu sinh viên nắm được các kiến thức trong việc khảo sát tín hiệu cũng như hệ thống xử lý tín hiệu số trên miền Z, miền tần số liên tục ω và thiết kế các bộ lọc số. 2. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Thi kết thúc học phần là thi viết với thời lượng 90 phút, chấm điểm theo thang điểm 10. 3. NGUYÊN TẮC TỔ HỢP ĐỀ THI - Mỗi đề thi có 3 câu hỏi. - Mỗi đề thi được tổ hợp từ 3 câu hỏi trong các phần 4.1; 4.2; 4.3. 4. NGÂN HÀNG CÂU HỎI 4.1. CÂU HỎI LOẠI 1 (3 ĐIỂM) 1. Định nghĩa biến đổi Z và biến đổi Z ngược? Các tính chất của biến đổi Z? 2. Định nghĩa biến đổi Fourie và biến đổi Fourie ngược? Các tính chất của biến đổi Fourie? 3. Định nghĩa biến đổi Z ?biến đổi Fourie ? Mối quan hệ giữa chúng? 4. Định nghĩa biến đổi Z một phía? Biến đổi Z hai phía? So sánh? 5. Tìm đặc tính xung h (n) của hệ xử lý số có sơ đồ hình khối ở hình sau: rect 2 2 δ (n) (n-1) x(n) y(n) 2 δ (n-2) 3 rect (n-1) 2 (n-1) -rect 2
- 6. Hãy xây dựng sơ đồ cấu trúc dạng chuẩn tắc 1 và dạng chuẩn tắc 2 của hệ xử lý số có phương trình sai phân sau : 4y (n) – 2y (n-2) = 2x (n) + x (n-1) 7. Hãy xây dựng sơ đồ cấu trúc của hệ xử lý số có sơ đồ khối theo đặc tính xung h(n) trên hình sau: x(n) y(n) n 2 r 3( 1) ect n 8. Tìm hàm tương quan của dãy x(n) = anrect(n)3 với các dãy số sau : 1. y1(n) = u(n) 3. y4(n) = rect(n)N 2. y2(n) = u(-n) 4. y5(n) = δ (n) 9. Hãy xác định hàm tự tương quan rx (m) của các dãy sau : 1. x1(n) = δ (n) 3. x4(n) = rect(n)N 2. x2(n) = δ (-n) 4. x5(n) = rect(n-k)N 10. Tính hàm tương quan r xy (m) của dãy x(n) = a n .u (n) với các dãy : 1. y 1 = ( n) = u ( n) 3. y4 (n) = rect (n) N −n 2. y ( n) = a 2 u ( n) 11. Hãy xác định hàm tự tương quan r x (m) của các dãy sau: 1. x1(n) = u(n) 3. x3 (n) = rect (n) N 4. x4 (n) = a rect (n) N n 2. x2(n) = anu(n) 4.2. CÂU HỎI LOẠI 2 (3 ĐIỂM) 1. Hãy xác định tính ổn định của các hệ xử lý số TTBBNQ sau: 3 − 2 z −1 + z −2 6z + 2 a. H1 ( z ) = b. H1 ( z ) = (3z 2 + 10 z + 4) (2 + 5 z −1 − 3 z −2 ) 2. Hãy xác định tính ổn định của các hệ xử lý số TTBBNQ sau: 1 − z −3 a. H1 ( z ) = (6 − 8 z −1 − 5 z −2 − 2 z −3 ) 3
- z 2 + 5z − 3 b. H 2 ( z ) = 4 (9 z − 12 z 3 + 1.75 z 2 + 3 z − 1) 3. Tìm phản ứng y(n) và xét tính ổn định của hệ xử lý số có phương trình sai phân: y (n) = 3 y (n -1) -1.75 y (n - 2) - x(n) + 3 x(n - 2) , với tác động x(n) = 3nu(n-1), và điều kiện ban đầu y(-2) = 1, y(-1) = 2. 4. Với a < 1 , hãy xác định sự tồn tại và tìm biến đổi Fourier của các dãy sau: a. x1(n) = anu(n) b. x5(n) = u(n).sin( ω 0 .n) 5. Với a < 1 , hãy xác định sự tồn tại và tìm biến đổi Fourier của các dãy sau: a. x2(n) = a-nu(n) b. x6(n) = anu(n)sin( ω 0 .n) 6. Với a < 1 , hãy xác định sự tồn tại và tìm biến đổi Fourier của các dãy sau: a. x3(n) = anu(-n) a. x7(n) = u(n).cos( ω 0 .n) 7. Với a < 1 , hãy xác định sự tồn tại và tìm biến đổi Fourier của các dãy sau: a. x4(n) = a-nu(-n) b. x8(n) = anu(n)cos( ω 0 .n) 8. Xác định các hàm phần thực và phần ảo, modun và Acgumen, độ lớn và pha của các hàm tần số sau: e − jω a. X 1 (e jω ) = cos(3ω ).e − j 0,3ω b. X 3 (e jω ) = 1 − 0, 25.e − jω 9. Xác định các hàm phần thực và phần ảo, modun và Acgumen, độ lớn và pha của các hàm tần số sau: a. X 2 (e jω ) = Sin ( 2ω ) .e − jω b. X 4 ( e jω ) = 3.e − (α + jω ) 1 Khi n [-N,N] 10. Cho dãy x(n) = 0 Khi n ∉ [-N,N] Xác định X( e jω ), A( ω ), B( ω ), X (e , ϕ (ω ) , A( e jω ), θ (ω ) jω 11.Tìm biến đổi Fourier ngược của các hàm tần số sau: 4
- a. X (e jω ) = e − j 0,5ω b. X(e jω ) = cos2ω 12.Tìm biến đổi Fourier ngược của các hàm tần số sau: a. X (e jω ) = sin(2e− j 0,5ω ) b. X (e jω ) = cos(2ω ).e− j 0,5ω 13. Hệ xử lý số có đặc tính xung h(n) = rect2 ( n -1) , hãy tìm phản ứng y(n), hàm phổ Y (e jω ) và các đặc trưng phổ của y(n), khi tác động vào hệ là x(n) = 3- n u (n -1) 14. Hệ xử lý số có phản ứng y ( n) = 2.2 u (n - 2) - 0,5rect2 ( n -1) và tác -n động x(n) = 2- n u (n -1) . Hãy xác định hàm truyền đạt phức H(e jω ) , đặc tính xung h(n) và các đặc tính tần số của hệ. jω 15. Tìm H(e ) , H (e ) và ϕ (ω ) của hệ xử lý số có phương trình sai jω 1 1 1 phân y (n) = x(n) + x(n -1) + x(n - 2) + x(n - 3) + x( n - 4) 2 6 24 jω 16. Tìm H(e ) , H (e ) và ϕ (ω ) của hệ xử lý số có phương trình sai jω phân y ( n) = x ( n ) + x ( n - N ) , với N là hằng số 17.Tính đặc tính xung h(n) của hệ xử lý số TTBBNQ có sơ đồ cấu trúc trên hình sau, xét tính ổn định của hệ X(z) + + Y(z 3 −1 −1 Z Z 2 0,5 18. Hãy xây dựng sơ đồ cấu trúc của hệ xử lý số có hàm hệ thống là: 3 19. H ( z ) = z.(2 z + z − 3) 2 5
- 20. Cho hệ xử lý số TTBBNQ có sơ đồ cấu trúc trên hình dưới đây, tìm phản ứng y(n) của hệ khi tác động x(n) = 2- n u (n) sin(5.n) X(z) + + Y(z 3 −1 −1 Z Z 2 −1 Z 0,5 21. Tính hàm hệ thống H(z) và xét tính ổn định của hệ xử lý số có sơ đồ khối trên hình sau: X(z) 10 4 Y(z) + + 5z + 2 2 z −1 −1 − 2z −1 0,5z − 0,2 z −1 4.3. CÂU HỎI LOẠI 3 (4 ĐIỂM) π 1. Hãy tổng hợp bộ lọc số thông thấp FIR pha tuyến tính với N=9, ωc = 4 bằng phương pháp cửa sổ chữ nhật sau đó vẽ sơ đồ bộ lọc. π 2. Hãy tổng hợp bộ lọc số thông thấp FIR pha tuyến tính với N=9, ωc = 2 bằng phương pháp cửa sổ chữ nhật sau đó vẽ sơ đồ bộ lọc. 6
- π 3. Hãy tổng hợp bộ lọc số thông thấp FIR pha tuyến tính với N=9, ωc = 3 bằng phương pháp cửa sổ chữ nhật sau đó vẽ sơ đồ bộ lọc. π 4. Hãy tổng hợp bộ lọc số thông cao FIR pha tuyến tính với N=9, ωc = 4 bằng phương pháp cửa sổ chữ nhật sau đó vẽ sơ đồ bộ lọc. π 5. Hãy tổng hợp bộ lọc số thông cao FIR pha tuyến tính với N=9, ωc = 2 bằng phương pháp cửa sổ chữ nhật sau đó vẽ sơ đồ bộ lọc. π 6. Hãy tổng hợp bộ lọc số thông cao FIR pha tuyến tính với N=9, ωc = 3 bằng phương pháp cửa sổ chữ nhật sau đó vẽ sơ đồ bộ lọc. π 7. Hãy tổng hợp bộ lọc số thông thấp FIR pha tuyến tính với N=9, ωc = 4 bằng phương pháp cửa sổ tam giác sau đó vẽ sơ đồ bộ lọc. π 8. Hãy tổng hợp bộ lọc số thông thấp FIR pha tuyến tính với N=9, ωc = 2 bằng phương pháp cửa sổ tam giác sau đó vẽ sơ đồ bộ lọc. π 9. Hãy tổng hợp bộ lọc số thông thấp FIR pha tuyến tính với N=9, ωc = 3 bằng phương pháp cửa sổ tam giác sau đó vẽ sơ đồ bộ lọc. π 10. Hãy tổng hợp bộ lọc số thông cao FIR pha tuyến tính với N=9, ωc = 4 bằng phương pháp cửa sổ tam giác sau đó vẽ sơ đồ bộ lọc. π 11. Hãy tổng hợp bộ lọc số thông cao FIR pha tuyến tính với N=9, ωc = 2 bằng phương pháp cửa sổ tam giác sau đó vẽ sơ đồ bộ lọc. π 12. Hãy tổng hợp bộ lọc số thông cao FIR pha tuyến tính với N=9, ωc = 3 bằng phương pháp cửa sổ tam giác sau đó vẽ sơ đồ bộ lọc. 13. Cho hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng sau đây: y ( n) − 3 y (n − 1) + 2 y (n − 2) = x(n) + 2 x(n − 1) .Với kích thích đầu vào là x(n) = 2n tìm đáp ứng đầu ra y (n) 14. Cho hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng sau đây: y ( n) − 3 y (n − 1) + 2 y ( n − 2) = x(n) + x (n − 2) 7
- Với kích thích đầu vào là y (−1) = y (−2) = 0 . Với kích thích đầu vào là x(n) = 5n ttìm đáp ứng đầu ra y (n) 15. Cho hệ xử lý có phương trình sai phân: 16. y(n) - 3y(n-2)= x(n) Tìm hàm hệ thống H(z) và xác định tính ổn định của hệ . Tìm đặc tính xung h(n) của hệ. n Với tác động x(n)= 3 u(n-2), hãy tìm phản ứng của hệ. 17. Hãy giải phương trình sai phân y ( n) = x (n) + 0.3 y ( n -1) với tác động x(n) = 3u (n)sin(0.3 .n) và điều kiện ban đầu bằng không. Xác định dao động tự do y0(n) và giao động cưỡng bức yp(n). 18. Hãy giải phương trình sai phân y ( n) = 4 x(n) + 3 y (n -1) với tác động 19. x(n) = 3- n u (n) cos(0.5.n) và điều kiện ban đầu bằng không. Xác định dao đông tự do y0(n) và dao động cưỡng bức yp(n). THÔNG QUA BỘ MÔN THÔNG QUA HỘI ĐỒNG TRƯỞNG BỘ MÔN KHOA HỌC GIÁO DỤC KHOA ĐIỆN TỬ CHỦ TỊCH TS. Nguyễn Hữu Công 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM thuyền trưởng hạng nhì môn thi Lý thuyết tổng hợp 11
74 p | 140 | 20
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM thuyền trưởng hạng ba 10
89 p | 109 | 19
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc cấp GCNKNCM máy trưởng hạng ba môn Nghiệp vụ máy trưởng 13
87 p | 109 | 18
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc n âng hạng GCNKNCM thuyền trưởng hạng nhất môn Hàng hải và thiết bị hàng hải 12
123 p | 120 | 16
-
Ngân hàng câu hỏi kiểm tra và đáp án bồi dưỡng cấp chứng chỉ thợ máy hạng nhì 8
52 p | 110 | 14
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM máy trưởng hạng nhất môn Nghiệp vụ máy trưởng
95 p | 138 | 12
-
Ngân hàng câu hỏi, đáp án bồi dưỡng cấp chứng chỉ an toàn làm việc trên phương tiện chở xăng dầu 2
9 p | 85 | 12
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM máy trưởng hạng nhì môn Nghiệp vụ máy trưởng 14
144 p | 126 | 10
-
Ngân hàng câu hỏi kiểm tra và đáp án bồi dưỡng cấp chứng chỉ thuỷ thủ hạng nhì 7
28 p | 76 | 10
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc cấp GCNKNCM thuyền trưởng hạng tư 2
28 p | 119 | 9
-
Ngân hàng câu hỏi, đáp án bồi dưỡng cấp chứng chỉ an toàn làm việc trên phương tiện chở khí hóa lỏng 6
8 p | 85 | 9
-
Ngân hàng câu hỏi, đáp án bồi dưỡng cấp chứng chỉ an toàn làm việc trên phương tiện chở hóa chất 5
10 p | 93 | 9
-
Ngân hàng câu hỏi kiểm tra và đáp án bồi dưỡng cấp chứng chỉ người lái phương tiện hạng nhì 9
27 p | 106 | 8
-
Ngân hàng câu hỏi, đáp án bồi dưỡng cấp chứng chỉ điều khiển phương tiện loại II tốc độ cao
8 p | 91 | 6
-
Ngân hàng câu hỏi, đáp án bồi dưỡng cấp chứng chỉ an toàn làm việc trên phương tiện đi ven biển 2
8 p | 93 | 6
-
Ngân hàng câu hỏi, đáp án bồi dưỡng cấp chứng chỉ điều khiển phương tiện thủy nội địa đi ven biển 2
13 p | 79 | 6
-
Ngân hàng câu hỏi, đáp án bồi dưỡng cấp chứng chỉ điều khiển phương tiện loại II tốc độ cao 2
8 p | 83 | 5
-
Phân tích dữ liệu các kỳ kiểm tra trên phần mềm EVN E-learning để đánh giá và phân loại câu hỏi trong ngân hàng câu hỏi
8 p | 7 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn