intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghệ thuật múa Việt Nam

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

384
lượt xem
91
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên mảnh đất Việt Nam, 54 dân tộc anh em cùng sinh sống như 54 loại chỉ sắc màu rực rỡ dệt nên tấm thổ cẩm hình chữ S. Trong đó, sự đa dạng, phong phú, những đặc trưng, đặc điểm tiêu biểu của từng dân tộc thể hiện qua các điệu múa chính là một phần tạo nên bản sắc dân tộc trong văn hoá Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghệ thuật múa Việt Nam

  1. Ngh thu t múa Vi t Nam theo dòng ch y th i gian Trên m nh t Vi t Nam, 54 dân t c anh em cùng sinh s ng như 54 lo i ch s c màu r c r d t nên t m th c m hình ch S. Trong ó, s a d ng, phong phú, nh ng c trưng, c i m tiêu bi u c a t ng dân t c th hi n qua các i u múa chính là m t ph n t o nên b n s c dân t c trong văn hoá Vi t Nam. T ngh thu t múa dân gian truy n th ng… Ngh thu t múa Vi t Nam t khi hình thành ã mang d u n c a cư dân nông nghi p g n bó v i thiên nhiên, muông thú v i các vũ i u t c nh s n xu t, săn b n. Nh ng hình nh i thư ng i vào múa ư c cách i u hay úng hơn là ngh thu t hoá b ng tài năng c a ngư i ngh sĩ. Cho nên ngh thu t múa gi v trí quan tr ng và là m t thành t trong văn hoá Vi t Nam. i s ng c ng ng, c ng c m ư c th hi n rõ nét qua múa, vì nó không ph i là s di n t u c a m t ngư i mà là ho t ng c a m t nhóm ngư i s d ng ngh thu t ph c v qu n chúng. Th c t r t khó nh m c ư c th i gian ra i c a ngh thu t múa Vi t Nam. Nhìn chung, các nghiên c u ch ra r ng ngh thu t múa ã ra i t kho tàng di n xư ng dân gian (g m c ph c v tín ngư ng và nhu c u thư ng th c c a con ngư i). N u như trư c th k X múa thư ng ư c dùng trong tín ngư ng, thì t khi có nhà nư c c l p, ngh thu t múa ã phát tri n r ng hơn trong dân gian và ư c nâng cao v ngh thu t b i tri u ình phong ki n. H u như ph i n d p h i làng, t l nơi tôn mi u, ngư i nông dân làng xã m i có d p
  2. thư ng th c ngh thu t múa, nhưng nó ã ăn sâu vào ti m th c c a h , và chính h l i tác ng tr l i, phát tri n múa dân gian. Múa dân gian và múa cung ình phát tri n trong nh ng i u ki n không gi ng nhau và có cách ti p c n riêng c a t ng lo i. i u ó ch y u ph thu c vào nh ng ngư i t ch c, di n viên và khán gi ti p nh n. c p t i múa dân gian có th cho th y s phát tri n c a lo i hình này và vai trò c a nó trong l ch s . Múa dân gian là lo i hình ngh thu t múa ư c bi u di n trong qu n chúng do nh ng ngư i di n viên không chuyên bi u di n. Bình thư ng h là nh ng ngư i nông dân, khi h i làng, h i t c n h tham gia t p luy n và bi u di n. Tri u ình phong ki n th hi n s quan tâm và có nh ch rõ ràng nhân dân th c hi n. Năm 1025, Lý Thái T t ch c qu n giáp cho nh ng ngư i múa hát ph c v làng xã, khi m h i vào ám t xuân. Th i kỳ này ã xu t hi n các phư ng múa do nhân dân t t ch c. Nhà Tr n phát tri n múa hát dân gian làm tăng tinh th n và hoà khí nhân dân, góp phân oàn k t dân t c. Nhưng vào th i h u Lê, múa hát dân gian b h n ch , c bi t múa hát c a các dân t c thi u s b coi thư ng. n th i Nguy n, múa dân gian và cung ình ã tách r i nhau. Múa cung ình t p trung vào ch c năng l th c ho c bi u tư ng vương quy n, còn múa dân gian ư c b o lưu b ng nh ng phong t c, l nghi. Trong múa dân gian, nhóm c nh t ư c quy vào nh ng i u múa ph n ánh l nghi nông nghi p như: múa Ch y Cày, Tùng rí, múa Mo. Chúng là nh ng i u múa không có hát mà di n theo nh p tr ng chiêng v i âm hình, ti t t u khá ơn gi n. Nhóm mu n hơn ư c sáng tác trong th i phong ki n dân t c, g n v i t c th Thành Hoàng, anh hùng gi i phóng dân t c như i u múa D m ( Th Lý Thư ng Ki t), múa Dô ( Th T n Viên và b tư ng c a ông), múa Xuân Ph (Pha tr n y u t cung ình và dân gian)…
  3. N i dung múa dân gian có 3 i u chính: C u th n linh ho c chào h i, S n xu t ho c chi n u ch ng thiên tai, ngo i xâm; Tình yêu lao ng. Ngôn ng c a múa dân gian ch y u là các ng tác ph n ánh quá trình lao ng c a ngư i dân làng xã: i c y, ánh cá, săn thú,…Song nó không quá d dãi mu n th hi n sao cũng ư c. Ngư i Vi t có nh ng i u múa tr ng, èn, qu t và c bi t là nh ng ng tác múa tay không v i tính ch t n i b t là s m m m i, uy n chuy n, tr tình, khoan thai. Ngư i ngh s ưa vào ng tác múa tính hài hoà ăng ic av p; ng tác th hi n c gi i tính c a nhân v t: n múa m m m i, uy n chuy n, khoan thai, múa tay là chính v i nh ng ư ng tròn trĩnh, u n lư n, không gãy góc, cơ th không v n ng m nh, chân thư ng khép kín và dùng g i; múa nam phóng khoáng v i ng tác tay chân m r ng, kho nhưng trong c ng có m m. ng th i tình c m và tính cách nhân v t cũng ư c th hi n ng tác múa. Nh ng ư ng nét lư n sóng ư c th hi n qua nhi u ng tác múa, tuy n múa, i hình múa làm tôn nên s c thái văn hoá lúa nư c và nh ng v duyên dáng, tinh t , kín áo c a ngư i Vi t. Nh ng i u múa ô, múa khèn c a ngư i Mông, nh ng i u múa khiên, múa giáo c a các dân t c Tây Nguyên, xét v m t lu t ng, t o hình và tuy n múa nó có nhi u i m phong phú và khác bi t. Chính vì l ó, nên trong m i tác ph m múa òi h i ngư i biên o múa ph i n m b t ư c m t cách chính xác nh ng y u t ngôn ng , i hình, c u trúc múa và nh ng y u t môi trư ng, xã h i, phong t c, t p quán, ph n “h n”, ph n “s c” riêng bi t c a m i dân t c. Ví d như: ng tác vai n chính (Ti u Kính) khác v i ng tác vai n l ch (Th Màu). Ti u Kính gu n i ngón tay m t cách chân phương, tu n t , còn Th Màu gu n i ngón tay m t cách ngo t ngoéo và chuy n ng tác t ng t: khi thì ch m rãi, khi thì nhanh và d ng th ngón tay d dang. Tính ch t ư c l có trong múa dân gian nhưng không quá siêu th c, huy n bí, không s , l ng l y mà bình d , trong sáng, hài hoà cân i, ph n nh quan
  4. ni m th m m c a dân t c. Sinh ho t văn hoá thông qua bi u di n múa ư c ngư i dân thư ng th c c trên phương di n c m th và hi u bi t. S phát tri n c a múa dân gian trong c ng ng ưa n s phong phú v làn i u và tích di n. Ngư i ngh sĩ dân gian xu t phát t làng quê, g n bó v i cu c s ng nông thôn nên h hi u và di n g n v i i s ng c a ngư i dân làng xã hơn. M i mi n có nh ng i u múa c trưng và cũng có khi s c trưng y ư c lan to ra nhi u c ng ng ngư i khu v c khác. S di chuy n t không gian văn hoá này t i không gian văn hoá khác, t thân ngh thu t múa không làm ư c, mà chính giá tr c a nó ã ưa n nhi u vùng khác nhau. Khi phân lo i các i u múa dân gian, i u áng chú ý là s xu t hi n ph bi n c a i u múa chèo thuy n m i mi n t nư c, i vào sinh ho t văn hoá tinh th n c a các c ng ng nhi u khu v c khác nhau. Nh có s giao lưu văn hoá gi a nhi u t c ngư i ã t o ra nét phong phú cho i u múa chèo thuy n. Múa Dô ( n Khánh Xuân) hay còn g i là Xuân ca cung t i làng Li p Tuy t, xã Li p H , huy n Qu c Oai, t nh Hà Tây. ây là i u múa th th n T n Viên và các b tư ng c a ông. Trong các ph n như hát th , hát chúc, hát dâng hương, dâng rư u có múa tay ( Tay c m qu t tư ng trưng cho mái chèo). Các tay chèo (g i là “con”) ng thành hai hàng d c, hư ng th ng vào bàn th và hát v a xô làm ng tác chèo thuy n. Tay chèo thuy n (b ng qu t), chân trái hơi chùng g i, chân ph i hơi nhún khi ti n khi lùi, ngư i hơi v phía trư c (không gian là hai vuông chi u v i). Hà Tây có h i hát chèo T u khá n i ti ng. ây là hình th c di n xư ng dân gian t ng h p, v a hát v a múa có các trò chơi. Các bài hát có dân ca nghi l (hát th ) và dân ca tr tình (hát b b ). H i hát chèo t u b t u t ngày r m n h t ngày 23 tháng Giêng, di n ra T ng G i (Ph Hoài c), nay là xã Tân H i,
  5. Huy n an Phư ng, T nh Hà Tây. chu n b cho bu i hát, ngư i ta làm thuy n r ng b ng g dài 4-5m, r ng 2m, ch cho 13 cái t u và con t u (ngư i) i l i ca hát, gi a có l u nh trên c m c h i và 13 cái l ng cho 13 ngư i. Ngoài thuy n ra ngư i ta còn làm nh ng con voi có c m c . C voi và thuy n ư c g n bánh xe g cho d di chuy n. Hát chèo tàu có 3 hình th c: kh n, xô và ca khúc. Trong khi hát ngư i hát ph i k t h p v i ng tác múa như ang chèo thuy n. H i Hát B Tr o khá ph bi n vùng ng b ng duyên h i mi n Trung. Nó g n li n v i t c th cá ông c a ngư dân vùng ven bi n. Tham gia hát B Tr o là nh ng ngư dân trong làng chài, ư c l a ch n k và m c trang ph c truy n th ng khi hát. i B Tr o g m: t ng mũi, t ng lái và kho ng 10 thuy n viên. T tc u tay c m d m chèo ư c sơn ph t các màu. i hát ư c s p x p theo i hình như m t chi c thuy n: phía trư c là T ng mũi, sau là T ng lái và hai bên là các thuy n viên. H v a i v a làm ng tác chèo thuy n và hát, Ngoài nh ng h i hát có s d ng ng tác múa chèo thuy n trên, h u h t các a phương c a Vi t Nam u có nh ng l h i truy n th ng có s d ng i u múa này. S phát tri n c a i u múa chèo thuy n t c th n cách i u ( c m qu t thay cho c m mái chèo), nhưng không vì th mà ý nghĩa c a nó thay i. S dĩ có s chuy n bi n là do không gian bi u di n khác nhau. Ngoài m c ích tín ngư ng, i u múa này ã th hi n tình yêu lao ng và s c sáng t o văn hoá c a ngư i Vi t Nam. T hình nh c th c a i s ng, con ngư i ã nhân cách hoá thành hình tư ng ngh thu t. Qua hàng trăm năm, ngh thu t múa c a ngư i Vi t Nam ã phát tri n không ng ng, t i u th c ơn gi n n ph c t p, t quy mô m t vùng m r ng ra nhi u khu v c và phát tri n v i nhi u hình th c khác nhau, tr thành b n s c văn hoá Vi t Nam.
  6. … n s k th a và phát tri n ngh thu t múa Vi t Nam trong th i kỳ m i Bư c sang th k XXI – th k c a thông tin, khoa h c, công ngh , xu th toàn c u hoá trên các m t kinh t , khoa h c k thu t, văn hoá, ã và ang m ra nh ng cơ h i và thách th c m i. Cu n theo vòng xoáy ó, văn hoá ngh thu t nói chung, ngh thu t múa nói riêng ph i tìm cho mình nh ng bư c i, hư ng i m i thích ng và phát tri n. V n t ra cho nh ng ngư i làm công tác ngh thu t múa là ph i suy nghĩ, tìm tòi cái m i trong sáng t o nh ng tác ph m múa mang tính tư tư ng, th m m và giáo d c cao, th hi n ư c hơi th , nh p s ng c a ngày hôm nay. Có như v y, ngh thu t múa m i t n t i và áp ng ư c nhu c u thư ng th c c a công chúng trong th i i m i. N n ngh thu t múa Vi t Nam hôm nay ư c b t ngu n và k th a t n n ngh thu t múa dân t c truy n th ng. Trên cái n n c i ngu n ó, m i th h ã góp ph n sáng t o c a mình gìn gi và làm gi u hơn b n s c tâm h n dân t c b ng cách phát huy nh ng giá tr v n có, bên c nh ó c n ph i sáng t o nh ng y u t m i, s c thái m i trên cơ s ti p nh n và c i biên các giá tr c a s lan to văn hoá n i vi và ngo i lai phát tri n n n ngh thu t múa nư c nhà cho phù h p v i i u ki n, hoàn c nh c a dân t c mình. Gi gìn cái c t lõi, tinh tuý nh t trong v n múa, gi ư c cái “ c trưng”, “tiêu bi u” nh t t ó phát tri n và b xung cho hoàn thi n hơn v n múa c a dân t c, nó s là ngu n m ch b n s c văn hoá vô cùng quan tr ng các nhà biên o khai thác và k th a. K th a không ơn thu n là s khai thác và s d ng tinh hoa c a múa dân gian dân t c mà còn ph i bi t phát huy, b sung nh ng thi u h t c a nó.
  7. Múa dân gian dân t c Vi t Nam là h th ng múa phong phú, a d ng, nhưng i u ó không có nghĩa r ng nó ã hoàn ch nh, b t bi n. N m v ng và v n d ng ngôn ng múa nư c ngoài (múa ballet, múa hi n i…), m t di s n văn hoá c a nhân lo i ti p thu vào vi c sáng tác múa hi n nay, là vi c làm vô cùng c n thi t. Múa ballet, múa hi n i phương Tây v i h th ng ngôn ng ng tác múa khoa h c, linh ho t, có k thu t cao, nh ng bư c nh y dài trên không, nh ng vòng quay l n, cùng v i phương pháp c u trúc ngôn ng , c u trúc tác ph m ch t ch có tính lôgic cao…Có th s d ng nh ng nét tiên ti n ó hoà tr n v i ngôn ng múa dân gian dân t c giúp ph n ánh sâu s c hơn tâm tư, tình c m nguy n v ng c a con ngư i Vi t Nam ương i. Do ó, ph i công nh n r ng s có m t c a ballet c i n châu Âu và múa hi n i phương Tây nhi u nư c trên th gi i, ư c s d ng như m t phương ti n, phương pháp trong quá trình xây d ng ngôn ng múa c a mình, ã làm tăng lên hi u qu ngh thu t cho các tác ph m múa c a nư c ó. Chính vì v y mà s k t h p gi a hai dòng ngôn ng múa dân gian dân t c v i múa ballet c i n châu Âu ho c múa hi n i phương Tây ã tr thành m t xu hư ng trong th i i ngày nay. Vi t Nam, các nhà biên o múa cũng ã v n d ng phương pháp k t h p ngôn ng này áp d ng vào vào trong quá trình sáng t o nh ng tác ph m múa m i. Ngay t nh ng năn 60 c a th k XX, tác ph m múa Cánh chim và m t tr i c a biên o múa NSND Thái Ly ã như m t minh ch ng cho s k t h p ngôn ng ông – Tây, s k t h p hài hoà gi a múa dân t c Khơme và múa c i n châu Âu, t o nên s c s ng cho tác ph m múa này. Nh ng ư ng nét cong lư n c a ôi cánh chim, c a nh ng t o hình múa mang m dáng i u t nh ng b c tư ng và nh ng i u múa c s c c a dân t c Khơme, bên c nh ó là nh ng bư c quay, nh y l n và nh ng cách k t c u ngôn ng t h p, c u trúc tác ph m ã kh c ho ư c hình tư ng c a con chim vươn lên bay b ng dư i ánh sáng m t tr i. Tác ph m múa i n hình này mang m b n s c dân t c và nó thành như m t di s n c a n n ngh thu t múa Vi t Nam.
  8. Tuy nhiên, quá trình lai t o ngôn ng này òi h i các nhà biên o ph i nghiên c u m t cách khoa h c, tìm tòi và k t h p khéo léo, bi t nhào n n cái nào là chính, cái nào là ph , ng d ng chúng vào trong m i t h p múa, m i m t o n múa, khúc múa u có s liên k t lôgíc gi a nh ng ng tác múa dân gian dân t c v i nh ng ng tác múa nư c ngoài. Sao cho nhân v t, tác ph m m t m t v n mang phong cách, tâm h n dân t c, m t khác v n áp ng và hoàn thi n hơn v k năng, k x o múa, góp ph n làm phong phú hơn ngôn ng múa trong quá trình xây d ng múa dân t c hi n i. Bên c nh ó, cũng c n lưu ý hi n tư ng l m d ng ngôn ng múa nư c ngoài, s hoà tr n m t cách s ng sư ng, an xen ho c quá ham khai thác nh ng y u t k thu t cao c a ngôn ng múa nư c ngoài mà quên m t s tinh t , kín áo c a múa dân t c, ánh m t i các giá tr th m m v n có c a nó, gây cho ngư i xem nh ng c m nh n hoàn toàn trái ngư c, ph n c m trong hư ng th ngh thu t. Trên con ư ng sáng t o ngh thu t, các biên o Vi t Nam ã i b ng nhi u con ư ng khác nhau, tìm ki m sáng t o theo nhi u xu hư ng khác nhau cùng n m t ích – múa Vi t Nam dân t c hi n i. Chúng ta có th i m qua m t s xu hư ng sáng tác như: Xu hư ng phát tri n t ch t li u múa dân gian; Xu hư ng k t h p múa dân gian v i nh ng ng tác sinh ho t ương i; Xu hư ng k t h p múa dân gian v i múa nư c ngoài (múa ballet c i n và múa hi n i phương Tây). Dù sáng t o theo m t xu hư ng nào i chăng n a, th c ti n òi h i m i nhà biên o múa ph i n m v ng 2 y u t : Dân t c và hi n i – 2 y u t không th tách r i trong m t tác ph m múa hi n nay. Dân t c không ánh rơi truy n th ng, ánh m t chính mình, Hi n i phù h p v i nh p s ng m i, hơi th m i c a th i i. Ph i bi t coi tr ng v n múa dân gian, khai thác ch n l c và phát tri n chúng theo nh ng quy lu t th m m c a dân t c . ng th i, ph i bi t v n
  9. d ng ti p thu nh ng ưu i m t h th ng ngôn ng cùng phương pháp sáng tác c a dòng múa ballet châu Âu và múa hi n i phương Tây – c th là s linh ho t, khoa h c và có tính k thu t, k x o c a ngôn ng múa, cách k t c u ngôn ng t h p, câu, o n múa có tính phát tri n, có cao trào trong tác ph m, c u trúc tài tác ph m lôgic… c bi t là nh ng phương pháp tư duy tr u tư ng nhưng g i m , ư c th hi n thông qua tính t o hình sâu s c, gi u s c bi u c m, ư c k t h p v i tính ph c i u cao trong m t b c c không gian a chi u c a dòng múa hi n i phương Tây, s là nh ng s tìm tòi m i l v i nh ng y u t b t ng lúc thu n, lúc ngh ch t o nên nh ng giá tr th m m m i, s lôi cu n, s c h p d n y n tư ng cho tác ph m múa. ây, tính ch t dân t c và hi n i ph i ư c k t h p ch t ch , xen vào t ng hơi th c a t ng y u t ngôn ng , t o hình và c u trúc tài trong m i tác ph m múa. Gi i quy t t t v n dân t c và hi n i trong ngh thu t múa trên cơ s bi t k th a ngu n v n c a dân t c và ti p thu có ch n l c nh ng tinh hoa c a ngon ng múa nư c ngoài trong quá trình sáng t o ngh thu t s mang l i nh ng tác ph m múa có giá tr , có s c cu n hút cao, nhi u n tư ng và c m xúc mãnh li t cho công chúng ương th i. Trên sân kh u múa chuyên nghi p hi n nay xu t hi n nhi u tác ph m múa ư c công chúng ón nh n và ánh giá cao như: H n là ai?, Mùa xuân trên b n H’Mông, Y ăm, (NSND Công Nh c); Hương quê, Hoa mai n (NSND Chu Thuý Quỳnh); Pho tư ng c (NSND ng Duy Th nh); L i ru c a r ng, Mênh mang mùa xuân, Khai sơn phá th ch (NSƯT Anh Phương); M m t tr i, (Xuân Thanh); Cân b ng (Mai Anh); Tình quê (Thu Hà); S tích tr u cau (NSƯT Minh Thông); Còng Còng gió (Quang Minh)…. Nh ng tác ph m y thành công trư c h t nh nh ng ý tư ng m i, cách c u t c áo, di n t b ng th ngôn ng múa tiên ti n mà n n t ng là tinh hoa trong múa dân gian dân t c, ng th i mang m nh ng tinh th n tìm tòi, i m i. Các tác gi ã
  10. v n d ng ư c s k t h p cách nghĩ theo tâm lý dân t c, v i tính tri t lý th i i phù h p v i nhu c u th m m c a ngày nay. M t khác, qua các tác ph m trên chúng ta th y r ng: Quá trình gìn gi b n s c dân t c không ch ư c hi u như là quá trình phát huy nh ng giá tr v n có mà ch y u ph i sáng t o nh ng ư ng nét, s c thái m i c a dân t c d a trên nh ng c i m múa dân gian Vi t Nam theo nh ng phong t c t p quán, quan ni m o c, quan ni m th m m c a dân t c và s ti p thu có sáng t o tinh hoa ngh thu t múa c a các nư c trên th gi i. Xây d ng và phát tri n n n ngh thu t múa chuyên nghi p Vi t Nam b ng tâm huy t c a nhi u th h ngh sĩ n i ti p nhau ã t o nên b dày thành t u b ng nh ng tác ph m múa có giá tr cao áp ng nhu c u c a t nư c trong t ng giai o n. Nh ng gì mà ngành múa Vi t Nam t ư c, cho phép chúng ta tin tư ng r ng: Ngh thu t múa Vi t Nam ã và s có nh ng bư c ti n dài hoà mình vào bư c ti n c a dân t c, c a th i i.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2