NGHIỆM GIẢI TÍCH CỦA DÒNG CHẢY TRONG CỬA TRIỀU NỐI VỚI ĐẦM PHÁ<br />
CÓ SỰ THAM GIA CỦA DÒNG CHẢY THƯỢNG NGUỒN<br />
ThS. NGHIÊM TIẾN LAM1, PGS. H.J. VERHAGEN2, ThS. M. VAN DER WEGEN3<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Các đặc tính thuỷ lực của dòng chảy trong một cửa sông ảnh hưởng triều đóng một vai trò quan trọng trong<br />
diễn biến hình thái của cửa. Trong điều kiện bình thường, dòng chảy trong cửa đẩy bùn cát ra khỏi cửa để duy<br />
trì cửa mở chống lại xu hướng bồi lấp cửa do lượng vận chuyển bùn cát ven bờ gây ra. Đóng góp cho sự tồn tại<br />
của cửa bao gồm có dòng thuỷ triều và dòng thượng nguồn từ các sông. Phân tích lý thuyết về sự ổn định của<br />
các cửa triều nối các đầm phá với biển có thể thực hiện được dựa trên các nghiệm giải tích của bài toán thuỷ<br />
lực. Bài viết trình bày một lời giải mới cho nghiệm giải tích của bài toán thuỷ lực trong cửa triều có xét đến<br />
thành phần quán tính và sự đóng góp của dòng chảy nhập lưu từ các sông. Lời giải được so sánh với nghiên cứu<br />
của các tác giả khác nhau. Trên cơ sở của nghiệm giải tích được thiết lập, vấn đề phân tích ổn định của cửa<br />
triều có thể được tiến hành.<br />
<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU (1978), Escoffier và Walton (1979),<br />
Walton và Escoffier (1981), van de<br />
Thuỷ lực của cửa sông ảnh hưởng triều đã Kreeke (1985). Trong các nghiên cứu trên,<br />
được quan tâm nghiên cứu đặc biệt trong chỉ có các nghiên cứu của Ozsoy (1977),<br />
suốt nhiều năm qua (Watt 1905; Brown Escoffier và Walton (1979), Walton và<br />
1928; O’Brien 1931; Escoffier 1940, 1977; Escoffier (1981) có xét đến thành phần<br />
Bruun và Gerritsen 1960; Keulegan 1967; quán tính, và chỉ có Escoffier và Walton<br />
King 1974; Ozsoy 1977; Bruun 1978; van (1979) xem xét trường hợp có gia nhập của<br />
de Kreeke 1988). Đối với việc nghiên cứu dòng chảy thượng lưu trong tiếp cận giải<br />
ổn định của cửa thì sự biến đổi và các giá tích của mình. Tuy nhiên vẫn cần phải giải<br />
trị đặc trưng của vận tốc dòng chảy qua một hệ hai phương trình phi tuyến bằng<br />
cửa là một yếu tố quan trọng. Các đại phương pháp thử dần để có thể có được<br />
lượng này có thể được xác định bằng việc nghiệm giải tích cuối cùng.<br />
giải hệ phương trình thuỷ động lực học của<br />
dòng chảy qua cửa. Với đại đa số các phân Dưới đây sẽ trình bày một lời giải mới cho<br />
tích và ứng dụng thực tế thì hệ phương nghiệm của hệ phương trình trên có kể đến<br />
trình vi phân dòng chảy một triều của sóng thành phần quán tính và sự gia nhập của<br />
dài trong nước nông (hệ Saint-Venant) có dòng chảy từ các sông thượng lưu.<br />
thể được ứng dụng:<br />
Q 2. CÁC GIẢ THIẾT CƠ BẢN VÀ CÁC<br />
B 0 (1)<br />
t x PHÉP GIẢN HOÁ<br />
Q Q 2 QQ Để nhận được nghiệm giải tích của hệ (1)<br />
gA g 2 0 (2) và (2) cho các cửa triều có sự tham gia của<br />
t x A x C AR<br />
dòng chảy các sông, một số giả thiết nhằm<br />
Có nhiều tác giả đã đưa ra nghiệm giải tích giản hoá hệ phương trình được sử dụng<br />
của hệ phương trình trên cho các hệ cửa như sau: vận tốc dòng chảy trong đầm phá<br />
sông - đầm phá được giản hoá khác nhau và ngoài biển là rất nhỏ và có thể bỏ qua;<br />
với các giả thiết rằng thuỷ triều ngoài biển bỏ qua sự thay đổi của mặt nước trong đầm<br />
có dạng hình sin đều đặn; cả diện tích mặt phá theo phương ngang; diện tích mặt cắt<br />
cắt ngang của cửa và diện tích bề mặt vịnh ướt của lạch cửa là không đổi; mực nước<br />
là không đổi. Các nghiên cứu được kể đến triều ngoài biển và dòng triều trong lạch là<br />
bao gồm Ozsoy (1977), Mehta và Ozsoy<br />
<br />
1<br />
Đại học Thuỷ lợi Hà Nội; E-mail: tlnghiem@yahoo.com, N.T.Lam@ct.tudelft.nl<br />
2<br />
Đại học Công nghệ Delft (TU Delft), Hà Lan; E-mail: H.J.Verhagen@ct.tudelft.nl<br />
3<br />
Viện Giáo dục về Nước UNESCO-IHE; E-mail: MVW@unesco-ihe.org<br />
1<br />
các hàm số sin. Khi đó hệ các phương trình 3. NGHIỆM GIẢI TÍCH TRONG<br />
(1) và (2) được rút về dạng như sau TRƯỜNG HỢP CÓ NHẬP LƯU TỪ<br />
CÁC SÔNG<br />
d b<br />
Ab Q f Ac u 0 (3) Từ phép tuyến tính hoá (5), các giả thiết<br />
dt<br />
(6) và (7), qua các phép biến đổi từ hệ<br />
Lc du uu phương trình (5) và (6) sẽ dẫn đến phương<br />
b o F (4) trình sau<br />
g dt 2g<br />
trong đó, các chỉ số o, b và c lần lượt biểu Ab 2 <br />
diễn các đại lượng ngoài biển, trong đầm a o sin (1 )uˆ cos(t ) <br />
Ac <br />
phá và trong cửa. Qf là lưu lượng dòng<br />
chảy của các sông đổ vào đầm phá. Thông Ab <br />
uˆ ao cos sin(t ) (8)<br />
số F được O’Brien và Clark (1974) gọi là Ac <br />
trở kháng toàn bộ của lạch cửa.<br />
Qf <br />
Phương trình (4) cho thấy là thành phần uf 0<br />
ma sát bậc hai là nguyên nhân làm cho Ac <br />
thuỷ triều trong đầm phá biến dạng khác Ab Lc<br />
hàm số sin như đã đề cập bởi Keulegan trong đó (9)<br />
Ac g<br />
(1967). Để nhận được nghiệm giải tích cho<br />
hệ các phương trình (3) và (4), số hạng ma là hệ số quán tính (van de Kreeke, 1988),<br />
sát phi tuyến trong phương trình (4) cần và<br />
phải được tuyến tính hoá. Trước đây, (uˆ u f ) (10)<br />
Mehta và Ozsoy (1978) tuyến tính hoá<br />
bằng việc khai triển chuỗi Fourier và bỏ 4F<br />
qua các thành phần điều hoà bậc cao, còn với (11)<br />
3g<br />
Walton và Escoffier (1981) thì tuyến tính<br />
hoá số hạng ma sát dựa trên nguyên lý bảo Bởi vì đẳng thức (10) đúng cho bất kỳ giá<br />
toàn công tương đương của thuỷ triều được trị nào của biến thời gian t cho nên chúng<br />
giới thiệu bởi nhà vật lý Lorentz (1926). ta có<br />
Tuy nhiên, các thủ thuật này được áp dụng <br />
trong trường hợp không có dòng nhập lưu sin uˆ (12)<br />
từ các sông. ao<br />
<br />
Trong nghiên cứu này, phép tuyến tính hoá <br />
cos uˆ (13)<br />
số hạng ma sát bậc hai được áp dụng như ao<br />
sau<br />
Qf<br />
8(uˆ u f ) và u f (14)<br />
uu u (5) Ac<br />
3<br />
Giả thiết mực nước triều ngoài biển và 1 2 Ac<br />
trong đó (15)<br />
dòng triều trong cửa là các hàm số dạng Ab<br />
sin như sau<br />
Độ dẫn pha và û có thể nhận được từ<br />
o ao cos(t ) (6) (12) và (13) như sau<br />
u uˆ cos( t ) u f (7) <br />
arctan (16)<br />
<br />
trong đó độ lệch pha được sử dụng để thể<br />
hiện sự chệch pha giữa dòng triều trong và<br />
cửa và mực nước triều ngoài biển. 2 2<br />
2<br />
uˆ 2 2<br />
uˆ 2 1 (17)<br />
ao ao<br />
<br />
<br />
2<br />
Chú ý là là hàm số phụ thuộc vào û như trong phá và ngoài biển là ½+ như<br />
trong biểu thức (10) nên ta có một phương trong (6) và (24). Độ dẫn pha phụ thuộc<br />
trình bậc bốn cho ẩn số duy nhất û như sau vào lưu lượng nhập lưu của các sông, tần<br />
số thuỷ triều, diện tích phá, mặt cắt ngang,<br />
uˆ 4 2u f uˆ 3 uˆ 2 0 (18)<br />
quán tính và ma sát trong lạch cửa như<br />
2 2 thấy trong các biểu thức từ (10) đến (16).<br />
3 gao ao<br />
với hệ số 2 (19)<br />
4F <br />
2<br />
4. NGHIỆM GIẢI TÍCH TRONG<br />
2 2 2 TRƯỜNG HỢP KHÔNG CÓ NHẬP<br />
và u f 2 u f (20)<br />
a<br />
o LƯU<br />
Trong trường hợp không có sự gia nhập<br />
Nghiệm số û có thể nhận được bằng việc<br />
dòng chảy từ thượng lưu, uf = 0, nghiệm û<br />
giải lặp, ví dụ sử dụng đẳng thức lặp nhận<br />
từ (18) trở thành<br />
được từ (17)<br />
1<br />
1 2<br />
ao 2 2 <br />
uˆ (21) uˆ (26)<br />
2 2 4 2<br />
<br />
hoặc bằng kỹ thuật lặp Newton-Raphson<br />
với biểu thức lặp như sau: 2<br />
trong đó (27)<br />
2<br />
uˆ( k 1) uˆ( k ) uˆ( k ) (22)<br />
Biên độ mực nước triều trong đầm phá<br />
với nhận được từ (25) và (26) như sau<br />
uˆ (4k ) 2u f uˆ (3k ) uˆ (2k ) 1<br />
1<br />
<br />
<br />
1 Ac 2 2 <br />
2<br />
uˆ ( k ) (23)<br />
4uˆ (3k ) 6u f uˆ (2k ) 2 uˆ ( k ) ab (28)<br />
Ab 4 2<br />
<br />
Phép lặp trên hội tụ và có thể dừng khi giá<br />
trị uˆ( k ) rất nhỏ. Thông thường chỉ cần 4 1 Ac 2 ga o<br />
với K (29)<br />
đến 5 lần lặp để hội tụ về nghiệm có độ a o Ab F<br />
chính xác cao.<br />
là hệ số lấp đầy (Keulegan, 1967).<br />
Khi đã xác định được û, độ dẫn pha có<br />
Biểu thức nghiệm (28) có thể viết lại như<br />
thể được tính toán bằng biểu thức (16).<br />
sau<br />
Như vậy có thể thấy là cả độ dẫn pha và<br />
1<br />
biên độ của dòng triều trong cửa đều phụ 2<br />
1<br />
2<br />
2<br />
thuộc vào lưu lượng nhập lưu của các 1 2 4 4 8 1 1 2<br />
2<br />
<br />
sông. 4<br />
3 K <br />
ab ao <br />
Cuối cùng mực nước trong đầm phá b 2 <br />
8 1 <br />
nhận được từ (4) như sau 2 4<br />
3 K <br />
<br />
b ab sin(t ) u f (24)<br />
(30)<br />
Ac uˆ Biểu thức nghiệm này là đồng nhất với các<br />
trong đó ab (25)<br />
Ab lời giải của Mehta và Ozsoy (1978) và<br />
Walton và Escoffier (1981) có xét đến<br />
Biên độ và độ chậm pha của mực nước<br />
thành phần quán tính. Trong đó Walton và<br />
trong đầm phá cũng phụ thuộc vào lưu<br />
Escoffier (1981) biểu diễn nghiệm thông<br />
lượng nhập lưu. Với một đầm phá nhỏ và<br />
qua hệ số tắt giảm D:<br />
sâu, sự lệch pha giữa mực nước trong phá<br />
và dòng chảy của cửa là ½ như thấy trong 1 F Ac ao<br />
D (31)<br />
(7) và (24). Sự khác pha giữa mực nước 2<br />
K 2<br />
Lc Ab 2<br />
<br />
3<br />
tuyến tính hoá này và các giả thiết giản<br />
hoá, một lời giải mới cho dòng chảy trong<br />
5. KẾT LUẬN<br />
hệ thống cửa triều - đầm phá đã được xác<br />
Do bản chất phức tạp của hệ phương trình định có xét đến thành phần quán tính và<br />
thuỷ động lực học dòng chảy trong các cửa lưu lượng gia nhập của các sông thượng<br />
triều cho nên cần phải sử dụng các giả lưu. Trong trường hợp không có dòng nhập<br />
thuyết để giản hoá và tuyến tính hoá các lưu, lời giải được rút gọn và hoàn toàn<br />
thành phần của hệ. Phép tuyến tính hoá đồng nhất với kết quả của các nghiên cứu<br />
thành phần ma sát bậc hai của Lorentz trước đây. Lời giải nghiệm trong nghiên<br />
(1926) trên cơ sở công thuỷ triều tương cứu này đã được sử dụng để phân tích về<br />
đương không áp dụng được trong trường mặt lý thuyết sự ổn định của các cửa<br />
hợp có thêm dòng chảy nhập lưu. Phép xấp Thuận An và Tư Hiền và cho những kết<br />
xỉ tuyến tính hoá trong (5) không hoàn quả phù hợp với thực tế.<br />
toàn thoả mãn cho tất cả mọi trường hợp<br />
tổng quát song tương đối phù hợp với các<br />
tình huống thực tế. Dựa trên phép xấp xỉ<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Escoffier, F.F., and Walton, T.L., 1979. Inlet Stability Solutions for Tributary Inflow. Journal of<br />
Waterways, Harbors and Coastal Engineering Division, ASCE, Vol. 105, No. WW4, 341-355.<br />
2. Lorentz, H.A., 1926. Verslag Staatscommissie Zuiderzee 1918-1926. 's-Gravenhage - Algemene<br />
Landsdrukkerij.<br />
3. Mehta, A.J., and Ozsoy, E., 1978, Inlet Hydraulics: Flow Dynamics and Nearshore Transport, Stability of<br />
Tidal Inlets: Theory and Engineering, P. Bruun, ed., Elsevier Publishing Company, Amsterdam, The<br />
Netherlands, pp 83-161.<br />
4. Nghiem Tien Lam, H.J. Verhagen, and M. van der Wegen, 2003, Hydrodynamic modelling of tidal inlets in<br />
Hue, Vietnam, The sixth International Conference on Coastal and Port Engineering in Developing<br />
Countries (COPEDEC VI), Colombo<br />
5. Walton, T.L., and Escoffier, F.F., 1981. Linearized solution to inlet equation with inertia. Journal of<br />
Waterways, Harbors and Coastal Engineering Division, ASCE, Vol. 107, No. WW3, 191-195.<br />
<br />
<br />
ABSTRACT<br />
Hydraulic characteristics of flow in a tidal inlet act an important role in morphological changes of the inlet. In<br />
normal conditions, inlet currents flush sediment out of the inlet to maintain its opening against longshore<br />
sediment transports that tend to close the inlet. The currents in the inlet are contributed by the tides and also<br />
from upstream river inflows as can be seen in many tidal inlets in tropical areas. Stability analysis for those tidal<br />
inlets can be done based on analytic solutions of inlet hydraulics. This paper presents a new analytic solution of<br />
tidal inlet hydraulics with inertia term and contribution of tributary inflow. The solution is compared with other<br />
studies. Based on the analytic solution, stability analysis for tidal inlets can be carried out.<br />
<br />
<br />
CÁC KÝ HIỆU<br />
Ab = diện tích mặt nước của đầm phá; Qf = lưu lượng nhập lưu từ các sông vào đầm<br />
Ac = diện tích mặt cắt ngang của dòng chảy phá;<br />
qua cửa triều; x = biến không gian dọc theo dòng chảy cửa<br />
ab = biên độ thuỷ triều trong đầm phá; triều;<br />
ao = biên độ thuỷ triều ngoài biển; t = biến thời gian;<br />
B = độ rộng mặt nước của cửa triều; u = vận tốc dòng chảy trong cửa;<br />
C = hệ số nhám Chezy; uf = phần vận tốc dòng chảy phụ thêm do<br />
F = trở kháng tổng thể của cửa triều; dòng nhập lưu thượng nguồn;<br />
g = gia tốc trọng trường; uˆ = biên độ dòng triều trong cửa;<br />
Lc = chiều dài hiệu dụng của cửa triều; = độ dẫn pha (lệch pha) thuỷ triều giữa cửa<br />
Q = lưu lượng dòng chảy; và biển;<br />
<br />
4<br />
= mực nước so với mực chuẩn; b = biểu thị cho đầm phá;<br />
b = mực nước trong đầm phá; c = biểu thị cho cửa triều;<br />
o = mực nước biển; f = biểu thị cho dòng chảy nhập lưu từ<br />
= tần số sóng triều. thượng nguồn đổ vào đầm phá;<br />
o = biểu thị cho biển.<br />
Các chỉ số<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />