Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ counterion đến khả năng giảm lực cản của dung dịch surfactants
lượt xem 3
download
Bài viết Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ counterion đến khả năng giảm lực cản của dung dịch surfactants khảo sát hệ số ma sát của dòng chảy rối trong ống tiết diện tròn với chất lỏng là nước. Cuối cùng, chúng tôi sẽ so sánh, thảo luận giữa các kết quả của các dung dịch thí nghiệm với nhau.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ counterion đến khả năng giảm lực cản của dung dịch surfactants
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ COUNTERION ĐẾN KHẢ NĂNG GIẢM LỰC CẢN CỦA DUNG DỊCH SURFACTANTS Nguyễn Ngọc Minh1, Nguyễn Anh Tuấn1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: ngminh@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG cản - drag reduction” lần đầu tiên được sử Giảm lực cản ma sát dòng chảy bằng chất dụng bởi Savin, ông đã định nghĩa giảm lực phụ gia đối với dòng chảy rối xuất hiện khi cản như là sự tăng khả năng bơm của chất thêm một lượng nhất định chất phụ gia giảm lỏng khi thêm một lượng nhỏ polymer vào lực cản vào dòng chất lỏng. Tuy nhiên cơ chế dòng chất lỏng chảy rối[2]. Virk đã báo cáo của hiện tượng giảm lực cản bằng chất phụ rằng, khả năng giảm lực cản có thể đạt tới gia vẫn chưa được hiểu rõ ràng. Chất có hoạt 70% khi sử dụng chất giảm lực cản polymer tính bề mặt surfactant có ưu điểm là cấu trúc [3]. Thực tế chất giảm lực cản polymer đã nano của chúng có khả năng tự sửa chữa sau được sử dụng thành công để giảm lực cản khi bị phá vỡ bởi ứng suất cắt cao của dòng trong hệ thống đường ống dài 800 dặm để chảy rối nên có thể sử dụng làm phụ gia giảm vận chuyển dầu thô từ Alaska tới Valdez. lực cản trong các hệ thống tuần hoàn kín. Tuy nhiên polymer bị thoái biến trong vùng Mục đích của nghiên cứu này là khảo sát có lực cắt cao dẫn đến khả năng giảm lực cản thực nghiệm hiện tượng giảm lực cản của bị mất đi. Mysel cũng đã quan sát được hiện dung dịch giảm lực cản surfactant với các tượng giảm lực cản của dòng chất lỏng chảy nồng độ counterion khác nhau trong ống có rối khi nghiên cứu giảm lực cản sử dụng chất tiết diện tròn. Chúng tôi cũng khảo sát hệ số hoạt tính bề mặt surfactant [4]. Các kết quả ma sát của dòng chảy rối trong ống tiết diện thực nghiệm của Mysels đã chỉ ra rằng chất tròn với chất lỏng là nước. Cuối cùng, chúng có hoạt tính bề mặt surfactant là một chất tôi sẽ so sánh, thảo luận giữa các kết quả của giảm lực cản dòng chảy rối rất tốt, có thể đạt các dung dịch thí nghiệm với nhau. tới 80%. Ưu điểm của chất giảm lực cản surfactant là khả năng tự sửa chữa sau khi bị 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU phá vỡ bởi ứng suất cắt cao. Do vậy, surfactant có thể ứng dụng trong các hệ thống Nghiên cứu thực nghiệm. tuần hoàn kín như trong các hệ thống sưởi ấm 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU và làm lạnh khu vực (District Heating and Cooling - DHC) của các tòa nhà, nhà máy... 3.1. Giới thiệu Trong nghiên cứu này chúng tôi tiến hành Hiện tượng giảm lực cản khi thêm một khảo sát thực nghiệm hiện tượng giảm lực lượng nhỏ polymer vào trong một chất lỏng cản của surfactant với các nồng độ Newton đang chảy rối đã được công bố lần counterion khác nhau trong ống có tiết diện đầu tiên bởi nhà hóa học người Anh tên là tròn. Chúng tôi cũng khảo sát hệ số ma sát B.A Tom tại Đại hội quốc tế về Rheology của dòng chảy rối trong ống tiết diện tròn với vào năm 1949 [1]. Hiện tượng giảm lực cản chất lỏng là nước. Cuối cùng, chúng tôi sẽ so này về sau thường được gọi là “ hiệu ứng sánh, thảo luận giữa các kết quả của các dung Tom – Tom’s effect”. Thuật ngữ “giảm lực dịch thí nghiệm với nhau. 217
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 3.2. Vật liệu và thiết lập thí nghiệm đến vị trí lắp đầu đo áp suất là 250mm. Sử 3.2.1. Vật liệu và độ nhớt cắt dụng đường ống dài 1000mm, đường kính Dung dịch surfactant ion dương oleyl- 15mm để kết nối từ lối ra của bơm đến vị trí bishydroxyethyl-methyl-ammonium chloride lắp ống kiểm tra để đảm bảo sự ổn định của (Ethoquad O/12, Lion Corp) được trộn với dòng chảy. Đường kính lỗ lắp đầu kết nối của chất chỉ thị couterion (NaSal, Sigma- cảm biến áp suất có đường kính 1,5mm. Aldrich). Surfactant dùng để thí nghiệm có Thiết bị đo lưu lượng là Colioris sensor flow nồng độ là 500ppm. Sự kết hợp giữa meter (FD-SS02A, Keyence Corp). Dung surfactant và counterion được mô tả như sau: dịch surfactant được tuần hoàn trong một chu nồng độ surfactant x số Mol phân tử (ví dụ trình kín sử dụng máy bơm tuabin 500ppm x10). Hỗn hợp được hòa trong nước (20NHD07Z-V, Nikuni turbin pump), và máy và chứa trong thùng 24 giờ để đảm bảo dung dịch được giữ ở nhiệt độ 20±10C sử cân bằng lý hóa. dụng bể ổn nhiệt hình 2. Hình 2. Mạch thí nghiệm Hình 1. Độ nhớt cắt theo vận tốc cắt 3.3. Kết quả và thảo luận của dung dịch surfactant 500ppm Độ nhớt của dung dịch surfactant được đo bằng máy đo độ nhớt (Haake RS-600, Thermo Fisher Scientific Inc) ở nhiệt độ 20±10C. Hình 1 thể hiện độ nhớt cắt của dung dịch surfactant 500ppm×1 và 500ppm×10. Dung dịch surfactant 500ppm×1 cho thấy khi vận tốc cắt tăng thì độ nhớt giảm trong phạm vi ứng suất cắt nghiên cứu. Dung dịch surfactant 500ppm×10 cho thấy độ nhớt thấp tại tốc độ cắt nhỏ hơn 100 s-1, và cho thấy hiện tượng độ nhớt tăng khi tốc độ cắt nằm trong khoảng 100 s-1 đến 400 s-1. Sau đó khi tốc độ cắt tăng độ nhớt cắt lại giảm dần giống Hình 3. Hệ số ma sát theo Rew như đối với dung dịch surfactant 500ppm x1. Hình 3 cho thấy hệ số ma sát đường ống λ là 3.2.2. Thiết lập thí nghiệm hàm của số Rew. Từ hình 3 ta có thể nhận thấy: Giảm lực cản được đo khi cho dòng chất Trong khu vực chảy tầng: dung dịch lỏng chảy qua ống tròn đường kính 10mm. surfactant chưa cho thấy sự giảm lực cản. Tuy Áp suất mất mát được đo bằng cách sử dụng nhiên với dung dịch surfactant 500ppm×10 cảm biến áp suất (DP15-25, Valydine Corp), cho thấy hiện tượng độ nhớt cắt tăng khi tốc độ khoảng cách từ đầu vị trí lắp ống d =10mm cắt tăng. 218
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 Trong khu vực chảy tầng mở rộng: đường 500ppm x1. Dung dịch surfactant 500ppm cong hệ số ma sát dòng chảy tầng song song x10 không tạo ra sự giảm lực cản trong vùng với đường λ=64/Rew kéo dài đến các hệ số ma chảy tầng, nhưng khi trong vùng chảy rối sát từ hệ số ma sát dòng chảy tầng dung môi λ≈ (khi Rew > 4000) hiện tượng giảm lực cản 0,032 (với giá trị Rew = 2000) đến các hệ số bắt đầu xảy ra. ma sát thấp hơn. Trong khu vực chảy tầng mở Trong nghiên cứu này, chúng tôi mới chỉ rộng sự giảm ma sát tăng khi số Reynold tăng. bước đầu đưa ra những nhận định về ảnh Với dung dịch surfactant 500ppm x1 hệ số ma hưởng của nồng độ surfactant và độ nhớt đến sát tăng tại cuối vùng chảy tầng mở rộng, và khả năng giảm lực cản. Về các cơ chế hình sau đó giảm lực cản mất đi. Với dung dịch thành sự giảm lực cản, hay cấu trúc sinh ra surfactant 500ppm x10 ma sát dòng chảy rời xa do ứng suất cắt khi sử dụng dung dịch đường chảy tầng kéo dài và sau đó tuân theo surfactant để giảm lực cản, cũng như ảnh quy luật giảm lực cản dòng rối tới hạn, cao hơn hưởng của surfactant đến vấn đề truyền nhiệt tiệm cận Zakin ( λ = 1, 26 Re w −0,55 , [1]), đề của dung dịch… vẫn cần phải tiếp tục nghiên xuất bởi Zakin et al (1996). Ma sát dòng chảy cứu và làm rõ. tăng tại số Reynold cao, và sau đó giảm lực cản Một số thuật ngữ: biến mất. ω Tốc độ cắt (shear rate): γ = & θ0 4. KẾT LUẬN 3M Ứng suất cắt (shear stress): τ = Trong nghiên cứu này, giảm lực cản sử 2πR 3 dụng hoạt chất bề mặt surfactant 500ppm x1 τ và 500ppm x10 khi cho vào dòng nước chảy Độ nhớt cắt (shear viscosity): η = γ & qua ống tròn đường kính 10mm được đo bằng sensor áp suất. Nghiên cứu bước đầu Trong đó: ω là vận tốc góc(1/s); θ0 là góc cho ta cái nhìn tổng quan về hiện tượng giảm nón của rheometer; M là mô men (dyn.cm); lực cản sử dụng hoạt chất bề mặt surfactant. R là bán kính nón (cm) Ảnh hưởng của nồng độ surfactant và độ 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO nhớt cũng đã được nghiên cứu. Quá trình nghiên cứu đưa ra một số kết luận: [1] Tom B.A. (1949), Some observations on the flow of linear polymer solutions through Dung dịch surfactant 500ppm x1 cho thấy straight tubes at large Reynolds numbers, khi vận tốc cắt tăng thì độ nhớt giảm trong Proceedings of the international rheological phạm vi ứng suất cắt nghiên cứu. Dung dịch congress, Holand: 135-141 đẳng Mol làm tăng hệ số ma sát tại cuối vùng [2] Shenoy A.V. (1984), A review on drag chảy tầng mở rộng, và sau đó giảm lực cản reduction with special reference to mất đi. micellar systems, Colloid & Polymer Sci. Dung dịch surfactant 500ppm x10 cho 262: 319-337 thấy hiện tượng độ nhớt tăng khi tốc độ cắt [3] Virk P.S. (1975), Drag reduction nằm trong khoảng 100 s-1 đến 400 s-1. Sau đó fundamentals, AIChE Journal, Vol. 21, khi tốc độ cắt tăng độ nhớt cắt lại giảm dần No.4: 625-656 giống như đối với dung dịch surfactant 219
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ảnh hưởng của gibberellin đến quá trình sinh trưởng và phát triển của giống cúc pha lê (Chrysanthemum sp.) trồng tại Phú Mậu, Phú Vang, Thừa Thiên-Huế
7 p | 141 | 13
-
Ảnh hưởng của nồng độ và thời gian xử lý colchicine đến khả năng tạo đa bội ở hành củ (Allium cepa l., aggregatum group)
7 p | 136 | 6
-
Ứng dụng phương pháp SDS-PAGE trong nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng SDS đến khả năng chiết protein trong gạo
5 p | 86 | 6
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ muối lên sinh trưởng và khả năng tích lũy Astaxanthin của vi tảo Haematococcus Pluvialis làm cơ sở bước đầu cho quy trình nuôi cấy 2 pha
11 p | 120 | 5
-
Ảnh hưởng của nồng độ muối lên khả năng sinh trưởng và tổng hợp Beta-Carotene của vi tảo Dunaliella phân lập từ ruộng muối tỉnh Nam Định
10 p | 6 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Mn lên từ tính của màng mỏng ZnO:Mn
5 p | 16 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ thuốc nhuộm hoạt tính Eriofast cho vải Polyamit
4 p | 89 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của B2 O3 tới nhiệt độ nóng chảy của men hệ SiO2 -Al2 O3 -B2 O3 -Na2 O-Li2 O-K2 O-ZnO bằng kính hiển vi nhiệt
3 p | 77 | 3
-
Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn bổ sung đến hàm lượng Acid béo Omega-3 trong trứng gà
7 p | 85 | 2
-
Ảnh hưởng của nồng độ chì đến sinh trưởng, tích lũy và loại bỏ chì của cây phát tài
8 p | 54 | 2
-
Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và nồng độ NaCl đến sự sinh trưởng của hai loài vi tảo biển độc hại Prorocentrum Rhathymum và Lexandrium Tamarense
6 p | 56 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình chuyển hóa Pentachlorobenzene thành các hợp chất ít clo hơn ở điều kiện phòng thí nghiệm
4 p | 46 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thiên tai đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tại vùng ven biển huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh
5 p | 62 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ hơi axit đến hoạt động tin cậy của ống trinh độc OTĐ-36
8 p | 30 | 1
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ pha tạp carbon lên cấu trúc của các màng Mn5Ge3 được chế tạo trên đế Ge(111)
8 p | 45 | 1
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ nitơ pha tạp đến sự chuyển pha tinh thể của N-TiO2
7 p | 62 | 1
-
Ảnh hưởng của nồng độ tạp chất và áp suất đến điện trở suất của hợp kim FeNi
6 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn