Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 2/2017<br />
<br />
THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHAI THÁC THỦY SẢN<br />
TẠI ĐẦM THỦY TRIỀU, TỈNH KHÁNH HÒA<br />
THE STUDY PROPOSES MANAGEMENT SOLUTIONS OF FISHERIES EXPLOITATION<br />
IN THUY TRIEU MARSH OF KHANH HOA PROVINCE<br />
Nguyễn Thị Nga1, Đặng Ngọc Tính2<br />
Ngày nhận bài: 08/03/2017; Ngày phản biện thông qua: 04/4/2017; Ngày duyệt đăng: 15/6/2017<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục đích của nghiên cứu này để phân tích, đánh giá các nhân tố quan trọng quyết định việc quản lý khai<br />
thác thủy sản cũng như gia tăng phúc lợi cộng đồng ngư dân tại đầm Thủy Triều, tỉnh Khánh Hòa như: Số<br />
lượng tàu, thuyền khai thác; Thời gian khai thác; Sản lượng khai thác; Cơ cấu và thu nhập bình quân... Nghiên<br />
cứu sử dụng phương pháp hồi cứu tài liệu, thu thập số liệu thứ cấp và thu thập dữ liệu sơ cấp dựa trên số mẫu<br />
gồm 100 hộ dân làm nghề khai thác thủy sản quanh đầm Thủy Triều, tỉnh Khánh Hòa. Kết quả nghiên cứu cho<br />
thấy: công tác quản lý khai thác thuỷ sản có tầm quan trọng rất lớn không chỉ với sự phát triển của nghề cá mà<br />
còn cả về mặt kinh tế, xã hội, môi trường, sinh học, sinh thái, như: Bảo vệ đa dạng sinh học và sinh thái; Quản<br />
lý khai thác nhằm giúp nghề cá phát triển ổn định và bền vững theo các mục tiêu xác định; Bảo vệ môi trường<br />
sống của thuỷ sản; Làm ổn định hiệu quả sản xuất; Phân phối công bằng quyền khai thác; Giải quyết việc làm<br />
cho người lao động. Từ đây, các hoạt động quản lý thủy sản trong công tác quản lý khai thác thủy sản và gia<br />
tăng phúc lợi cộng đồng dân cư tại đầm Thủy Triều, tỉnh Khánh Hòa được đề xuất.<br />
Từ khóa: Quản lý khai thác thủy sản, phúc lợi cộng đồng dân cư, đầm Thủy Triều, Khánh Hòa<br />
ABSTRACT<br />
The purpose of this study is to analyze and evaluate important factors to make fishing management<br />
decisons as well as added benefits to the fishing communities in Thuy Trieu marsh of Khanh Hoa province . The<br />
study investigated the number of fishing boats; exploitation time; catches; the structure and average income<br />
and use retrospective method to study documents and secondary data and primary data collection based on<br />
a sample of 100 households employed around the Thuy Trieu marsh in Khanh Hoa province. The study results<br />
showed that the management of fishing is of great importance not only for the development of fisheries, but<br />
also economic, social, environmental, biological, ecological well being such as the protection of biodiversity<br />
and ecological management of fisheries exploitation. These aim to help develop stability and sustainable<br />
objectivesincluding: Protection of the aquatic environment; Stabilized production efficiency; Equitable<br />
distribution of mining rights; as well as job creation . From the findings, suggestions are made to improve the<br />
management of fisheries activities to increase community welfare in Thuy Trieu marsh of Khanh Hoa province.<br />
Keywords: Fisheries management, community welfare, Thuy Trieu marsh, Khanh Hoa province<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nha Trang<br />
Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khánh Hòa<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 71<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Khánh Hòa là một tỉnh ven biển Nam Trung<br />
<br />
Số 2/2017<br />
Organization) thì khái niệm quản lý nghề cá<br />
được hiểu như sau:<br />
<br />
Bộ, với hơn 300 km bờ biển và 135 km đường<br />
<br />
Quản lý nghề cá là một quá trình tổng hợp<br />
<br />
ven đảo, nhiều vũng vịnh, đầm phá như: vịnh<br />
<br />
về thu thập thông tin, phân tích, quy hoạch,<br />
<br />
Nha Trang, vịnh Cam Ranh, vịnh Vân Phong,<br />
<br />
tư vấn, ra quyết định, phân bổ nguồn lợi, xây<br />
<br />
đầm Nha Phu, đầm Thủy Triều [7]. Đây là nơi<br />
<br />
dựng và thực hiện các quy định hoặc các luật<br />
<br />
có điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển các<br />
<br />
lệ và thi hành khi cần thiết, nhằm quản lý các<br />
<br />
ngành kinh tế biển như: Du lịch biển, khai thác<br />
<br />
hoạt động khai thác để đảm bảo năng suất tiếp<br />
<br />
thủy sản, nuôi hải sản nước mặn, đóng tàu,<br />
<br />
tục của nguồn lợi và đạt được các mục tiêu<br />
<br />
cảng biển,... Đầm Thủy Triều nằm trên địa bàn<br />
<br />
khác về khai thác thủy sản.<br />
<br />
huyện Cam Lâm bao gồm các xã Cam Hải<br />
<br />
Hội thảo quốc tế về nghề cá có trách nhiệm<br />
<br />
Đông, Cam Hải Tây, Cam Hòa, Cam Thành<br />
<br />
ở thành phố Can-cun, năm 1992 (Mexico) đã<br />
<br />
Bắc và thị trấn Cam Đức, cùng với một phần<br />
nhỏ thuộc phường Cam Nghĩa của thành phố<br />
Cam Ranh. Trải dài qua các xã phường nên<br />
Đầm có vai trò quan trọng trong việc phát triển<br />
kinh tế cũng như đời sống của gần 4.000 hộ gia<br />
đình nơi đây [3]. Việc nghiên cứu, phân tích,<br />
đánh giá thực trạng trong lĩnh vực khai thác<br />
thủy sản và những tác động có liên quan đến<br />
nguồn lợi, môi trường thủy sản nói chung cũng<br />
như nguồn lợi thủy sản tại đầm Thủy Triều nói<br />
riêng. Từ đó, đề xuất một số giải pháp cụ thể,<br />
<br />
thống nhất:<br />
Quản lý nghề cá là “Hoàn thiện việc sử<br />
dụng bền vững nguồn lợi thuỷ sản hài hoà<br />
với môi trường; thực hiện nuôi trồng và đánh<br />
bắt không gây hại cho hệ sinh thái, nguồn lợi<br />
và chất lượng, kết hợp giá trị gia tăng với các<br />
sản phẩm thông qua quá trình vận chuyển để<br />
đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh cần thiết; quản lý<br />
các hoạt động thương mại để cung cấp cho<br />
khách hàng sản phẩm có chất lượng tốt”<br />
(Cacun, 1992).<br />
<br />
khả thi về khai thác thủy sản và bảo vệ nguồn<br />
<br />
2. Quản lý nghề cá ven bờ dựa vào cộng đồng<br />
<br />
lợi có hiệu quả cũng như góp phần cải thiện<br />
<br />
Thấy rõ được tầm quan trọng và sự phức<br />
<br />
điều kiện kinh tế - xã hội của cộng đồng ngư<br />
<br />
tạp của quản lý nghề cá ven bờ. Nghề cá ven<br />
<br />
dân sinh sống quanh khu vực đầm tại thành<br />
<br />
bờ có số lượng ngư dân chiếm đa số lao động<br />
<br />
phố Cam Ranh nói riêng và tỉnh Khánh Hòa<br />
<br />
nghề cá, số ngư dân này sống rải rác dọc ven<br />
<br />
nói chung. Do đó, việc quản lý khai thác thủy<br />
<br />
biển. Họ là những người nghèo. Cuộc sống<br />
<br />
sản và gia tăng phúc lợi cộng đồng ngư dân tại<br />
<br />
của họ được gắn chặt với những con thuyền<br />
<br />
đầm Thủy Triều tỉnh Khánh Hòa có ý nghĩa hết<br />
<br />
nhỏ hoạt động vùng ven bờ. Điều này dẫn đến<br />
<br />
sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh<br />
<br />
tình trạng cạnh tranh ngày càng rõ rệt trong<br />
<br />
tế - xã hội của Tỉnh nói riêng cũng như kinh tế<br />
<br />
khai thác thủy sản, làm cho nguồn lợi ven bờ<br />
<br />
của cả nước nói chung.<br />
<br />
bị cạn kiệt nhanh chóng. Để có thể đảm bảo<br />
<br />
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT<br />
1. Quản lý khai thác nguồn lợi thủy sản<br />
Theo tổ chức Nông Lương của Liên<br />
hợp quốc (FAO - Food and Agriculture<br />
<br />
72 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />
phát triển nghề cá lâu dài, thì việc áp dụng mô<br />
hình “Quản lý nghề cá dựa trên cộng đồng” có<br />
ý nghĩa hết sức quan trọng trong quản lý khai<br />
thác thủy sản tại đầm Thủy Triều nói riêng, tỉnh<br />
Khánh hòa nói chung [4].<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 2/2017<br />
<br />
Hình1. Quản lý nghề cá dựa trên cộng đồng<br />
<br />
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
sát 100 hộ dân làm nghề khai thác thủy sản<br />
<br />
1. Cách tiếp cận<br />
Ngoài việc sử dụng phương pháp hồi cứu<br />
tài liệu và thu thập số liệu thứ cấp, nhóm tác<br />
giả thu thập dữ liệu sơ cấp từ việc phỏng vấn<br />
trực tiếp những hộ dân làm nghề khai thác<br />
thủy sản quanh đầm Thủy Triều, cũng như các<br />
chuyên gia lĩnh vực quản lý khai thác nguồn<br />
lợi thủy sản. Bảng câu hỏi được kế thừa và bổ<br />
sung các nghiên cứu trước đó được dùng làm<br />
điều tra [6].<br />
<br />
quanh đầm Thủy Triều và đã tiến hành khảo<br />
<br />
2. Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu<br />
Nhóm tác giả đã tiến hành điều tra khảo<br />
<br />
1. Thực trạng tàu thuyền khai thác nguồn<br />
lợi thủy sản trong đầm Thủy Triều<br />
<br />
sát ở 6 xã, cụ thể: Cam Hải Đông 30 hộ, Cam<br />
Đức 20 hộ, Cam Hải Tây 10 hộ, Cam Hòa 10<br />
hộ, Cam Thành Bắc 15 hộ, Cam Nghĩa 15<br />
hộ. Sử dụng phần mềm Excel để xử lý và tính<br />
toán các chỉ số về, số lượng tàu khai thác; thời<br />
gian khai thác; sản lượng khai thác, thu nhập<br />
bình quân ...<br />
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
<br />
Bảng 1. Phân bổ số lượng tàu thuyền theo nghề và nhóm công suất năm 2014<br />
TT<br />
<br />
Nghề<br />
<br />
Nhóm công suất (cv)<br />
< 20<br />
<br />
20<br />
<br />
÷ 50<br />
<br />
> 50<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
1<br />
<br />
Lờ dây Trung Quốc<br />
<br />
210<br />
<br />
70<br />
<br />
30<br />
<br />
310<br />
<br />
2<br />
<br />
Lưới kéo<br />
<br />
10<br />
<br />
08<br />
<br />
04<br />
<br />
22<br />
<br />
3<br />
<br />
Nò sáo<br />
<br />
22<br />
<br />
00<br />
<br />
00<br />
<br />
22<br />
<br />
4<br />
<br />
Lưới rê<br />
<br />
93<br />
<br />
50<br />
<br />
07<br />
<br />
150<br />
<br />
5<br />
<br />
Pha xúc<br />
<br />
17<br />
<br />
08<br />
<br />
03<br />
<br />
28<br />
<br />
6<br />
<br />
Câu<br />
<br />
19<br />
<br />
08<br />
<br />
00<br />
<br />
27<br />
<br />
7<br />
<br />
Rớ<br />
<br />
02<br />
<br />
00<br />
<br />
00<br />
<br />
02<br />
<br />
8<br />
<br />
Lặn<br />
<br />
30<br />
<br />
02<br />
<br />
01<br />
<br />
33<br />
<br />
403<br />
<br />
146<br />
<br />
45<br />
<br />
594<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Bảng 1 cho thấy: số lượng tàu thuyền<br />
tham gia khai thác thủy sản trong đầm Thủy<br />
Triều là 594 tàu thuyền, số lượng tàu thuyền<br />
dưới 20 cv hoạt động khai thác trong đầm<br />
<br />
chiếm tỷ lệ 67,84% tổng số tàu thuyền khai<br />
thác trong đầm Thủy Triều, tàu có công<br />
suất 20 ÷ 50 cv và trên 50 cv lần lượt chiếm<br />
24,58% và 7,6%.<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 73<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 2/2017<br />
<br />
Bảng 2. Thời gian tàu thuyền khai thác thủy sản theo nghề<br />
Nghề<br />
<br />
Số mẫu<br />
<br />
Trung bình/ngày (h)<br />
<br />
Nò sáo<br />
<br />
10<br />
<br />
24<br />
<br />
Lưới kéo<br />
<br />
12<br />
<br />
8<br />
<br />
Lờ dây Trung Quốc<br />
<br />
40<br />
<br />
6<br />
<br />
Lưới rê<br />
<br />
38<br />
<br />
7<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
100<br />
<br />
45<br />
<br />
Như vậy, qua điều tra khảo sát 100 hộ dân<br />
<br />
hiện nay công tác quản lý của Sở NN-PTNN<br />
<br />
tham gia khai thác thủy sản trong đầm Thủy<br />
<br />
tỉnh Khánh Hòa vẫn còn những hạn chế.<br />
<br />
Triều cho thấy tàu thuyền trong các loại nghề<br />
<br />
2.1.2. Công tác quản lý của Chi cục Thủy sản<br />
<br />
khai thác thủy sản thì thời gian khai thác nhiều<br />
<br />
Chi cục Thủy sản luôn quan tâm và triển<br />
<br />
nhất là nghề nò, nghề này đặt cố định một<br />
<br />
khai tập huấn, phổ biến các kiến thức pháp<br />
<br />
chỗ, chặn hướng di chuyển và hướng cá vào<br />
<br />
luật đối với khai thác thủy sản theo định kỳ<br />
<br />
chuồng lưới. Nghề lờ dây Trung Quốc hoạt<br />
động với quy mô nghề và số lượng ngư cụ<br />
tham gia đánh bắt trong đầm lớn, ngư trường<br />
nghề này khai thác rộng, chủ yếu vào ban đêm,<br />
ngư dân thường thả lờ lúc 5 ÷ 6h tối, tới 3 ÷ 4h<br />
sáng sẽ thu lờ. Gây ảnh hưởng lớn tới phạm<br />
vi hoạt động của các nghề khác tham gia khai<br />
<br />
hàng năm cho ngư dân các xã ven biển. Chi<br />
cục Thủy sản đã tiến hành nhiều biện pháp<br />
để nâng cao nhận thức và truyền đạt thông<br />
tin đến người dân thông qua nhiều hình thức<br />
phối hợp hoạt động khác nhau. Chi cục thủy<br />
sản đã in, phát tờ rơi đến các hộ dân tham gia<br />
khai thác thủy sản, đồng thời đặt 01 pa nô ở<br />
<br />
thác trong đầm (Bảng 2).<br />
<br />
Ủy ban nhân dân xã Cam Hải Đông, 01 pa nô<br />
<br />
2. Hiện trạng công tác quản lý khai thác<br />
<br />
xuyên qua lại [2]. Tuy nhiên, hiện nay Chi cục<br />
<br />
thủy sản và gia tăng phúc lợi cộng đồng<br />
dân cư tại đầm Thủy Triều, tỉnh Khánh hòa<br />
2.1. Hiện trạng công tác quản lý khai thác<br />
nguồn lợi thủy sản<br />
2.1.1. Công tác quản lý của Sở Nông nghiệp<br />
và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa<br />
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn<br />
<br />
ở chân cầu Mới, nơi có đông người thường<br />
chưa có phòng Thanh tra pháp chế và tất cả<br />
các phương tiện tuần tra đều thuộc Thanh tra<br />
Sở nên công tác tuần tra xử lý vi phạm không<br />
thực hiện được.<br />
2.1.3. Tổ chức cán bộ thanh tra Ngành NN PTNT tỉnh Khánh Hòa<br />
Lực lượng thanh tra viên tăng đều qua<br />
<br />
(NN-PTNT) tỉnh Khánh Hòa chỉ đạo Thanh<br />
<br />
các năm như giai đoạn 2008-2010, 2010-2012<br />
<br />
tra Sở NN-PTNT thường xuyên tuần tra, kiểm<br />
<br />
và 2012-2015 cụ thể, lần lượt là 29, 32 và 48<br />
<br />
soát theo chức năng để kịp thời phát hiện, xử<br />
<br />
người [2]. Tuy nhiên với địa bàn quản lý rộng,<br />
<br />
lý những vi phạm về bảo vệ và phát triển nguồn<br />
<br />
kinh phí hạn chế nên lực lượng thanh tra còn<br />
<br />
lợi thủy sản trong đầm Thủy Triều như việc<br />
<br />
gặp nhiều khó khăn trong công tác tổ chức,<br />
<br />
khai thác, tàng trữ, mua bán san hô, đánh bắt<br />
<br />
quản lý, phối hợp với các địa phương.<br />
<br />
các loại hải sản quý hiếm, dùng các phương<br />
<br />
2.2. Gia tăng phúc lợi cộng đồng dân cư tại<br />
<br />
tiện hủy diệt để khai thác thủy sản…[1]. Ngoài<br />
<br />
đầm Thủy Triều, tỉnh Khánh hòa<br />
<br />
những hoạt động đã triển khai thực hiện thì<br />
<br />
2.2.1. Thực trạng sản lượng khai thác<br />
<br />
74 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 2/2017<br />
<br />
Bảng 3. Thống kê sản lượng khai thác trên đầm Thủy Triều<br />
TT<br />
<br />
Tên<br />
<br />
Năm<br />
2010<br />
<br />
Năm<br />
2011<br />
<br />
Năm<br />
2012<br />
<br />
Năm<br />
2013<br />
<br />
Năm<br />
2014<br />
<br />
Năm<br />
2015<br />
<br />
01<br />
<br />
Sản lượng (tấn)<br />
<br />
981<br />
<br />
950<br />
<br />
975<br />
<br />
890<br />
<br />
830<br />
<br />
788<br />
<br />
02<br />
<br />
Số tàu thuyền (chiếc)<br />
<br />
590<br />
<br />
540<br />
<br />
535<br />
<br />
537<br />
<br />
594<br />
<br />
575<br />
<br />
03<br />
<br />
Bình quân sản lượng (tấn/ chiếc)<br />
<br />
1.66<br />
<br />
1.75<br />
<br />
1.82<br />
<br />
1.65<br />
<br />
1.39<br />
<br />
1.37<br />
<br />
Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Khánh Hòa<br />
<br />
Bảng 2 cho thấy số lượng tàu thuyền hoạt<br />
động trong khu vực đầm biến động không lớn<br />
(từ năm 2010 đến 2015). Tuy nhiên với sự thay<br />
đổi về cơ cấu nghề khai thác đã làm ảnh hưởng<br />
<br />
tới thành phần và số lượng loài thủy sản sinh<br />
sống trong đầm dẫn đến sản lượng khai thác đã<br />
giảm dần theo từng năm, gây ra nhiều khó khăn<br />
cho đời sống và sinh hoạt của người dân.<br />
<br />
Bảng 4. Sản lượng theo loại nghề khai thác<br />
Nghề<br />
<br />
Giá trị<br />
<br />
Các chỉ số đánh giá<br />
<br />
2014<br />
<br />
2015<br />
<br />
Sản lượng thấp nhất trong ngày<br />
<br />
40<br />
<br />
35<br />
<br />
Sản lượng cao nhất trong ngày)<br />
<br />
82<br />
<br />
75<br />
<br />
Sản lượng đánh bắt bình quân trong ngày<br />
<br />
61,65<br />
<br />
58,89<br />
<br />
Độ lệch chuẩn<br />
<br />
13,57<br />
<br />
14,22<br />
<br />
X<br />
<br />
X<br />
<br />
Sản lượng thấp nhất trong ngày<br />
<br />
5<br />
<br />
3<br />
<br />
Sản lượng cao nhất trong ngày<br />
<br />
21<br />
<br />
15<br />
<br />
Sản lượng đánh bắt bình quân trong ngày<br />
<br />
12<br />
<br />
8<br />
<br />
3,61<br />
<br />
3,12<br />
<br />
X<br />
<br />
X<br />
<br />
Sản lượng thấp nhất trong ngày<br />
<br />
6<br />
<br />
5<br />
<br />
Sản lượng cao nhất trong ngày<br />
<br />
19<br />
<br />
17<br />
<br />
Sản lượng đánh bắt bình quân trong ngày<br />
<br />
10,42<br />
<br />
9,28<br />
<br />
Độ lệch chuẩn<br />
<br />
4,12<br />
<br />
4,02<br />
<br />
Sản lượng đánh bắt phổ biến nhất (mode)<br />
<br />
8,5<br />
<br />
8<br />
<br />
ĐVT: kg<br />
<br />
Lưới kéo<br />
<br />
Sản lượng đánh bắt phổ biến nhất<br />
(mode)<br />
ĐVT: kg<br />
<br />
Lờ dây<br />
Trung Quốc<br />
<br />
Độ lệch chuẩn<br />
Sản lượng đánh bắt phổ biến nhất (mode)<br />
ĐVT: kg<br />
<br />
Lưới rê<br />
<br />
Bảng 4 cho thấy, sản lượng khai thác trung<br />
bình trong ngày của tàu thuyền đánh bắt theo<br />
nghề trong năm 2015 giảm so với năm 2014.<br />
Nguyên nhân dẫn đến sản lượng đánh bắt<br />
<br />
trong ngày của ngư dân theo nghề giảm là do<br />
tần suất và thời gian đánh bắt của các Nghề<br />
đều tăng.<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 75<br />
<br />