intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn tập chương 1 môn Vật lý 9

Chia sẻ: Ho Thi Mai Truc | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

1.640
lượt xem
99
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tổng hợp các bài tập môn Vật lý lớp 9 theo chủ đề nằm trong phạm vi chương 1. Các bài tập đều được phân loại theo chủ đề cụ thể, nhằm giúp các em tiện lợi trong quá trình tự ôn tập. Mời các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn tập chương 1 môn Vật lý 9

  1. Vật lý 9 – ôn tập chương I VẬT LÝ 9 Chủ đề 1. MỐI QUAN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ Câu 1.1. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 18V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,6 A. Hỏi nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 48V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu? Câu 1.2. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu thế 60V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 2A. a) Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 90V thì cường độ chạy qua nó là bao nhiêu? b) Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó giảm đi 4 lần thì cường độ chạy qua nó là bao nhiêu? Câu 1.3. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế là 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,6A. Nếu hiệu thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu? A. 1,2 A B. 0,8 A C. 0,4 A D. kết quả khác Câu 1.4. Khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện giảm đi 3 lần. Hỏi hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn đã thay đổi thế nào? A. giảm 3 lần B. tăng 3 lần C. không thay đổi D.không xác định được Câu 1.5. Khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện tăng đi 3 lần. Hỏi hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn đã thay đổi thế nào? A. giảm 3 lần B. tăng 3 lần C. không thay đổi D.không xác định được Câu 1.6. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn …………với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. Hãy chọn cụm từ thích hợp vào chỗ trống? A. tỉ lệ thuận B. tỉ lệ nghịch C.gấp hai lần so D. ý khác Câu 1.7. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 1,2 A. Hỏi nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 96V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu A. 1, 2 A B. 0,8 A C. 0,4 A D. 1,6 A Câu 1.8. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng 6 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn A. giảm 5 lần B. tăng 5 lần C. giảm 6 lần D. ý khác Chủ đề 2. ĐỊNH LUẬT OHM Câu 2.1. Cho điện trở R = 8  a) Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 32V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu? b) Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng 0,5 A so với trường hợp trên thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu? Câu 2.2. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó điện trở R1 = 20  , hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là UMN = 24V. a) Tìm I1 của ampe kế b) Giữ nguyên UMN = 24V, thay điện trở R1 bằng điện trở R2, khi đó ampe kế chỉ giá trị I2 = 4I1. Tính điện trở R2. Câu 2.4. Cường độ dòng điện qua một vật dẫn là 800mA khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 220V. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn trên khi có dòng điện với cường độ 2A chạy qua nó? Câu 2.5. Có hai điện trở R1= 8  và R2=16  a) Đặt vào hai đầu mỗi điện trở một hiệu điện thế U = 48V, tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở? b) Cần phải đặt vào hai đầu mỗi điện trở những hiệu điện thế bao nhiêu để cường độ dòng điện qua mỗi điện trở bằng nhau và bằng 2 A? Câu 2.6. Xếp theo thứ tự điện trở nhỏ dần của các dây dẫn như sau : A. 5000m  , 10  và 0,1 M  B. 10  , 0,1M  và 5000m  1
  2. Vật lý 9 – ôn tập chương I C. 0,1M  , 5000m  và 10 M  D. 0,1M  , 10  và 5000m  Câu 2.7. Làm thí thí đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và hiệu điện giữa hai đầu dây dẫn ta được kết quả như sau: Dây I II III IV U 200mV 40V 6V 0,6kV I 50mA 0,5A 200mA 1,5A R Xếp theo thứ tự dây dẫn có điện trở tăng dần A. I, II, III, IV B. IV, III, I, II C. I, III, II, IV, D. IV,I , II, III Câu 2.8. Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây, công thức nào là sai? U U A. R  B. I  C. I = U.R D. U = I.R I R Câu 2.9. Câu nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn? A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vật dẫn. B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở của vật dẫn. C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiểu điện thế của vật gọi là điện trở của vật dẫn. D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở của vật dẫn. Câu 2.10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đơn vị của điện trở? A. 1 ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai dây có hiệu điện thế 1 vôn thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ là 1 ampe. B. 1 ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai dây có hiệu điện thế 10 vôn thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ là 1 ampe. C. 1 ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai dây có hiệu điện thế 1 vôn thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ là 10 ampe. D. 1 ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai dây có hiệu điện thế 1 vôn thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ là 1 vôn. Câu 2.11. Cho điện trở của dây dẫn R = 10  , khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 25V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ bao nhiêu? A. 2A B. 4A C. 2,5V C. 2,5A Câu 2.12. Cho điện trở của dây dẫn R = 10  , khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế bằng bao nhiêu thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 1,5A A. 15V C. 15A C. 15  D. 15 mV Câu 2.13. Cường độ qua dây dẫn là 20A, hiệu điện thế qua hai đầu điện trở là 220V. Vây điện trở có độ lớn bao nhiêu ? A. 11  C. 23  C. 21  D. 12  Câu 2.14. 2k  tướng ứng với bao nhiêu  ? A. 200  B. 200000  C. 2000  D. 1500  Câu 2.15. 3  tương ứng với bao nhiêu M  A. 3.10-6 M  B. 3.10-5 M  C. 3.10-7 M  D. 3.10-4 M  Câu 2.16. Cường độ dòng điện qua một vật dẫn là 400mA khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 10V. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn trên khi có dòng điện với cường độ 1, 2A chạy qua nó. A. 25V B. 30V C. 40V D. kết quả khác Chủ đề 3-4. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP – ĐOẠN MẠCH SONG SONG Câu 3.1. Cho hai điện trở R1=15  , R2= 10  mắc nối tiếp với nhau. 2
  3. Vật lý 9 – ôn tập chương I a) Tính điện trở tương đương R12 b) Mắc thêm R= 30  vào nối tiếp hai điện trở trên. Tính điện trở tương đương của toàn mạch. So sánh điện trở tương đương toàn mạch với mỗi điện trở thành phần. Câu 3.2. Cho hai điện trở R1, R2 và ampe kế A mắc nối tiếp vào hai điểm A,B a) Vẽ sơ đồ mạch điện b) Cho R1=15  , R2= 2  , ampe kế chỉ 0,4A . Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB c) Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế khác U’ = 60 V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Câu 3.3. Cho ba điện trở mắc nối tiếp với nhau. Biết R1=10  , R2 = 15  , R3= 25  . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 75 V. a) Tính điện trở tương đương của mạch? b) Tính cường độ điện qua mạch? c) Tính hiệu điện thế qua mỗi điện trở? Câu 3.4. Cho hai điện trở R1=R2= 3  mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 6 V. a) Hỏi phải mắc 2 điện trở đó thế nào để điện trở tương đương bằng 6  . b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Câu 3.5. Hãy chọn các kết quả đúng/sai trong đoạn mạch nối tiếp a) Cường độ dòng diện qua các điện trở khác nhau là khác nhau b) Điện trở tương đương lớn hơn mỗi điện trở thành phần. c) Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở khác nhau là khác nhau. d) Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai dầu mỗi điện trở. Câu 3.6. Hai điện trở R1=6  ,R2= 8  mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua R1 bằng 2 A. Thông tin nào sau đây là sai? A. Rtd= 14  B. I2= 2 A C. U= 28V D. U1= 16V Câu 3.7. Hai điện trở R1=6  ,R2= 8  mắc nối tiếp vào hiệu điện U. Gọi U1, U2 là hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở R1 và R2. Giả sử R1= 2R2, thông tin nào là đúng? A. U1= U2 B. U1= 2U2 C. U1= 2 +U2 D. U1= U2- 2 Câu 3.8. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng 100  . Biết rằng một trong hai điện trở có giá trị lớn gấp 3 lần điện trở kia. Giá trị mỗi điện trở là : A. 20  , 60  B. 20  , 90  C. 40  , 60  D. 25  , 75  Câu 3.9. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng 60  . Biết rằng một trong hai điện trở có giá trị lớn điện trở kia 10  . Giá trị mỗi điện trở là: A. 40  , 20  B. 50  , 40  C. 25  , 35  D. 20  , 30  Câu 3.10. Hai điện trở mắc nối tiếp với nhau. Biết rằng R1 lớn hơn R2 là 5  và hiệu điện thế qua các điện trở lần lượt là U1= 30V, U2= 20V. Giá trị mỗi điện trở là: A. 25  , 20  B. 15  , 10  C. 20  , 15  D. 10  , 5  Câu 3.11. Cho hai điện trở R1=4  , R2= 1  mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 20V.Tính cường độ dòng điện I12 A. 3A B. 4, 89A C. 3, 5A D. 4A Câu 3.12. Cho hai điện trở nối tiếp mắc vào hiệu điện thế 30V, cường độ dòng điện toàn mạch là 10A. Biết R1= 2R2. Tính R1 A. 3  B. 2  C. 4  D. 1  Câu 3.13. Cho hai điện trở R1 = 3  , R2= 5  , nối tiếp mắc vào hiệu điện thế U, cường độ dòng điện toàn mạch là 10A. Biết U1= 3U2.Tính U2 A. 12V B. 32V C. 20V D. kết quả khác Câu 3.14. Cho hai điện trở R1 = 1  , R2= 3  , nối tiếp mắc vào hiệu điện thế U= 80V.Tính I2 A. 2A B. 4A C. 20A D. kết quả khác 3
  4. Vật lý 9 – ôn tập chương I Câu 4.1. Cho hai điện trở R1= 3  , R2 =6  mắc song song với nhau. a) Vẽ sơ đồ mạch điện. Tính điện trở tương đương R12 b) Nếu mắc thêm R3 = 2  song song với 2 điện trở trên. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính R123. Câu 4.2. Cho mạch điện gồm 3 điện trở R1= 25  , R2 = R3= 50  mắc song song với nhau. a) Vẽ sơ đồ mạch điện, tính điện trở tương đương của mạch. b) Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu thế không đổi U = 37, 5V. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và dòng điện trong mạch kín. Câu 4.3. Đặt một hiệu điện thế U = 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 ghép song song. Dòng điện trong mạch chính có cường độ 12, 5A. Hãy xác định R1 và R2 biết rằng R1= 2R2. Câu 4.4. Cho đoạn mạch điện gồm ba điện trở mắc song song. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch UAB= 24V. Cường độ dòng điện trong mạch chính là 6A. Biết rằng R1= 12  R2 =8  . Tính Rx. Câu 4.5. Đoạn mạch gồm hai điện trở măc song song với nhau. Biết giá trị của điện trở này lớn gấp bốn lần điện trở kia và điện trở tương đương của đoạn mạch là này bằng 4  . Tìm giá trị của mỗi điện trở. A. 2  và 8  B. 4  và 16  C. 5  và 20  D. 6  và 24  Câu 4.6. Cho hai điện trở R1= 4  , R2= 5  mắc song song với nhau vào hiệu điện thế. U = 220V. Tính I1 A. 55A B. 1A C. 6A D. 35A Câu 4.7. Biết điện trở tương đương là 10  của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc song song với nhau. Biết cường độ qua mạch là 2,5A. Tính U1 A. 12 V B. 3V C. 25V D. 30V Câu 4.8. Cho hai điện trở R1= 1  , R2= 2  mắc song song với nhau vào hiệu điện thế. U = 220V. Tính I2 A. 110A B. 220A C. 440A D. 20A Chủ đề 5. VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT OHM Câu 5.1. Cho đoạn mạch điện AB gồm ba điện trở R1=1  , R2= 2  , R3=3  . Đặt vào hai đầu AB của đoạn mạch một nguồn điện có hiệu điện thế UAB= 13, 2V. Tìm điện trở của mạch, cường độ dòng điện qua mạch và qua các điện trở, hiệu điện giữa hai đầu giữa hai đầu mỗi điện trở, trong các trường hợp sau đây : a) ba điện trở mắc nối tiếp với nhau. b) 3 điện trở mắc song song với nhau c) R1 mắc nối tiếp với đoạn mạch gồm R2, R3 mắc song song. Câu 5.2. Hai điện trở R1 và R2 được mắc theo hai cách vào hiệu điện thế U = 12V. Trong cách mắc thứ nhất, người ta đo được cường độ dòng điện chạy qua mạch là 0,3A. Trong cách mắc thứ hai, người ta đo được cường độ dòng điện chạy qua mạch là 1,6 A. a) Cho biết đó là hai cách mắc nào? Vẽ sơ đồ từng cách mắc? b) Tính trị số điện trở R1, R2. Câu 5.3. Cho hai điện trở R1=R2= R= 3  được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi là U = 6V. a) Hỏi phải mắc điện trở này như thế nào để điện trở tương đương là 6  và 15  ? Vẽ sơ đồ mạch điện? b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở? Chủ đề 6. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI VÀ TIẾT DIỆN DÂY DẪN Câu 6.1. Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 12  với lõi gồm 25 sợi đồng mảnh. Tính điện trở của mỗi sợi dây mảnh này, cho rằng chúng có cùng tiết diện như nhau. Câu 6.2. Hai dây dẫn có cùng chiều dài, làm bằng cùng một chất, dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0,3mm2, dây thứ hai có tiết điện S2 = 1, 5mm2. So sánh điện trở của hai dây này. Áp dụng tìm điện trở dây thứ hai biết điện trở dây thứ nhất R1 = 45  . Câu 6.3. Tra bảng điện trở suất của một số chất ta thấy constantan có điện trở suất 0,5.10-6  m. a) Con số 0,5.10-6  m có ý nghĩa gì? 4
  5. Vật lý 9 – ôn tập chương I b) Tính điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài l =3m và có tiết diện đều S= 1mm2 Câu 6.4. Một cuộn dây bằng nhôm có khối lượng 0,54kg, tiết diện thẳng của dây là 0,1mm2. Tìm điện trở của cuộn dây biết rằng nhôm có khối lượng riêng 2,7g/cm3 và điện trở suất là 2,8.10-8  m. Câu 6.5. Một cuộn dây đồng dài 500m có điện trở bằng 42, 5  . Tìm khối lượng của cuộn dây này. Cho biết đồng có điện trở suất 1,7.10-8  m và khối lượng là 8900kg/m3. Câu 6.6. Có hai dây dẫn cùng loại nhưng chiều dài khác nhau. Nếu mắc hai dây nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua các dây dẫn là 0,5A. Nếu mắc song song rồi mắc vào nguồn điện U thì cường độ dòng điện ở mạch chính là 2,25A. So sánh chiều dài hai dây? (Đs: l1 = 2 l2) Câu 6.7. Một dây dẫn bằng hợp kim, tiết diện tròn có đường kính d = 2mm. Một dây dẫn khác tiết diện tròn cũng bằng hợp kim trên, có cùng điện trở nhưng chiều dài chỉ bằng 0,8 lần chiều dài dây thứ nhất. Tìm đường kính của dây thứ hai? (Đs: 1, 79 mm) Câu 6.8. Xác định khối lượng của cuộn dây bằng đồng dài 1km và có điện trở là 32  . Biết rằng loại dây đồng này nếu có tiết diện 1mm2 thì 1m dây sẽ có điện trở là 0,016  . Khối lượng riêng của đồng là 8400kg/m3. Câu 6.9. Một dây tải điện giữa hai phố bằng đồng, có tiết diện là 1,5mm2. Nếu thay dây này bằng dây nhôm có điện trở bằng điện trở của đồng thì tiết diện nhôm là bao nhiêu? Khối lượng dây dẫn sẽ giảm bao nhiêu lần? Điện trở suất của đồng là 1,7.10-8  m, của nhôm là 2,8.10-8  m, khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3, nhôm là 2700kg/m3. (Đs: 2,47mm2, mđ= 2 mn) Câu 6.10. Nếu thay một dây tải điện bằng đồng bằng một dây nhôm (có cùng độ dài), thì dây nhôm phải có tiết diện bao nhiêu? Khối lượng đường dây sẽ giảm bao nhiêu lần? Cho biết tiết diện dây đồng là S = 2 cm2, khối lượng riêng của đồng là 8,9.103kgm3, nhôm là 2, 7.103kg/ m3 (Đs: 3,3cm2 và k = 2 lần) Câu 6.11. Khi đặt hiệu điện thế 9V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì cường độ dòng điện qua nó có cường độ là 0,3A. Tính chiều dài của dây dẫn để quấn cuộn dây này, biết rằng cứ 6m chiều dài, dây dẫn này có điện trở là 2, 5  A. 54m B. 72m C. 34m D. 25m Câu 6.12. Một dây dẫn bằng kim loại có chiều dài l1=150m, có tiết diện S1= 0,2mm2 thì có điện trở R1 = 120  . Hỏi một dây dẫn khác cũng làm bằng kim loại có l2= 30m, S2= 1, 2mm2 thì R2 có giá trị bao nhiêu? A. 3  B. 4  C. 5  D. 6  2 Câu 6.13. Một dây dẫy bằng nhôm có tiết diện 0,2mm . Đặt vào hai đầu dây hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Tìm chiều dài dây. Biết điện trở suất của nhôm là 2,5.10-8  m. A. 3200m B.2900m C. 1200m D. 3200m Câu 6.14. Một dây dẫn bằng đồng dài 25m có điện trở 42,5  . Tiết điện của dây dẫn này là? A. 1,7mm2 B. 0,58mm2 C. 0,1mm2 D. 0,01mm2 Câu 6.15. Có ba dây dẫn bằng đồng với chiều dài mỗi dây lần lượt là l1= 5m, l2= 3m, l3=8m. Xếp theo thứ tự điện trở nhỏ dần thì: A. Dây 3, 1,2 B. Dây 1, 2, 3 C. Dây 2, 1, 3 D. So sánh khác Câu 6.16. Có ba dây dẫn bằng nhôm với điện trở mỗi dây lần lượt là R1= 150  , R2=75  , R3=600  . Biết dây dẫn thứ ba có chiều dài 80m, chiều dài của các dây dẫn kia là: A. l1=320m, l2= 640m B. l1=320m, l2= 160m C. l1=40m, l2= 20m D. l1=20m, l2= 10m Câu 6.17. Có dây dẫn cùng tiết diện và cùng làm bằng đồng nhưng chiều dài khác nhau là l1, l2, l3. Biết l1=2 l2, l2= 1/3 l3. Khi mắc nối tiếp ba dây dẫn trên vào nguồn điện thì hiệu điện thế của dây thứ ba là U3= 12V. Khi đó hiệu điện thế của các dây dẫn kia là A. U1= 72V, U2=36V B. U1= 18V, U2=36V 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2