intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn tập thi học kì 1 Vật lí lớp 11

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

19
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Ôn tập thi học kì 1 Vật lí lớp 11" được biên soạn với 10 bài tập vận dụng giúp các bạn học sinh rèn luyện kỹ năng giải bài tập, củng cố kiến thức vượt qua bài thi gặt hái nhiều thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn tập thi học kì 1 Vật lí lớp 11

  1. 1 ÔN TẬP THI HỌC KÌ 1 LÝ 11 A. CÔNG THỨC CẦN NHỚ: |𝒒 𝒒 | 𝟏 𝟐 1. Lực điện: 𝑭 = 𝒌 𝜺𝒓 𝟐 k = 9.109 . Trong đó: F là lực điện (N) q1,q2 là điện tích (C) 𝜀 là hằng số điện môi r là khoảng cách giữa hai điện tích (m) |𝑸| 2. Cường độ điện trường: 𝑬 = 𝒌 𝜺𝒓𝟐 Trong đó: E là cường độ điện trường (V/m) F là lực điện (N) q, Q là điện tích (C) 𝜀 là hằng số điện môi r là khoảng cách giữa hai điện tích (m) 𝑸 3. Điện dung: 𝑪 = 𝑼 => Điện tích: 𝑸 = 𝑪. 𝑼 Trong đó: C là điện dung (F) Q là điện tích (C) U là hiệu điện thế (V) 4. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch: 𝑨 = 𝑷. 𝒕 = 𝑼. 𝑰. 𝒕 𝑨  Công suất của đoạn mạch: 𝑷 = = 𝑼. 𝑰 𝒕 Trong đó: A là điện năng (J) q là điện tích (C) U là hiệu điện thế (V) I là cường độ dòng điện (A) t là thời gian (s)  Lưu ý: 1 kWh = 3 600 000 J 5. Nhiệt lượng: Q=RI2t 𝑈2 6. Công suất tỏa nhiệt: 𝑃 = 𝑅. 𝐼2 = 𝑅 𝑈 𝑅 7. Hiệu suất: 𝐻= = 𝑅+𝑟 ξ ξ 8. Cường độ dòng điện: 𝐼 = 𝑹+𝒓 9. Ghép nguồn điện thành bộ: - Nối tiếp: 𝛏𝒃 = 𝛏𝟏 + 𝛏𝟏 + ⋯ = 𝒏. 𝛏 𝒓𝒃 = 𝒓𝟏 + 𝒓𝟐 + ⋯ = 𝒏. 𝒓 - Song song: 𝛏𝒃 = 𝛏 𝒓 𝒓𝒃 = 𝒏
  2. 2 - Hỗn hợp đối xứng: ξ𝒃 = 𝒎. ξ 𝒎. 𝒓 𝒓𝒃 = 𝒏 𝑨.𝑰.𝒕 10. Khối lượng kim loại: 𝒎 = 𝑭.𝒏 , F= 96500 Trong đó: m là khối lượng (g) A là số khối I là cường độ dòng điện t là thơì gian (s) n là hóa trị B. BÀI TẬP: 1. Hai điện tích điểm q 1 = 9.10 (C ), q 2 = - 12.10 (C ) đặt tại A và B cách nhau 12 (cm ) trong không - 8 - 8 khí. Hãy xác định cường độ điện trường E tại điểm: a/ M là trung điểm của AB ? b/ N cách A : 3 (cm ), cách B : 15 (cm ) ? 2. Cho hai điện tích q 1 = 4.10 (C ), q 2 = - 4.10 (C ) đặt tại hai điểm A, B trong không khí với - 10 - 10 AB = 2 (cm ). Xác định E tại điểm: a/ H là trung điểm AB ? b/ M trên AB, cách A : 1 (cm ), cách B : 3 (cm ) ? ur 3. Ba điểm A,B,C tạo thành tam giác vuông tại A trong điện trường đều E . Cho ur a = 600 , AB = 3 cm và E = 5000 V/m , E // AB. a. Tính công của lực điện khi một electron di chuyển từ CA,AB.BC. b. Tính công của lực điện khi một electron di chuyển từ CABC ĐS : ACA = 0 J , AA B = 2, 4.10- 17 J , ABC = - 2, 4.10- 17 J ; ACA BC = 0 J . 4. Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C; AC = 4cm, BC = 3cm và nằm trong một điện trường đều. Vecto cường độ ur điện E trường song song AC, hướng từ A đến C và có độ lớn E = 5000V/m. Hãy tính: B a/ U A C , UCB ,U A B . E b/ Công của điện trường khi e di chuyển từ A đến B và trên đường gãy ACB. A C ĐS: U A C = 200V , UCB = 0, U A B = 200V , AA B = - 3, 2.10- 17 J  , AA CB = - 3, 2.10- 17 J . 5. Trên vỏ của tụ điện có ghi 20nF – 220V. Nối hai bản của tụ với một hiệu điện thế 180V. a. Tính điện tích của tụ điện. b. Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được.
  3. 3 ĐS: a. 0,36nC; b.0,44nC. 6. Cho mạch điện như hình vẽ: Hai nguồn điện giống nhau mắc song song, mỗi E,r nguồn có suất điện động E = 9V, và điện trở trong r = 2  . - R1 là một biến trở. Bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 với anôt bằng E,r bạc có điện trở R2 = 3  ( A = 108 và n = 1). - R3 là bóng đèn (3V – 3W), R4 = 3  , RV rất lớn. Điện trở các dây nối không V đáng kể. R2 Cho biết bóng đèn sáng bình thường. Hãy tính: R1 R3 R4 a. Thời gian điện phân làm cho anôt bị mòn đi 0,432g. b. Công suất hữu ích của bộ nguồn. c. Cho R1 = 1,5  . - Tính số chỉ Vôn kế. - Thay Vôn kế bằng tụ điện có điện dung C = 2 F. Tính điện tích tụ điện ra nC. 7. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: Nguồn điện có E = 9 V; r = 0,5 ; E, r + điện trở R3 = 6 ; đèn có điện trở R2 và trên đèn ghi (6V – 6W). Bình điện phân có điện trở R4 = 2,5, chứa dung dịch CuS04 với cực dương làm bằng đồng. R1 R2 a. Biết rằng sau khi điện phân 32 phút 10 giây có 0,64 g đồng bám vào âm R4 cực. Tìm cường độ dòng điện qua bình điện phân và nhiệt lượng tỏa ra R3 trên bình điện phân trong thời gian trên? (Biết rằng: đồng có A = 64 và n = 2). b. Nhận xét độ sáng của đèn R2. c. Tìm R1? 8. Cho mạch điện E =5V , r= 0,5 Ω, R1= 10Ω, R2= 4 Ω, Đ (6V-6W), Rp=30 Ω a. Tính E b, rb? b. Đèn sáng như thế nào? c. Bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, anot làm bằng Cu. Tính khối lượng Cu giải phóng ở điện cực trong 20 phút? cho A=64, n=2, F=96500C/mol 9. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đọan dây nối. Nguồn điện có suất điện động E = 15,75 V và điện trở trong r. Biết R1 = E,r 5 Ω, R2 là bóng đèn ghi (6V – 9W), R3 = 3 Ω là bình điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bằng bạc, R4 = 15 Ω và đèn R2 sáng bình thường. R1 R2 a. Tính điện trở, dòng điện định mức của đèn, điện trở mạch ngoài. X b. Tính khối lượng bạc thu được ở cực âm bình điện phân sau 16 phút 5 R3 R4 giây. Biết bạc có A = 108, n = 1. c. Tìm điện trở trong của nguồn điện. E, r 10. Cho mạch điện sau: E = 16V, r = 1, R2= 4; R4=3; R5= 1. R3 R2 Bình điện phân với dung dịch CuSO4, cực (+) là Cu có điện trở R3 R1 = 2, bóng đèn ghi (6V - 9W) R5 a. Tính điện trở bóng đèn R1? R4 b. Tính điện trở của mạch? c. Bóng đèn sáng như thế nào? d. Tính khối lượng Cu giải phóng ở cực (+) trong thời gian 16ph5s, biết F=96500C/mol; A=64, n=2.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2