intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

13
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Kon Tum’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Kon Tum

  1. SỞ GD&ĐT KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN VẬT LÍ - Lớp 11 Ngày kiểm tra: 02/11/2023 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra có 4 trang) Mã đề 111 Họ và tên học sinh:……….……………………….......................Lớp:..................SBD:............ ĐỀ BÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm) Câu 1. Trong dao động điều hòa, gia tốc của vật có giá trị cực đại là: A. amax = 2A B. amax = -2A C. amax = A D. amax = -A Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động tắt dần? A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. D. Dao động tắt dần có cơ năng không thay đổi theo thời gian. Câu 3. Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A. vật ở vị trí có li độ cực đại B. vật ở vị trí có pha dao động cực đại C. gia tốc của vật đạt cực đại D. vật ở vị trí có li độ bằng không Câu 4. Pha của dao động cho phép xác định A. biên độ dao động. B. chu kì dao động. C. tần số dao động. D. trạng thái dao động. Câu 5. Cơ năng của một vật dao động điều hòa tỉ lệ thuận với A. biên độ dao động B. bình phương li độ dao động. C. tần số dao động D. bình phương biên độ dao động. Câu 6. Chu kì dao động điều hòa là A. khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động. B. khoảng thời gian vật thực hiện được một số dao động. C. số dao động thực hiện được trong một phút. D. số dao động thực hiện được trong một giây. Câu 7. Dao động cơ học là A. chuyển động có giới hạn trong không gian của một vật quanh một vị trí cân bằng xác định B. chuyển động có biên độ và tần số xác định. C. chuyển động trong phạm vi hẹp trong không gian được lặp lặp lại nhiều lần D. chuyển động có quỹ đạo xác định trong không gian, sau những khoảng thời gian xác định trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ. Câu 8. Trong dao động điều hoà ,vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình : A. v = Acos(t + 0) B. v = -Asin(t + 0) C. v = -Asin(t + 0) D. v = Acos(t + 0) Câu 9. Dao động điều hòa là: A. dao động tuần hoàn mà li độ của vật là một hàm cosin (hoặc sin) theo thời gian Mã đề 111 Trang 1/4
  2. B. dao động có biên độ phụ thuộc vào tần số riêng của hệ dao động. C. những chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại quanh vị trí cân bằng. D. những chuyển động có trạng thái lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau Câu 10. Độ lệch pha giữa hai dao động điều hòa cùng chu kì được xác định theo công thức: t t t T A.   T B.   2 C.   D.   2 2 T 2 .T t Câu 11. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện càng rõ nét khi A. biên độ lực cưỡng bức nhỏ. B. lực cản của môi trường càng lớn. C. tần số của lực cưỡng bức càng lớn. D. lực cản của môi trường nhỏ. Câu 12. Dao động tự do là dao động A. chỉ phuộc thuộc gia tốc trọng trường. B. của hệ chỉ chịu tác dụng của nội lực. C. chỉ phụ thuộc yếu tố bên ngoài, không phụ thuộc đặc tính của hệ. D. của hệ chỉ chịu tác dụng của ngoại lực. Câu 13. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(10πt + π) cm. Tần số góc của dao động là: A.  = π (rad/s). B.  = 10πt + π (rad/s). C.  = 10πt (rad/s). D.  = 10π (rad/s). Câu 14. Tần số góc có đơn vị là A. rad. B. rad/s. C. Hz. D. m. Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng. B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng. C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng. D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng. Câu 16. Hiện tượng cộng hưởng nào sau đây là có lợi? A. Giọng hát của ca sĩ làm vỡ ly. B. Bệ máy rung lên khi chạy. C. Đoàn quân hành quân qua cầu. D. Không khí dao động trong hộp đàn ghi ta. Câu 17. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến thiên điều hòa A. sớm pha π/2 so với li độ. B. cùng pha so với li độ. C. ngược pha so với li độ. D. chậm pha π/2 so với li độ. Câu 18. Mỗi khi xe buýt đến trạm, xe chỉ tạm dừng nên không tắt máy. Hành khách trên xe nhận thấy thân xe dao động, dao động này là A. dao động riêng. B. dao động cưỡng bức. C. dao động tắt dần. D. dao động điều hòa. Câu 19. Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây thay đổi theo thời gian? A. li độ . B. pha ban đầu. C. tần số. D. biên độ Câu 20. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là A. do dây treo có khối lượng đáng kể. B. do lực cản của môi trường. C. do trọng lực tác dụng. D. do lực căng của dây treo. Câu 21. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vật ở vị trí biên. Mã đề 111 Trang 2/4
  3. D. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng Câu 22. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi A. tần số góc của lực cưỡng bức lớn hơn tần số góc riêng của hệ dao động. B. tần số góc của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số góc riêng của hệ dao động. C. tần số góc của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số góc riêng của hệ dao động. D. tần số góc của dao động bằng tần số riêng của hệ dao động. Câu 23. Tần số góc và chu kì của vật dao động điều hòa có mối liên hệ: T 2  A.   B.   C.   2 .T D.   2 T 2T Câu 24. Một vật dao động điều hòa có phương trình li độ x  A cos  t  0  thì động năng và thế năng của vật dao động điều hòa với tần số 𝜔 A. 𝜔′ = 𝜔 B. 𝜔′ = 4𝜔 C. 𝜔′ = D. 𝜔′ = 2𝜔 2 Câu 25. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cưỡng bức? A. Dao động cưỡng bức là dao động của vật dưới tác dụng của ngoại lực điều hòa theo thời gian. B. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì biên độ của dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại. C. Dao động cưỡng bức có biên độ phụ thuộc vào biên độ cuả lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có biên độ bằng biên độ của lực cưỡng bức. Câu 26. Thế năng của vật dao động điều hòa được xác định bằng biểu thức: 1 2 1 1 2 A. Wt  kx 2 B. Wt  k x C. Wt  kx D. Wt  kx 2 2 2 Câu 27. Chuyển động nào sau đây không được coi là dao động cơ? A. Dây đàn ghi ta rung động. B. Con lắc đồng hồ. C. Một hòn đá được thả rơi. D. Chiếc xích đu đung đưa. Câu 28. Đồ thị li độ - thời gian của dao động điều hòa là A. một đường elip. B. một đường parabol. C. một đường hình sin. D. một đường thẳng. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Bài 1 (1,5 điểm): Một vật dao động điều hòa có đồ thị li độ – thời gian như hình vẽ. Hãy xác định: a. Biên độ, chu kì, tần số góc của dao động b. Pha ban đầu của dao động. c .Viết phương trình dao động của vật. Mã đề 111 Trang 3/4
  4. 𝜋 Bài 2 (1 điểm): Một vật dao động điều hoà có phương trình li độ 𝑥 = 3 cos (2𝜋𝑡 − ) ( 𝑐𝑚). Lấy 2 𝜋 = 3,14. a. Xác định vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. b. Viết phương trình vận tốc . Bài 3 (0,5 điểm): Một hệ dao động điều hoà với chu kì 2 s. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Thời điểm hệ bắt đầu dao động thì động năng và thế năng bằng nhau lần thứ nhất. Hỏi sau bao lâu kể từ khi hệ bắt đầu dao động, động năng và thế năng bằng nhau lần thứ hai? ------ HẾT ------ Mã đề 111 Trang 4/4
  5. SỞ GDĐT KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THPT LÊ LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I. NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Vật lí, Lớp 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Mã đề 111 112 113 114 115 116 117 118 1 A C D B D D B A 2 D D A C A C C A 3 D B D A C C B D 4 D C D B A A A B 5 D B C B B C C A 6 A D B A C C D B 7 A C B A D C A C 8 C D C A D C B D 9 A B B D C A B C 10 B A D D C C D C 11 D D D D B A B B 12 B C D D B D C A 13 D B A A C C A A 14 B A B A C C C B 15 A D C C A D B A 16 D D A A B A C B 17 C A A B D B A D 18 B C B D A A A D 19 A C A B D D C D 20 B D C D B D B C 21 A A B B B D C C 22 C D A A D C A D 23 B B A D C C D D 24 D B A C D D A D 25 D B D B A C D D
  6. 26 D D A A A C B D 27 C A A B B C C C 28 C B D A D D B B II. PHẦN TỰ LUẬN ĐỀ 111,113,115,117: STT Nội dung Điểm Bài 1 a. A = 0.2(m) 0,25 (1,5 điểm) T = 0,4(s) 0,25 2 = = 5 (rad/s) 0,25 T b. Pha ban đầu: Thời điểm t = 0 vật ở vị trí cân bằng và đi theo chiều dương nên ta có:  x = A cos 0 = 0  0 =  0,25 2  Vì v > 0 nên sin 0  0  0 = − 0,25 2 c. Phương trình dao động của vật là: x = 0,2cos(5πt - π/2) m 0,25 Bài 2 𝜋 Phương trình li độ 𝑥 = 3 cos (2𝜋𝑡 − ) ( 𝑐𝑚) (1 điểm) 2 a. Vận tốc cực đại : vmax = A = 3.2 = 6 (cm / s) 0,25 Gia tốc cực đại : amax = A 2 = 3.(2 )2 = 12 2 (cm / s 2 ) 0,25 b.Phương trình vận tốc :  v = − A sin(t + 0 ) = −6 .sins(2 t − ) = 6 cos(2 t ) 2 0,5
  7. Bài 3 (0,5 điểm) 0,25 - Dựa vào đồ thị ta có thể thấy những vị trí giao nhau của 2 đồ thị 0,25 chính là thời điểm cho biết động năng và thế năng bằng nhau. Từ đó ta có thể thấy sau mỗi khoảng thời gian ngắn nhất là T /4 động năng và thế năng lại bằng nhau. - Áp dụng vào bài toán, thời điểm hệ bắt đầu dao động thì động năng và thế năng bằng nhau lần thứ nhất, sau khoảng thời gian T/4 = 0,5s kể từ khi hệ bắt đầu dao động, động năng và thế năng bằng nhau lần thứ hai. ĐỀ 112,114,116, 118: STT Nội dung Điểm Bài 1 a. A = 20(cm) 0,25 (1,5 điểm) T = 2(s) 0,25 2 = =  (rad/s) 0,25 T b. Pha ban đầu: Thời điểm t = 0 vật ở vị trí biên dương và đi theo chiều âm nên ta có: 0,25 x = A cos 0 = A  0 = 0 0,25 c. Phương trình dao động của vật là: x = 20cos(πt ) cm 0,25 Bài 2  (1 điểm) Phương trình li độ x = 20cos(2 t − )cm 2 a.Vận tốc cực đại :
  8. vmax = A = 20.2 = 40 (cm / s) 0,25 Gia tốc cực đại : amax = A 2 = 20.(2 )2 = 80 2 (cm / s 2 ) 0,25 b.Phương trình vận tốc :  v = − A sin(t + 0 ) = −40 .sins(2 t − ) = 40 cos(2 t ) 2 0,5 Bài 3 (0,5 điểm) Ở vị trí biên A: v = 0  Wđ = 0   x = A  Wt max → qua vị trí cân bằng: vmax  Wđ max   x = 0  Wt = 0 Từ A đến O thế năng giảm còn động năng tăng 0,25 → sang vị trí biên B: v = 0  Wđ = 0   x = − A  Wt max Từ O đến B thế năng tăng còn động năng giảm 0,25 Lưu ý: - Nếu học sinh giải cách khác đúng cho điểm tương ứng. - Nếu kết quả sai hoặc sai đơn vị 2 lỗi thì trừ 0,25 điểm, cả bài trừ không quá 0,5 điểm . ----- HẾT ----
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2